Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

thế giới phẳng hay không phẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA CƠ BẢN – BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>Lớp : Kinh tế phát triển K13</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN</b>

<b>kết luậngiảng viên</b>

<b>Chữ ký giảng viên:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2. Nhiệm vụ của đề tài ... 1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 1

3.1. Đối tượng nghiên cứu ... 1

3.2. Phạm vi nghiên cứu ...2

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ... 2

4.1. Cơ sở lý luận ... 2

4.2. Phương pháp nghiên cứu ... 2

5. Kết cấu của đề tài ... 2

1.4. Mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật ...5

CHƯƠNG 2. LIÊN HỆ THẾ GIỚI PHẲNG HAY KHƠNG PHẲNG TỪ GĨCNHÌN CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUYVẬT ...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Người Việt thường nói “Trái đất trịn, có ngày sẽ gặp lại”. Chuyện thế giớiphẳng hay tròn chỉ là chuyện chữ nghĩa; cái quan trọng là trong thế giới phẳng nhưmiêu tả của Friedman, con người khơng xích lại gần nhau hơn, họ có thể nhìn thấynhau nhưng khó lịng giang tay ra nắm thành một vòng tròn như trong thế giới “khơngphẳng”.

Hình ảnh 245.000 người Ấn Độ đang dùng điện thoại để trả lời khách hàngkhắp thế giới, địi hóa đơn chậm trả hay chào bán điện thoại di động tới những kháchhàng ở cách họ ngàn dặm thật đúng quang cảnh của một thế giới người máy trongtruyện khoa học viễn tưởng [1, tr.1].

Và mơ hình “chuỗi cung ứng” của Friedman như kiểu Wal-Mart, nơi “một máytính theo dõi mỗi nhân viên kéo được bao nhiêu thùng mỗi giờ để xếp lên các xe tảicho các siêu thị khác nhau, và một giọng nói máy tính bảo mỗi người trong số họ liệuhọ đạt hay chưa đạt kế hoạch” thật kinh khủng như cảnh địa ngục, nơi con người bịcướp mất linh hồn.

Có thể thế giới là phẳng về mặt kinh tế, nhưng nó vẫn cịn chưa phẳng về mặt chính trị,văn hóa, tơn giáo và mn đời sau vẫn thế [1, tr.1].

Vậy thì “Thế giới phẳng hay khơng phẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biếntrong phép biện chứng duy vật” sẽ như thế nào? Về mặt lý luận và thực tiễn sẽ cónhững vấn đề gì cần quan tâm? Chúng ta sẽ đi nghiên cứu đề tài: “Thế giới phẳng haykhơng phẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật”.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích của đề tài</b>

Làm rõ về mặt lý luận và về mặt thực tiễn của vấn đề: “Thế giới phẳng haykhơng phẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật”.

<b>2.2. Nhiệm vụ của đề tài</b>

- Nghiên cứu và củng cố về mặt lý luận và thực tiễn các vấn đề liên quan đến đềtài: “Thế giới phẳng hay khơng phẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biến trong phépbiện chứng duy vật”.

- Xác định tầm quan trọng, vai trò của các vấn đề của đề tài đối với thực tiễnđời sống con người

- Đề xuất các giải pháp để áp dụng, vận dụng các vấn đề liên quan trong đờisống

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thế giới phẳng hay không phẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biến trongphép biện chứng duy vật

<b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>

- Về mặt lý luận: phép biện chứng duy vật, mối liên hệ phổ biến trong phépbiện chứng duy vật, thế giới phẳng, thế giới khơng phẳng, thế giới phẳng hay khơngphẳng từ góc nhìn của mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật

- Về mặt thực tiễn: thế giới phẳng hay khơng phẳng từ góc nhìn của mối liên hệphổ biến trong phép biện chứng duy vật trong thực tế cuộc sống

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận</b>

Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

<b>4.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan,quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thựctiễn.

<b>5. Kết cấu của đề tài</b>

Đề tài ghiên cứu gồm: 3 chương

<b>NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

<b>1.1. Phép biện chứng duy vật</b>

C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin không đưa ra một định nghĩa thống nhất nàovề phép biện chứng duy vật, mà trong các tác phẩm của các ơng có nhiều định nghĩakhác nhau về phép biện chứng duy vật. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi bàn vềcác quy luật, Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa họcvề những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hộiloài người và của tư duy” [2, tr.201]. Khi chỉ ra nội dung chủ yếu của phép biện chứng,Ph.Ăngghen định nghĩa “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” có“Những quy luật chủ yếu: sự chuyển hóa lượng thành chất, - sự xâm nhập lẫn nhau củacác mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hóa từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác khimâu thuẫn đó lên tới cực độ, - sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủđịnh, - phát triển theo hình xốy trơn ốc” [2, tr. 455].

V.I.Lênin định nghĩa “Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dướihình thức hồn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đốicủa nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển khôngngừng” [3, tr. 53]; khi bàn về các yếu tố của phép biện chứng, ông đưa ra định nghĩa,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

“Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặtđối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó địi hỏiphải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” [3, tr.53].

Từ đây lại có thể chỉ ra một số đặc điểm và vai trò của phép biện chứng duy vật.Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thếgiới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lơgícbiện chứng; mỗi ngun lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được luận giảitrên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tựnhiên trước đó.

Về vai trị, phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng từtự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nhất, giúp định hướngviệc đề ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn và là mộthình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học, bởi chỉ có nó mới có thểđem lại phương pháp giải thích những q trình phát triển diễn ra trong thế giới, giảithích những mối quan hệ chung, những bước quá độ từ lĩnh vực nghiên cứu này sanglĩnh vực khác.

Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có tínhquy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới. Vấn đề này thể hiện trongcác câu hỏi: sự vật, hiện tượng quanh ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng thái liênhệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau và ln vận động, phát triển hay trong trạngthái tách rời, cô lập nhau và đứng im, không vận động, phát triển?... Để trả lời câu hỏitrên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trùvà ba quy luật cơ bản.

<b>1.2. Thế giới phẳng</b>

Hiện nay “Thế giới phẳng” đã trở thành thuật ngữ quen thuộc chỉ sự phát triểncủa giai đoạn cuối q trình tồn cầu hóa từ những năm đầu của thế kỷ XXI khi mườinhân tố kinh tế và khoa học kỹ thuật trên thế giới cùng tác động, khiến cho các mơhình xã hội bị thay đổi, sự tiếp xúc giữa các cá nhân, các dân tộc trở nên dễ dàng vàchặt chẽ hơn, làm cho thế giới trở nên “phẳng” hơn.

Thế giới, do kết quả của q trình tồn cầu hóa, tạo ra ngày càng nhiều chuẩnmực chung và những đòi hỏi chung. Quá trình này đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanhnghiệp, mỗi cá nhân phải lựa chọn cách ứng xử cho hợp với trào lưu, với qui luật đểtồn tại và phát triển. Khơng ai có thể một mình một chợ, càng khơng thể “Trúc xinhtrúc mọc một mình vẫn xinh” được nữa. Đương nhiên, trong cái chợ chung này, lợi thếluôn thuộc về kẻ khôn ngoan, linh hoạt. Những kẻ có tầm nhìn tồn cầu, biết nắm bắtvà vận dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, có năng lực quản trị tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

và biết khai thác nguồn lực của mình (Quốc gia, doanh nghiệp hay cá nhân) theo chiềusâu sẽ là những kẻ kiếm lợi nhiều hơn.

Thế giới phẳng có nghĩa là mọi “mấp mô” thuộc các phạm trù như biên giới,lãnh thổ, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa, sự khác biệt về tơn giáo,chủng tộc, lịch sử, địa lý, tất cả phải được duy trì, được bảo vệ, được xử lý theo nhữngqui luật mới, hình thức mới, phương pháp mới... vừa bảo vệ được mình, vừa góp phầntạo cho thế giới ngày một phẳng hơn.

Khi nói đến cái chợ chung là nói sự bình đẳng giữa người mua với người bán,giữa những người bán với nhau và giữa những người mua với nhau. Do kết quả củatồn cầu hóa, khơng một quốc gia, vùng lãnh thổ hay doanh nghiệp, cá nhân nào có thểđứng ngoài cái chợ này mà tồn tại được. Luật chơi rất cơng bằng, bản lĩnh đến đâu,trình độ văn minh đến đâu, tổ chức xã hội tiên tiến, thích ứng đến đâu thì hưởng lợi từcái chợ này đến đó.

Văn minh nhân loại đang tạo ra những thuận lợi chưa từng có giúp cho cácnước đi sau tranh thủ thu hẹp được khoảng cách phát triển, chỉ với điều kiện cả đấtnước ấy, cả dân tộc ấy có ý chí hay khơng, có phát huy hết sức mạnh, sáng kiến tiềmtàng của từng cá nhân trong đất nước, trong dân tộc ấy hay không. [4, tr. 1]

<b>1.3. Thế giới không phẳng</b>

Thế giới khơng phẳng có thể được hiểu là mọi “mấp mô” thuộc các phạm trùnhư biên giới, lãnh thổ, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa, sự khác biệtvề tơn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý...vẫn còn tồn tại theo một hướng tiêu cực.

Theo Friedman, lịch sử tồn cầu hóa của thế giới đã trải qua ba giai đoạn. Lầnđầu kể từ năm 1492 khi khám phá ra châu Mỹ cho tới khoảng năm 1800, với vai tròquan trọng của các quốc gia và của sức mạnh cơ bắp. Lần thứ hai từ 1800tới 2000, vớivai trị động lực của các cơng ty đa quốc gia và sự ra đời của động cơ hơi nước vàđường sắt. Và lần thứ ba kể từ năm 2000 trở lại đây, lần này vớiđộng lực là các cánhân được kết nối với mạng lưới cáp quang tồn cầu [xem bảndịch, tr. 25-27]. Chínhlà ở giai đoạn thứ ba này đã hình thành nên cái màFriedman gọi là “hệ thống thế giớiphẳng ”.Luận điểm chính của cuốn sách là cho rằng thế giới đang được“làm phẳng” (flattening ), nghĩa là một thế giới trong đó con người ngày càng kết nốivới nhau do các thành tựu của tin học, Internet, các cơng cụ tìm kiếm trên mạngvà cáccơng nghệ khác. Nhờ đó các cơng ty đa quốc gia bây giờ có thể xây dựngnhững chuỗicung ứng và đặt gia công (outsourcing ) ở tận Trung Quốc, Ấn Độvà Nga, nơi mà cácnhân viên và lập trình viên có thể làm việc trực tuyến chonhững cơng ty có trụ sở mãitận Hoa Kỳ…Mặc dù cuốn sách dày tới mấy trăm trang, nhưng Friedman lại khôngđưara được một định nghĩa xác đáng xem thế nào là “thế giới phẳng”, thế nào là“tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cầu hóa”, mà chỉ nói đi nói lại hàng trăm lần cái từ “phẳng”, làm như thểông ta mớiphát hiện ra một sự thật mới mẻ trong khi người ta đã bàn luận về cácđặc điểm của qtrình tồn cầu hóa từ lâu. Theo GS Jean-Jacques Salomon, tácgiả đã quá giản lược hóasự phân kỳ lịch sử đến mức chỉ còn quan tâm tới thế giới kinh doanh và vai trò của các

cùng phức tạp khác của thế giới như đời sống công nghiệp, như vai trò của các quốcgia, của các lực lượng xã hội hay tôn giáo. Salomon cho rằng cái nhìn thiển cận của tácgiả. Thế giới phẳng đã dẫn ơng ta đến chỗ lầm lẫn giữa q trình tồn cầuhóa với qtrình “Mỹ hóa” (américanisation).Vốn nhiệt tình ủng hộ lý thuyết tân tự do kinh tế,Friedman không chỉ kêugọi các nước nghèo hãy tự do hóa kinh tế vì “các thị trường

là phương thức bền vững duy nhất để đưa một quốc gia thốt khỏi nghèo đói” ơng cịncó khuynh hướng coi nước Mỹ là kiểu mẫu phát triển duy nhấtđúng đắn trên thế giớingày nay.

Theo Salomon, do chỉ tiếp xúc với nhữngchuyên gia thuộc tầng lớp ưu tú ở cácnước, Friedman tưởng rằng ở đâu người tacũng nói cùng một thứ ngôn ngữ, sống, vuichơi và làm việc giống như nhau khiơng ta nhìn thấy những bảng hiệu IBM, Microsoft,HP, Texas Instruments haycái mũ có nhãn 3M trong sân gôn ở Bangalore – một thunglũng Silicon của ẤnĐộ. Ông quên rằng chỉ cần bước ra ngoài cái hàng rào của nhữngcái lõm côngnghệ cao của các công ty đa quốc gia ấy thì người ta có thể chứng kiếnngay lậptức những thực tại khốn khổ của sự nghèo đói, thất học và phân hóa xã hộicủamột đất nước đông hàng tỷ người này.Theo Michael Sandel (Đại học Harvard), lốinói về sự hợp tác hàng ngangtrong thế giới phẳng thực ra “chỉ là một cái tên hoa mỹ đểgọi khả năng thuêmướn nhân công rẻ ở Ấn Độ”.

Roberto Gonzalez, giáo sư nhân học tại San JoseState University, cho rằng mụctiêu của cuốn sách của Friedman là “quảng cáo”cho một lối sống, đề cao một thế giớiquan chỉ biết tôn vinh các công ty đa quốc gia và ca ngợi một xã hội tiêu thụ, coi đấylà những con đường duy nhất để đi tới sự tiến bộ xã hội.

<b>1.4. Mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật</b>

Khái niệm liên hệ. Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng ln tương tác vớinhau, qua đó thể hiện các thuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình lànhững đối tượng thực tồn. Sự thay đổi các tương tác tất yếu làm đối tượng, các thuộctính của nó thay đổi, và trong điều kiện có thể cịn làm nó biến mất, chuyển hóa thànhđối tượng khác. Sự tồn tại của đối tượng, sự hiện hữu các thuộc tính của nó phụ thuộcvào các tương tác giữa nó với các đối tượng khác, chứng tỏ rằng, đối tượng có liên hệvới các đối tượng khác. Nhưng thế nào là mối liên hệ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặcgiữa các đối tượng với nhau. Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi củamột trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi. Ngược lại, cô lập (tách rời)là trạng thái của các đối tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này khơng ảnh hưởng gìđến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi.

Liên hệ và cô lập hồn tồn khơng có nghĩa là, một số đối tượng ln liên hệ,cịn những đối tượng khác lại chỉ cô lập. Trong các trường hợp liên hệ xét ở trên vẫncó sự cơ lập, cũng như ở các trường hợp cơ lập vẫn có mối liên hệ qua lại. Trong thếgiới mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên hệvới nhau ở một số khía cạnh, và khơng liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác, trongchúng có cả những biến đổi khiến các đối tượng khác thay đổi, lẫn những biến đổikhông làm các đối tượng khác thay đổi. Như vậy, liên hệ và cô lập thống nhất với nhaumà ví dụ điển hình là quan hệ giữa cơ thể sống và môi trường. Cơ thể sống gắn bó vớimơi trường nhưng đồng thời cũng tách biệt với nó, có tính độc lập tương đối.

Trước đây, các nhà duy tâm rút các mối liên hệ giữa các sự vật ra từ ý thức, tinhthần (Hêghen cho rằng, ý niệm tuyệt đối là nền tảng của các mối liên hệ, còn Béccơlytrên lập trường duy tâm chủ quan lại cho rằng, cảm giác là nền tảng của mối liên hệgiữa các đối tượng). Từ chỗ cho rằng, mọi tồn tại trong thế giới đều là những mắt khâucủa một thực thể vật chất duy nhất, là những trạng thái và hình thức tồn tại khác nhaucủa nó, phép biện chứng duy vật thừa nhận, có mối liên hệ phổ biến giữa các đối tượng.Nhưng khi đã nói đến mối liên hệ phổ biến thì cũng phải phân biệt khái niệm mới nàyvới đơn giản mối liên hệ. Khi nói mối liên hệ chúng ta chủ yếu mới chỉ chú ý đến sựrang buộc, tác động lẫn nhau giữa các đối tượng vật chất - hữu hình, trong khi cịn thếgiới tinh thần ở đó các đối tượng khơng là những sự vật hữu hình mà lại vơ hình nhưcác hình thức của tư duy (khái niệm, phán đốn, suy lý) hay các phạm trù khoa học –hình thức của nhận thức cũng liên hệ chặt chẽ với nhau và liên hệ với các vật thật –nguyên mẫu hiện thực khách quan, mà các hình thức này chỉ là sự phản ánh, tại tạo lạichúng. Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng sang cho cả giữa các đối tượng tinhthần và giữa chúng vốn thuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có quanniệm về mối liên hệ phổ biến. Có rất nhiều loại liên hệ, trong đó có loại liên hệ chung,là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, loại liên hệ này được gọi là liên hệ phổbiến. Thế giới không phải là thể hỗn loạn các đối tượng, mà là hệ thống các liên hệ đốitượng. Như vậy, chính tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ.Nhờ sự thống nhất đó các đối tượng không thể tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua lại,chuyển hóa lẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cịn quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giớithường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các đối tượng, được phổ biến rộng rãi trongkhoa học tự nhiên rồi lan truyền sang triết học. Ở Tây Âu thế kỷ XVII - XVIII, trìnhđộ của khoa học tự nhiên cịn nhiều hạn chế, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc sưu tậptài liệu, nghiên cứu thế giới trong sự tách rời từng bộ phận riêng lẻ. Quan điểm nhưvậy dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật,hiện tượng, đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành với nhau. Vì vậy, quanđiểm siêu hình khơng có khả năng phát hiện ra những quy luật, bản chất và tính phổbiến của sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.

Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng của thếgiới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyểnhóa lẫn nhau, chứ khơng hề tách biệt nhau. Đó là nội dung của nguyên lý về mối liênhệ phổ biến. Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ đó là tính thống nhất vật chấtcủa thế giới; theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú trong thế giới chỉ là nhữngdạng tồn tại khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất.

Tính chất của mối liên hệ phổ biến. Phép biện chứng duy vật khẳng định tínhkhách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới. Có mối liên hệ, tác động giữacác sự vật, hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vậtchất với các hiện tượng tinh thần. Có các mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thầnvới nhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức)... Các mối liên hệ,tác động đó - suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụthuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng. Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiệnở chỗ, bất kỳ nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều có vơ vàn cácmối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động,chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫnnhau khơng những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còndiễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.

Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú. Có mối liên hệ về mặt khơnggian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng. Có mối liênhệ chung tác động lên tồn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới. Có mốiliên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể. Cómối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, nhưng cũng có những mối liên hệgián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên, cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ bảnchất cũng có mối liên hệ khơng bản chất chỉ đóng vai trị phụ thuộc. Có mối liên hệchủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu... chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sựvận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

</div>

×