Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tiểu luận môn triết học mác lênin thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay nhìn từ góc độ quy luật lượng chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.34 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GVHD : TS. Nguyễn Tiến HùngSVTH : Đỗ Thị Ngọc MaiMSV : 7133401033Lớp : QTDN13</b>

<i><b>Hà Nội, tháng 12 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

2 <b><sup>CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN </sup></b>

3 <b><sup>CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA Ô </sup><sup>2:</sup></b>

4 <b><sup>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH</sup></b>TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY <sup>13</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực: Tạo dựng, thúc đẩy phát triển nền kinh tếbền vững; quốc phòng, an ninh được giữ vững; đời sống nhân dân được coi trọng vàkhơng ngừng nâng cao;… Tuy nhiên, kéo theo đó, vấn đề ô nhiễm môi trường đang làvấn đề cấp thiết và nhận được rất nhiều sự quan tâm từ xã hội. Ở Việt Nam, tình trạngơ nhiễm mơi trường đang tăng dần lên theo cấp số nhân

Thực tế cho thấy, môi trường mà chúng ra đang sinh sống đã và đang bị suythối vơ cùng nghiêm trọng. Tình trạng môi trường tiếp tục diễn biến rất phức tạp, ởnhiều nơi, chất lượng mơi trường giảm mạnh, khơng cịn có đủ khả năng tiếp nhậnthêm chất thải, đặc biệt là những nơi tập trung nhiều các hoạt động công nghiệp; môitrường sinh thái bị đe dọa, hạn hán, xâm nhập mặn đang ngày càng lan rộng….Ảnhhưởng vô cùng lớn tới sự phát triển lâu dài của nước ta. Nhận thức về vấn đề đó,người viết đã chọn đề tài: “Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay – nhìntừ góc độ lượng- chất” làm tiểu luận mơn triết học.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>

<i><b>2.1. Mục đích của đề tài</b></i>

Trên cơ sở phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, tiểuluận xây dựng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường cho sự phát triểnbền vững của đất nước

<i><b>2.2 Nhiệm vụ của đề tài </b></i>

Phân tích thực trạng ơ nhiễm mơi trường ở nước ta hiện nay – nhìn từ góc độlượng - chất

Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>3.1 Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Tiểu luận tập trung nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước tahiện nay

<i><b>4.2 Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, người viếtsử dụng phương pháp luận của quy luật lượng-chất. Luận văn sử dụng các phươngpháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa

<b>5. Kết cấu của tiểu luận </b>

Ngồi phần mở đầu, kết luận, và danh luận tài liệutham khảo, luận văn gồm 3 chương

- Chương 1: Quan điểm của triết học Mac-Lenin vềquy luật Lượng-Chất - Chương 2: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nướcta hiện nay - Chương 3: Một số giải pháp khắc phục tình trạng ônhiễm môi trường ở nước ta hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ QUYLUẬT LƯỢNG-CHẤT</b>

<b>1. Khái niệm quy luật lượng – chất</b>

Quy luật lượng chất là quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thànhnhững sự thay đổi về chất và ngược lại. Quy luật lượng – chất nói lên cách thức vậnđộng, phát triển của sự vật hiện tượng

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sựvật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà khơngphải là cái khác. Chẳng hạn như tính chất của đường là ngọt cịn tính chất của muối làmặn, ta có thể dùng hai tính chất này để phân biệt muối với đường

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có củasự vật, hiện tượng, biểu thị mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận độngvà phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Lượng cịn biểu hiện ở kích thướcdài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độvận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt…

Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối. Có những tính quyđịnh trong mối quan hệ này là chất của sự vật, nhưng trong mối quan hệ khác lại làlượng và ngược lại.

<b>1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng</b>

Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất gữa mặt chất và mặt lượng.Chúng tác động qua lại lẫn nhau

Trong sự vật, quy định về lượng khơng bao giờ tồn tại nếu khơng có tính quyđịnh về chất và ngược lại

Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng sự thay đổi về chất và ngược lại,sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong một giới hạn nhất định, khi lượng của sự vật thay đổi, nhưng chất của sựvật chưa thay đổi cơ bản. Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật khơng cịn là nó,chất cũ mất đi, chất mới ra đời

Giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vậtđược gọi là Độ .

<i><b>* Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó</b></i>

là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chấtcủa sự vật

Những điểm giới hạn mà khi thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm thay đổi vềchất của sự vật được gọi là điểm nút.

<i><b>* Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về</b></i>

lượng sẽ làm thay đổi căn bản về chất của sự vật

Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi trước đó gây ra gọi là bướcnhảy.

<i><b>* Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật</b></i>

do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây ra. Muốn chuyển hóa từ chất cũ sangchất mới thì phải thơng qua bước nhảy.

- Bước nhảy có nhiều loại:

+ Dựa vào nhịp điệu gồm bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần+ Dựa vào quy mô gồm bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ

<i><b>Khái quát lại nội dung cơ bản của quy luật chuyển hóa những thay đổi vềlượng thành những thay đổi về chất và ngược lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự</b></i>

thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những sự thay đổi dần dần về lượngvượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của nó thơng quabước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng [4,tr.111]

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.3 Ý nghĩa phương pháp luận </b>

Cần làm rõ quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng bằng cách xác định độ,điểm nút, bước nhảy

<i><b>1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn</b></i>

Muốn có sự biến đổi về chất thì cần phải kiên trì để biến đổi về lượng (bao gồmđộ và điểm nút)

Cần khắc phục hai biểu hiện sau:

- Một là, tư tưởng nơn nóng khơng chú ý thỏa đáng đến sự tích lũy về lượng màcho rằng, sự phát triển của sự vật, hiện tượng đều là bước nhảy liên tục- Hai là, tư tưởng bảo thủ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát triển chỉ

là những thay đổi về lượng

Nếu khơng muốn có sự thay đổi về chất thì cần biết cách kiểm sốt lượng tronggiới hạn độ

Bước nhảy là một giai đoạn hết sức đa dạng nên việc thực hiện bước nhảy phảiđược thực hiện một cách cẩn thận. không những cần xác định quy mô và nhịp điệubước nhảy một cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khn, mà cịn phảicó quyết tâm và nghị lực khi điều kiện đã chín muồi, cần chủ động nắm bắt thời cơthực hiện kịp thời bước nhảy khi điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang tính tiếnhóa sang thay đổi mang tính cách mạng [4, tr.111]

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.4. Tác động của quy luật lượng - chất đối với môi trường của nước tahiện nay</b>

<i><b>* Như chúng ta đã vừa tìm hiểu ở trên:</b></i>

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sựvật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà khơngphải là cái khác

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có củasự vật, hiện tượng, biểu thị mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận độngvà phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật

Quy luật lượng chất là quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thànhnhững sự thay đổi về chất và ngược lại. Quy luật lượng – chất nói lên cách thức vậnđộng, phát triển của sự vật hiện tượng

Trong một giới hạn nhất định, khi lượng của sự vật thay đổi, nhưng chất của sựvật chưa thay đổi cơ bản. Vượt quá giới hạn đó sẽ làm cho sự vật khơng cịn là nó,chất cũ mất đi, chất mới ra đời

<i><b>Ví dụ: Q trình ơ nhiễm mơi trường là một q trình rất dài. Quy luật chuyển</b></i>

hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất được thực hiện ở chỗ: Mỗi lầnchúng ta xả rác, chất thải ra ngồi mơi trường, lượng chất thải này sẽ ngày một tíchlũy. Kết quả của quá trình tích lũy đó để lại hậu quả như ơ nhiễm mơi trường nước, ơnhiễm khơng khí…

Hay nói một cách dễ hiểu hơn đó là: Lượng chất thải của 1 chiếc oto khơng đủđể làm ơ nhiễm khơng khí nhưng lượng chất thải của hàng trăm, hàng triệu chiếc otosẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆNNAY</b>

<b>2.1 Khái quát thực trạng của vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay</b>

Vấn đề ô nhiễm môi trường ln là vấn đề được quan tâm trên tồn cầu. TạiViệt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động cao. Dù các cơ quan, tổchức đã thực hiện nhiều chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trường, nhưng tìnhtrạng này chưa có dấu hiệu dừng lại.

Vẫn còn tồn tại ở các thành phố lớn, các khu cơng nghiệp,… tình trạng quyhoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý rác thải. Thực tếcho thấy, vấn đề xử lý chất thải tại các khu công nghiệp chưa được giải quyết triệt để.Hầu hết lượng nước thải chưa qua xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ tự nhiên. Một ví dụvề vấn đề này đó là trường hợp nhà máy của công ty bột ngọt vedan đã lén lút xảlượng lớn nước thải chưa qua xử lý xuống sông Thị Vải suốt 14 năm liền, khiến dịngsơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng gây nên hậu quả vô cùng nặng nề [7]

Môi trường nước cũng bị đe dọa và đang ở mức báo động. Nguồn nước mặt ởnhiều nơi như các khu đô thị, khu công nghiệp, các làng nghề bị ô nhiễm nghiêmtrọng. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2021, tại Thành phố HàNội: Khoảng 350 - 400 nghìn m3 nước thải và hơn 1.000m3 rác thải xả ra mỗi ngày,nhưng chỉ 10% được xử lý, số còn lại xả trực tiếp vào sơng ngịi gây ơ nhiễm nướckhiến cá chết hàng loạt ở Hồ Tây, mức độ ô nhiễm rộng khắp 6 quận (Ba Đình, HồnKiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Tây Hồ); Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Ơnhiễm mơi trường nước điển hình nhất là ở cụm cơng nghiệp Thanh Lương, có tớikhoảng 500.000m3 nước thải/ngày từ các nhà máy bột giặt, giấy, nhuộm…[3]. Nướcsạch đang trở nên khan hiếm hiếm hơn bao giờ hết

Chất lượng khơng khí trong các đơ thị lớn diễn biến rất phức tạp. Việt Nam làquốc gia được đánh giá là nơi có lượng phương tiện di chuyển là xe máy đứng đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trên tồn thế giới. Chính vì vậy, mỗi ngày, lượng khí thải ra ngồi mơi trường là vôvùng lớn. Đặc biệt, bụi mịn PM2.5 là chất ơ nhiễm khơng khí có tác động nguy hại tớisức khỏe cộng đồng. Theo báo cáo của Iquair, tính đến hết năm 2021, nồng độ bụimịn PM2.5 trung bình tại Việt Nam cao gấp 4,9 lần mức độ không khí đảm bảo củaWHO, Việt Nam xếp hạng 36 trên tồn cầu về ơ nhiễm khơng khí [6].

Suy giảm đa dạng về sinh học và suy thoái các hệ sinh thái quan trọng, thu hẹpvề diện tích và xuống cấp về chất lượng đang trở nên ngày càng trầm trọng ở nước tahiện nay. Trong đó, hệ sinh thái rừng tự nhiên đã và đang là hệ sinh thái chịu nhiềuthiệt hại nặng nề nhất trong thời gian vừa qua. Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2016-2020, trung bình mỗi năm, chúng ta mất đi 2.430 ha rừng tự nhiên; trong khi rừng sảnxuất lại tăng lên so với giai đoạn trước đây [1]. Bên cạnh đó, tình trạng xâm chiếm giatăng và các yếu tố môi trường như ô nhiễm dầu, thiên tai.. khiến cho hệ sinh thái rừng,rạn san hô, thảm cỏ biển.. ngày càng bị thu hẹp.

Ơ nhiễm trên Biển Đơng cũng đang diễn biến rất phức tạp và chưa có biện phápứng phó hiệu quả. Các sự cố mơi trường biển có xu hướng gia tăng như ô nhiễm dầutừ các hoạt động hợp tác khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển; sự cố tràn dầu trênBiển Đông đã ảnh hưởng lớn đến các vùng ven biển ở nước ta. Theo Báo cáo hiệntrạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giải đoạn 2016-2020 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường cho thấy, có đến 70% các khu, điểm du lịch trong cả nước tập trung ở khuvực ven biển, theo sau đó là sự phát triển các ngành dịch vụ du lịch biển, điều đókhơng chỉ gây áp lực nặng nề lên hạ tầng đô thị (hệ thống cung cấp điện, nước, hệthống xử lý chất thải khi nhu cầu sử dụng điện, nước) mà còn tác động đến khônggian của các đô thị ven biển, tác động rõ nhìn nhận nhất đó chính là sự thay đổi cảnhquan ven biển [2].

Ơ nhiễm mơi trường đất tại Việt Nam cũng đang trong tình trạng đáng báođộng. Theo Quyết định số 387/QĐ-BTNMT về Phê duyệt và công bố kết quả thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ha diện tích đất tự nhiên, trong đó có 22.2226.830 ha là diện tích đất đang sử dụng,còn 10.667.557 ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% [5]. Hiện nay, tại Việt Nam, chấtlượng đất ở hầu hết các khu vực đông dân cư, khu đô thị đang bị ô nhiễm vô cùngnghiêm trọng. Ở bất cứ con đường, góc phố nào, cũng đều sẽ bắt gặp những bãi rácthải sinh hoạt vất bừa bãi, điều này khơng chỉ làm mất mỹ quan mà cịn ảnh hưởng rấtnhiều đến chất lượng đất xung quanh. Tình trạng này có thể bắt gặp ở rất nhiều nơi vàdiễn ra khơng kiểm sốt. Bên cạnh đó, với sức ép gia tăng dân số, cộng thêm q trìnhcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, quỹ đất đang ngày càng thấp vàgiảm dần theo thời gian. Với đặc điểm địa lý chủ yếu là đồi núi, chiếm tới ¾ diện tíchlãnh thổ, Việt Nam cịn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có mưa nhiều và tập trung,nhiệt độ khơng khí cao, các q trình khống hóa đó diễn ra rất mạnh mẽ nên đất bịrửa trơi, xói mòn , nghèo chất hữu cơ và chất dinh dưỡng dẫn đến tình trạng thối hóađất. Đất một khi đã bị thối hóa sẽ rất khó khơi phục lại trạng thái màu mỡ. Môitrường đất bị ô nhiễm sẽ vô cùng nguy hại, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của sinhvật cũng như sức khỏe của con người làm suy thối chất lượng mơi trường

<b>2.2. Ngun nhân gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở nước ta hiệnnay</b>

Có rất nhiều nguyên nhân và nhiều yếu tố khác nhau gây nên tình trạng ơ nhiễm mơitrường

<i><b>2.2.1. Ơ nhiễm mơi trường do các yếu tố tự nhiên</b></i>

Các yếu tố thiên nhiên như bão, lũ lụt, mưa, nắng nóng… Cũng là một ngunnhân gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Các hiện tượng này thay đổi các tínhchất và cấu trúc của đất gây nên sạt lở đất, làm đổ cây cối, nhà cửa, các cơng trình xửlý nước thải và hệ thống thoát nước thải bị phá hủy làm cho phân, rác, nước thải bịcuốn chung vào nguồn nước, tràn trực tiếp ra ngồi mơi trường. Khơng chỉ thế, yếu tốtự nhiên như nắng nóng cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hệ sinh thái của môi trường.Gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều loài sinh vật, khiến hệ sinh thái bị đe dọa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>2.2.2. Ô nhiễm do tác động của con người</b></i>

Đây là nguyên nhân phải kể đến gây nên hiệu quả rất tiêu cực. Một bộ phậnngười dân khơng thực sự nhận thức được tình trạng ơ nhiễm của mơi trường, chính vìthế, hiện nay, nhiều người có thói quen xả rác khơng đúng nơi quy định kể cả là cácchất thải rắn; người dân tự ý đốt các loại rác thải như nilon, rơm rạ…; chặt phá rừngbừa bãi. Ngoài ra, nước thải sinh hoạt chứa nhiều dầu mỡ, vi khuẩn chưa hề qua xử lýcũng đều xả trực tiếp ra các ao, hồ, sơng,…

Ngồi các chất thải sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày của người dân, các chấtthải nông nghiệp như phân bón, hóa chất… Được người dân sử dụng cũng khơng hềđược thu gom, xử lý, thậm chí cịn vất trực tiếp xuống nước. Những hóa chất này vơcùng độc hại, lâu ngày, lượng hóa chất tồn dư sẽ làm đất và nguồn nước ngầm bịnhiễm độc và ô nhiễm nghiêm trọng

<i><b>2.2.3. Ơ nhiễm mơi trường do các chất thải từ phương tiện giao thơng </b></i>

Khí thải từ các phương tiện giao thông thải ra chiếm phần lớn trong tổng lượngchất thải gây ô nhiễm môi trường. Các loại phương tiện giao thông chiếm tỷ lệ lớn vàcũng là nguồn chất thải gây ơ nhiễm lớn nhất đó là xe moto, xe gắn máy. Các phươngtiện giao thông này sử dụng loại xăng và dầu diesel làm nhiên liệu. Trong thời gianhoạt động, quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy ra, dẫn tới phát sinh thải ra mơi trườngnhiều loại khí động như: VOC, Benzen, CO ,… Các loại khí thải này gây hại vô cùng<small>2</small>

lớn tới môi trường và sức khỏe của con người

<i><b>2.2.4. Ơ nhiễm mơi trường do chất phóng xạ</b></i>

Chất phóng xạ tuy mang lại những lợi ích nhất định đối với các lĩnh vực nghiêncứu khoa học, y khoa, thiên văn học… Tuy nhiên, chất phóng xạ cũng là một trong

</div>

×