Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

bài thi kết thúc học phần môn thực hành dạy học tại trường sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA HĨA HỌC</b>

<b>BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN</b>

<b>MƠN THỰC HÀNH DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM</b>

<b> NHÓM 51. Nguyễn Thị Ngọc Anh2. Vương Hà Anh3. Nguyễn Thị Kim Anh</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chủ đề: HYDROCARBONTÊN BÀI DẠY: ALKYNEMơn học: Hóa học, Lớp: 11 </b>

Thời gian thực hiện: 2 tiết

<b>I. Mục tiêu 1. Năng lực </b>

<b>1.1. Năng lực hóa học: </b>

<i><b>a) Nhận thức hóa học: </b></i>

<i>1) Nêu được khái niệm về alkyne, cơng thức chung của alkene; đặc điểm liên kết, </i>

hình dạng phân tử của acetylene.

<i>2) Gọi được tên một số alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông thường một vài </i>

alkyne thường gặp.

<i>3) Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tỉ khối, </i>

khả năng hồ tan trong nước) của một số alkyne.

<i>4) Trình bày được các tính chất hoá học của alkyne: Phản ứng cộng hydrogen, </i>

cộng halogen (bromine); cộng hydrogen halide (HBr) và cộng nước; quy tắc Markovnikov; Phản ứng của alk-1-yne với dung dịch AgNO trong NH ; Phản <small>33</small>

ứng oxi hoá (phản ứng làm mất màu thuốc tím của alkyne, phản ứng cháy của alkyne).

<i><b>b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: </b></i>

<i>5) Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của acetylene (phản ứng </i>

cháy, phản ứng với nước bromine, phản ứng làm mất màu thuốc tím); mơ tả các

<i><b>hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hố học của alkyne. </b></i>

<i>6) Trình bày được ứng dụng của acetylene trong thực tiễn; phương pháp điều chế </i>

acetylene trong phịng thí nghiệm (từ calcium carbide điều chế acetylene) và

<b>trong công nghiệp (phản ứng điều chế acetylene từ methane). </b>

<i><b>c) Vận dụng kỹ năng kiến thức đã học: </b></i>

<i>7) Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện </i>

tượng tự nhiên, ứng dụng của các alkyne trong cuộc sống hàng ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Xác định, làm rõ được nhiệm vụ, yêu cầu của giáo viên từ các số liệu, dữ kiện được đưa ra.

 Đề xuất được cách giải quyết vấn đề dựa vào kiến thức của bài alkyne.  Thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và

cuộc sống.

<b>2. Phẩm chất </b>

<i>11)Chăm chỉ: tập trung, tích cực và nghiêm túc khi thực hiện một nhiệm vụ học </i>

tập.

<i>12)Trung thực: tự lực thực hiện nhiệm vụ cá nhân, trung thực trong việc đưa ra </i>

hiện tượng thí nghiệm.

<i>13)Trách nhiệm: trong thực hiện nhiệm vụ được giao và nhóm phân cơng.</i>

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu </b>

<i><b>a) Thiết bị dạy học: </b></i>

 Máy chiếu, SGK hóa 11 bộ Cánh diều.  Giấy A0, bút màu, nam châm.  Phiếu học tập:

Số 1: 20 phiếu (Minh họa ở hình 2) o o Số 2: 15 phiếu (Minh họa ở hình 4, hình 5).

<i><b>b) Dụng cụ, hóa chất: </b></i>

- Ống nghiệm.- Giá thí

nghiệm.- Ống dẫn khí

hình chữ L.- Ống dẫn hình

chữ Z có mộtđầu được vuốt nhọn.

- Đất đèn (thànhphần chính làcalcium carbide)- Nước bromine- Dung dịch

KMnO 1%<small>4</small>

- Nước

- Vàihạtngô- 1 mL- 1mL

- 2mL

<b>III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học </b>

<b>Phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học </b>

 PPDH đàm thoại gợi mở PPDH thuyết trình PPDH khám phá

 PPDH nêu và giải quyết vấn đề PPDH sử dụng thí nghiệm theo pp

nghiên cứu PPDH trực quan PPDH hợp tác

 Kỹ thuật động não  Kỹ thuật đặt câu hỏi  Kỹ thuật phòng tranh

 Kỹ thuật: Look – think – do –share.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>IV.Tiến trình tổ chức: A/ Mơ tả hoạt động dạy học: </b>

<b>Phương pháp và công cụ đánh giá </b>

<b>- Cơng cụ: Câu hỏi. </b>

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới </b>

2.1/ Tìm hiểu định nghĩa, đồng phân, danh pháp của của

<b>alkyne. (10 phút) </b>

(1); (2); (8); (9);

(10); (11) <sup>- PPDH: Đàm thoại </sup>gợi mởi; thuyết trình; dạy học khám phá; nêu và giải quyết vấn đề. - KT: Đặt câu hỏi;

<b>kỹ thuật phòng tranh </b>

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -- Công cụ: Phiếu giao nhiệm vụ. Đánh giá đồng đẳng (cặp đôi tự đánh giá

<b>nhau) </b>

2.2/ Tìm hiểu tính chất vật lý của

<b>alkyne. (10 phút) </b>

(3); (8); (11) - PPDH: Đàm thoại; thuyết trình - KTDH: Đặt câu

<b>hỏi </b>

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, sản phẩm của HS

<b>- Cơng cụ: Câu hỏi </b>

2.3/ Tìm hiểu tính chất hóa học của alkyne.(25 phút)

(4); (5); (6); (9); (10); (12); (13)

- PPDH: Sử dụng TN theo phương pháp nghiên cứu; dạy học trực quan; dạy học khám phá; dạy học hợp tác; nêu và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, sản phẩm nhóm. - Công cụ: Phiếu nhiệm vụ

- KTDH: Look – think – do – share.

2.4/ Tìm hiểu ứng dụng acetylene trongthực tiễn; phương pháp điều chế acetylene. (15 phút)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

có điểm thửng Hoạt động 4: Vận

dụng và mở rộng (10 phút)

(7); (8); (9); (10); (13)

- PPDH: dạy học hợptác, giải quyết vấn đề.

- Phương pháp: Quansát, vấn đáp, sản phẩm của nhóm. - Cơng cụ: Câu hỏi

<b>B/ Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) </b>

- GV chiếu 2 hình ảnh sau lên bảng, đặt câu hỏi cho HS:

+ Câu 1: Theo các em, 2 hình ảnh trên miêu tả hoạt động gì?

+ Câu 2: Các em có biết để tiến hành hàn xì ngườita thường sử dụng chất hay dụng cụ gì khơng? GV nhận câu trả lời của HS, nhận xét câu trả lời

<i>và bắt đầu nội dung bài học hơm nay: “Trên đâylà 2 hình ảnh miêu tả một vài thao tác trong quátrình hàn xì. Vậy các em có tị mị xem chất cótrong đèn xì để hàn xì của các chú thợ kim loại làgì khơng? Đó là acetylene, một loại alkyne.Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học vềAlkyne ngày hôm nay để nghiên cứu TCVL,TCHH, ứng dụng, phương pháp điều chế củaalkyne cũng như acetylene để xem acetylene cónhững đặc điểm gì mà lại được lựa chọn làmchất trong đèn xì nhé?” </i>

- HS quan sát hình ảnh trên bảng,suy nghĩ đưa ra câu trả lời cho

<b>d)Sản phẩm: </b>Câu trả lời của HS

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2/ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (60 phút) </b>

<b>2.1/ Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định nghĩa, đồng phân, danh pháp của của alkyne (10 phút) </b>

; But – 1 – yne

GV yêu cầu HS nhận xét điểm khác biệt giữaCTCT của alkene đã học ở tiết trước, từ đórút ra định nghĩa thế nào là alkyne, CT chungcủa alkyne.

- GV gọi bất kì HS nào trong lớpđứng lên trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét câu trả lời của HSvà chốt lại kiến thức về định nghĩaalkyne.

<b>b) Đồng phân, danh pháp:</b>

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tài liệuvà làm việc cặp đơi trong vịng 5 phút vềdanh pháp, đồng phân của alkyne và hồnthành phiếu học tập số 1, sau đó một số bạnbất kì trong lớp sẽ trình bày phiếu học tập củanhóm mình.

- HS quan sát cấu tạo của một số alkyne đã được GV chiếu, tìm điểm khác biệt giữa CTCT của 2 alkyne so với các CTCT của alkene đã học ở tiết trước:

- Các CTCT của alkyne đều có mộtliên kết 3 (C C) trong phân tử,trong khi đó các CTCT của alkene đãhọc ở tiết trước đều có một liên kếtđơi (C = C )

trong phân tử.

- Rút ra định nghĩa vàcông thức chung của alkynerồi ghi vào vở:

<b>hydrocarbon không no, mạch hở,có một liên kết 3 (C C) trongphân tử.</b>

+ CT chung của alkyne: <b>C<small>n</small>H<small>2n-2</small></b>

(n ≥ 2)

- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ,tiến hành hoàn thành phiếu học tậptrong vòng 5 phút.

- HS được GV yêu cầu đứng lên trìnhbày phiếu học tập.

- HS được GV giao nhiệm vụ nhận6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- GV phát phiếu học tập số 1cho HS. - GV gọi 2 – 3 HS bất kỳ trong lớp đứng lêntrình bày phiếu học tập số 1 trước lớp. - GVyêu cầu 1 – 2 HS nhận xét, đối chiếu phiếuhọc tập của mình với các bạn đã trình bàytrước lớp.

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lạikiến thức về đồng phân, danh pháp củaalkyne.

xét bài trình bày của các bạn.

<b>d)Sản phẩm: Nội dung câu trả lời trong phiếu học tập của HS. 2.2/ Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất vật lý của alkyne (10 phút) </b>

Alkyne là hydrocarbon không no, mạch hở, có một liên kết 3 (C C) trong phân tử. . + CT chung của alkyne: C

* Tên alkyne đối với alkyne mạch không phân nhánh:

* Tên alkyne đối với mạch có nhánh:

Tên tiền tố <sup>Số chỉ vị trí liên </sup><sub>kết bội </sub> Tên hậu tố

<small>Số chỉ vị trí của </small>

<small>mạch nhánh </small> <sup>Tên mạch </sup><small>nhánh (mạch chính) </small><sup>Tên tiền tố </sup> <sup>Số chỉ vị trí liên </sup><small>kết bội </small> <sup>Tên hậu tố </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>c) Tổ chức thực hiện:</b>

-GV chiếu hình 1 là bảng tên gọi và tính chất vật lý của một số alkene và alkyne lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ, kết hợp với nghiên cứu SGK để trả lời 2 câu hỏi sau trong vòng 3 phút: + <i><b>Câu 1</b></i>: Hãy so sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy của alkene và alkyne. Giải thích?

+ <i><b>Câu 2</b></i>: Tỷ khối, khả năng hịa tan trong nước của alkene và alkyne như thế nào?

- GV yêu cầu một HS bất kỳ trong lớp đứng lên trả lời 2 câu hỏi.

- GV yêu cầu 1 – 2 HS nhận xét, đối chiếu với câu trả lời của mình với các bạn đã trình bày trước lớp.

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức về tính chất vật lý của alkyne.

- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ,tiến hành tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi của GV trong vòng 3 phút. - HS được GV yêu cầu đứng lên trình bày câu trả lời.

- HS được GV giao nhiệm vụ nhậnxét bài trình bày của các bạn.

<b>Hình 1. Tên gọi và tính chất vật lí của một số alkene, alkyne. </b>

<i><b> Nội dung ghi bảng: </b></i>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tính chất vật lý của alkyne:

- Nhận xét chung: Các alkyne và alkene có cùng số nguyên tử carbon có nhiều tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tỉ khối, tính tan, …) gần giống nhau.

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của alkyne thường tăng theo chiều tăng của số nguyên tử carbon.

- Ở điều kiện thường, các alkyne có số nguyên tử carbon nhỏ hơn 5 thường tồn tại ở thể khí; các alkyne có mạch carbon dài hơn tồn tại ở thể lỏng hoặc rắn và có khối lượng riêng khoảng 0,6 – 0,8 g mL . <small>-1</small>

- Alkyne là các chất kém phân cực, hầu hết không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như: methanol, acetone, chloroform,…

<b>d) Sản phẩm: Đáp án của 2 câu hỏi và vở ghi nội dung kiến thức GV đã </b>

chốt lại của HS.

<b>Đáp án 2 câu hỏi: </b>

<b>Câu 1: Alkyne có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn alkene. Vì alkyne có liên </b>

kết 3 cần nhiều nhiệt hơn để phá vỡ liên kết.

<b>Câu 2: Cả alkene và alkyne đều ít tan trong nước và tan tốt trong dung môi hữu cơ. </b>

- Đặt vấn đề tìm hiểu về tính chất hóa họccủa alkyne.

- GV phát phiếu học tâp số 2 cho HS. - GV chiếu (phản ứng đốtcháy acetylene, phản ứng củaacetylene với nước bromine) kếthợp với tiến hành (chỉ tiến hànhthí nghiệm của acetylene với dungdịch potassium permanganate) thínghiệm của acetylene và yêu cầuHS quan sát, nghiên cứu SGK vềcác phản ứng: Phản ứng cộnghydrogen, cộng halogen

- HS quan sát video mà GV trình chiếu trên bảng, kết hợp nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và ghi chép lại dự đốn tính chất của alkyne, đề xuất giả thuyết giải thích cho ngun nhân dự đốn đó và cùng nhau hoàn thành phiếu học tập số 2 trong vòng 15 phút.

- Đưa ra câu hỏi nếu vẫn chưa rõ ràng nhiệm vụ của nhóm mình trong hoạt động này.

- Các nhóm cịn lại lắng nghe theo dõi bài của nhóm bạn và bổ sung nhận xét nếu thấy bất đồng với bài làm nhóm mình.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(bromine); cộng hydrogen halide(HBr) và cộng nước; quy tắcMarkovnikov; Phản ứng của alk-1-yne với dung dịch AgNO trong<small>3</small>NH<small>3</small>, ghi chép, nhận xét hiệntượng theo nhóm, mỗi tổ là mộtnhóm:

+ Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng + Một thư ký ghi chép phiếu học tập Tiếnhành quan sát các video thí nghiệm đểhồn thành phiếu học tập số 2 trong 15phút, gọi bất kỳ bạn nào trong từng tổđứng lên đại diện trình bày.

<i><b>+ Thí nghiệm 1: Phản ứng đốt cháyacetylene: Link video tiến hành thí</b></i>

nghiệm: Phản ứng đốt cháy acetylene

<i><b>+ Thí nghiệm 2: Phản ứng củaacetylene với nước bromine: Link video</b></i>

tiến hành thí nghiệm:

<b>Phản ứng của acetylene với nướcbromine</b>

<i><b>+ Thí nghiệm 3: Phản ứng củaacetylene với dung dịch potassiumpermanganate: GV tiến hành thí nghiệm</b></i>

theo các bước ghi trong phiếu học tập số2.

- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng củatừng thí nghiệm sau khi kết thúc video đểnhận xét tính chất hóa học của alkyne. - Chiếu, chốt lại các kiến thức về tínhchất hóa học của elkyne bằng PowerPointvà yêu cầu HS ghi những kiến thức trọngtâm vào vở gồm cả phần KT HS ghitrong phiếu học tập và nội dung ghi bảngcủa GV.

- Lắng nghe GV nhận xét và ghi lại những kiến thức quan trọng vào vở.

<b>b Nội dung ghi bảng: </b>

<i><b>1. Phản ứng cộng: Alkyne cộng halogen theo từng bước: trước tiên tạo </b></i>

<i>dihalogenoalkene khơng no, sau đó dihalogenoalkene tiếp tục cộng halogen để </i>

<i><b>tạo thành sản phẩm tetrahalogenoalkane. </b></i>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>=> Nhận xét: Cả alkene đã học ở bài trước và alkyne làm mất màu nước bromine </b>

nên thường được sử dụng để nhận biết hydrocarbon khơng no.

<b>2. Phản ứng oxi hố </b>

a) C<small>n</small>H<small>2n -2</small> + (3n-1)/2 O <small>2</small>⭢ nCO + (n-1) H O <small>22</small>Nhận xét: nCO > nH O; nCO - nH O = n<small>2222alkyne</small>

b) Các alkyne dễ làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím nhưcác alkene.

<b>3. Phản ứng thế bung ion kim loại </b>

<i>-Nguyên tT H liên kết với nguyên tT C nUi ba linh động hơn các nguyên tT H khác nên dV bW thay thế bXng ion kim loại. </i>

<i>-Phản ứng thế của alk-1-in với dung dWch AgNO / NH giúp phân biê<small>33</small>\t alk-1-in với các alkyne khác.</i>

<b>d) Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập số 2 của HS và nội dung vở ghi kiến thức HS </b>

đã ghi về tính chất hóa học của alkyne vào vở.

<b>2.4/ Hoạt động 2.4: Tìm hiểu ứng dụng acetylene trong thực tiễn; phương pháp điều chế acetylene (15 phút) </b>

<b>a) Mục tiêu: MT6, MT8, MT10 </b>

<b>b) Nội dung: HS nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo để nắm được ứng </b>

dụng acetylene trong thực tiễn; phương pháp điều chế acetylene trong phịng thínghiệm.

- GV gọi 1 HS bất kì trong lớp nhận xétvề phần trình bày của bạn.

- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ vàtiến hành thực hiện nhiệm vụ.

- HS đứng lên trình bày phần tìm hiểucủa mình về ứng dụng thực tiễn củaacetylene và phương pháp điều chếacetylene trong phịng thí nghiệm. - HS đứng lên nhận xét phần trình bàycủa các bạn.

- HS lắng nghe GV chốt kiến thức vàchữa lại vào vở những phần kiến thức cịnthiếu, khơng đúng.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- GV nhận xét và kết luận lại ứng dụngthực tiễn của acetylene, yêu cầu HS ghibài vào vở.

<i><b>b) Điều chế: </b></i>

- GV yêu cầu HS quan sát video vềphương pháp điều chế acetylene trongphịng thí nghiệm và ghi chép vào vở

<i><b>trong vòng 5 phút. Link video: </b></i>Điều chếacetylene trong phịng thí nghiệm - GV gọi 2 – 3 HS bất kì đứng lên trìnhbày về phương pháp điều chế acetylenetrong phịng thí nghiệm vừa tìm hiểuđược.

- GV gọi 1 HS bất kì trong lớp nhận xétvề phần trình bày của bạn.

- GV nhận xét và kết luận lại phươngpháp điều chế acetylene trong phịng thínghiệm, u cầu HS ghi bài vào vở.

<b>Nội dung ghi bảng: </b>

- Ứng dụng acetylene trong thực tiễn + Hàn cắt kim loại

+ Là nguyên liệu tạo ra carbon tinh khiết

+ Nguyên liệu chế tạo các chất hóa học: vinyl clorua, vinyl axetat, polime,.. - Điều chế

+ Phịng thí nghiệm: CaC + 2H O C<small>222</small>H<small>2</small> + Ca(OH) <small>2</small>+ Trong công nghiệp: đi từ metane: 2CH C<small>42</small>C<small>2</small> + H <small>2</small>

<b>d) Sản phẩm: Vở ghi bài của HS về ứng dụng acetylene trong thực tiễn; phương pháp </b>

điều chế acetylene trong phịng thí nghiệm.

<b>3/ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút) a) Mục tiêu: </b>

<b>- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất hóa học của</b>

alkyne và cả alkene đã học ở bài trước.

<b>- MT8, MT9. </b>

<b>b) Nội dung: HS tiến hành các hoạt động luyện tập để khắc sâu, củng cố kiến </b>

thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất hóa học của alkyne. 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>c) Tổ chức thực hiện:</b>

- GV chia lớp thành 3 nhóm để chơi trịchơi “Ai nhanh hơn”.

- Luật chơi: HS thực hiện làm việc nhóm.Trị chơi gồm 10 câu hỏi. Thời gian trả lờicho mỗi câu hỏi là 30s. Mỗi câu trả lờiđúng được 10 điểm, trả lời sai bị trừ 5điểm. Nếu các đội cùng điểm sẽ tham giacâu hỏi phụ. Tổ nào trả lời đúng nhiều câuhỏi nhất sẽ nhận được phần quà.-Yêu cầu HS tiến hành làm việc nhóm.-GV tiến hành nhận xét đánh giá dựa trêntiêu chí đánh giá, tổng kết để kịp thời pháthiện lỗi sai, lỗi hổng kiến thức của HSgiúp đỡ các em nhận ra lỗi sai.

- HS lắng nghe phân công nhiệm vụ, tiếnhành làm việc nhóm một cách nghiêmtúc, trung thực, chăm chỉ.

- Đưa ra câu hỏi nếu vẫn chưa rõ ràngnhiệm vụ của nhóm mình trong hoạt độngnày.

- Các nhóm cịn lại lắng nghe theo dõi bàicủa nhóm bạn và bổ sung nhận xét nếuthấy bất đồng với bài làm nhóm mình. - Lắng nghe GV nhận xét và ghi lạinhững kiến thức quan trọng vào vở.

<i><b> Bộ câu hỏi: </b></i>

<b>Trả lời: A-D; C-B </b>

<b>Câu 2: Cho các phát biểu sau:</b>

<i>1)</i> Alkyne không tan trong nước, nhẹ hơn nước

<i>2)</i> Acetylene là chất khí, khơng màu, không tan trong nước

<i>3)</i> Nhiệt độ sôi của acetylene cao hơn nhiệt độ sơi của propin

<i>4)</i> Pent-1-ene có khối lượng riêng cao hơn pent-1-yne ở 20 C <small>0</small>

13

</div>

×