Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

phân tích tình hình tài chính của ctcp tập đoàn hòa phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

DANH MỤC BẢNG BIỂU...2

DANH MỤC HÌNH ẢNH...2

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN...3

Phần I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...4

1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...4

1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp...4

1.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp...4

1.3 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp...4

1.4 Số liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp...5

2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP...5

2.1 Phân tích các báo cáo tài chính...5

2.2 Phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính...5

Phần II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT...7

1. KHÁI QT CHUNG VỀ CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT...7

1.1 Giới thiệu chung...7

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển...7

1.3 Ngành nghề kinh doanh chính...8

1.4 Vị thế và đối thủ cạnh tranh trực tiếp...9

1.5 CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TẬP ĐỒN HỊA PHÁT...10

1.6 Đặc điểm ngành nghề...10

2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT...12

2.1 Phân tích các BCTC giai đoạn 2019-2022...12

2.2 Phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính...26

2.3 Phân tích BCTC bằng phương pháp Dupont...32

3. KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...34

4. GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG...34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...36

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 1. Sự biến động tài sản giai đoạn 2019-2022 của tập đồn Hịa Phát...13

Bảng 2 Sự biến động nguồn vốn giai đoạn 2019-2022 của tập đồn Hịa Phát...17

Bảng 3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2019-2022...23

Bảng 4. Phân tích chỉ số khả năng thanh tốn giai đoạn 2019-2022...26

Bảng 5 Hệ số nợ tổng quát giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát...27

Bảng 6 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát...28

Bảng 7 Tỷ số vòng quay tổng tài sản giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát...29

Bảng 8 Tỷ số vòng quay tài sản cố đinh giai đoạn 2019-2022...29

Bảng 9 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2019-2022...30

Bảng 10 Tỷ số vòng quay các khoản phải thu giai đoạn 2019-2022...30

Bảng 11 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời giai đoạn 2019-2022...31

Bảng 12 Phân tích BCTC bằng phương pháp Dupont...32

Biểu đồ 1 Cơ cấu Tài sản giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát...12

Biểu đồ 2 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát...16

Biểu đồ 3 Hệ số nợ tổng quát giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát...27

Biểu đồ 4 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2019-2022...28

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 1 Sơ đồ tổ chức tập đồn Hịa Phát...9

Hình 2 Mơ Hình hoạt động của tập đồn Hịa Phát...10

Hình 3 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2019-2022 của tập đồn Hịa Phát...20

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN</b>

kế tốn

- Phân tích chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính- Đánh giá, khái quát BCTC trong 4 năm và đưa ra giải pháp.- Làm file Word- Duyệt bài tổng kết

quả kinh doanh-Phân tích nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động-Phân tích BCTC bằng pp Dupont

doanh nghiệp-Phân tích nhóm chỉ số khả năng thanh tốn-Phân tích BCTC bằng pp Dupont

động phân tích TCDN-Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ-Phân tích BCTC bằng pp Dupont

chuyển tiền tệ-Phân tích BCTC bằng pp Dupont

quả kinh doanh-Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời-Phân tích BCTC bằng pp Dupont

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Phần I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP</b>

<b>1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp </b>

Phân tích tình hình tài chính là một hệ thống các phương pháp cơng cụ và kỹ thuật phân tíchnhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định. Trêncơ sở đó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý kinh doanh tronghiện tại và tương lai

<b>1.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp</b>

Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm hướng tới các mục tiêu chủ yếu :

lý và những nhà quản lý sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyếtđịnh đúng đắn khi đưa ra các quyết định đầu tư hoặc cho vay

người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chất của dịng tiềnmặt ra vào và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khảnăng thanh tốn, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

<b>1.3 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp</b>

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các sốliệu, tài liệu về tình hình tài chính năm hiện tại và những năm trước đó nhằm mục đích đánh giátiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai mà doanh nghiệp có thể gặpphải

kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ

thanh khoản và khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp để ra quyếtđịnh vì chính sách bán chịu hay quyết định có tiếp tục cung cấp hàng hóa cho doanhnghiệp hay khơng

sinh lợi, mức độ thu hồi vốn và mức độ rủi ro của các dự án họ định đầu tư

báo cáo kết quả kinh doanh xác định mức hợp lý của số thuế phải nộp

vì kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lương, khoản thunhập chính của người lao động

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngồi ra cịn có các cơ quan quản lý khác của chính phủ, đối thủ cạnh tranh, các nhà nghiêncứu, giáo viên, sinh viên,… cũng quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụcho các mục đích khác nhau

<b>1.4 Số liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp</b>

Đánh giá được đầy đủ và trung thực tình hình tài chính của một doanh nghiệp ngoài các sốliệu thực tế và chính xác từ chính các doanh nghiệp cịn cần các thơng tin bên ngồi doanh nghiệp

<b>2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích các báo cáo tài chính</b>

<b>2.1.1 Phân tích tài chính qua bảng cân đối kế toán</b>

Bảng cân đối kế toán có một vai trị quan trọng bởi nó là tài liệu để nghiên cứu, đánh giátổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn ở một thời điểmnhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của kỳ báo cáo. Đồng thời bạn cân đối kế tốn cịnthể hiện triển vọng kinh tế tài chính của đơn vị

<b>2.1.2 Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh</b>

nay so với năm khác, ta có thể biết được

thu qua mỗi giai đoạn

bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường

<b>2.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ</b>

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ bao gồm các dòng tiền thu và chi từ ba hoạt động chính củadoanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính và tóm tắt tìnhhình tiền mặt đầu và cuối kỳ cũng như những thay đổi trong kỳ

Việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp đánh giá sự bền vững của dòng tiền, khả năngtạo ra tiền và sự phù hợp của dòng tiền so với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

<b>2.2 Phân tích tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính</b>

Phân tích các chỉ tiêu tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các chỉ tiêu tài chínhđể đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Ta thường so sánh cácchỉ tiêu này giữa giai đoạn này với giai đoạn trước và so sánh với mức trung bình ngành bị đánh giávị thế của doanh nghiệp trên thị trường . Ta có các nhóm chỉ tiêu tài chính sau đây:

<b>2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Một doanh nghiệp muốn thu hút được các nguồn vốn đầu tư và tạo uy tín đối với các nhà chovay, nhà cung cấp trước hết phải chứng minh được khả năng chi trả và thanh tốn các khoản nợ. Vìvậy để đánh giá được khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp chúng ta có bản các hệ số thanhtốn sau:

<b>2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanhnghiệp</b>

Dựa vào các số liệu trên bảng cân đối kế tốn ta có thể so sánh được cơ cấu tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp qua các giai đoạn

<b>2.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp</b>

thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản cho biết với 1 đồng tài sản doanh nghiệp tạora được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

càng cao và ngược lại

<b>2.2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp</b>

doanh nghiệp nói chung mà khơng phân biệt đó là tài sản lưu động hai cùngthích

hạn tạo ra được bao nhiêu đồng DTT trong một giai đoạn nhất định

được tạo ra từ 1 đồng tài sản dài hạn

lúc thu được tiền hàng bán ra là bao lâu

nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Thời gian quay vòng hàng tồn kho cho biết trung bình một vịng quay hàngtồn kho mất bao nhiêu ngày

quản lý khoản phải thu

tiền mà hiện tại khách hàng vẫn đang chiếm dụng của doanh nghiệp

cho một khoản phải thu

<b>Phần II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT1. KHÁI QT CHUNG VỀ CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT</b>

Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát.Tên giao dịch: HOA PHÁT GROUP JOINT STOCK COMPANY.Giấy CN ĐKKD số: 0900189284.

Vốn điều lệ: 44,729,227,060,000 đồng.

Địa chỉ: KCN Phố Nối A, Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên, Việt NamVăn Phòng Hà Nội: Nguyễn Du, P. Nguyễn Du, Q. Hai Bà Trưng, Hà NộiVăn Phòng Đà Nẵng: Trường Chinh, P. An khê, Q. Thanh Khê, Đà NẵngVăn Phòng TP HCM: 643 Điện Biên Phủ, P. 25, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí MinhĐiện thoại: 024.62848666

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2 Lịch sử hình thành và phát triển</b>

Hịa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công tychuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnhvực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nơng nghiệp. Ngày15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam với mãchứng khốn HPG.

Hiện nay, Tập đồn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)- Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) - Nông nghiệp - Bất độngsản – Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợinhuận toàn Tập đoàn. Với cơng suất 8 triệu tấn thép thơ/năm, Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuấtthép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Tập đồn Hịa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bị Úc. Hiệnnay, Tập đồn Hịa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 10 DN lợinhuận tốt nhất, Top 5 DN niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khốn Việt Nam. Vốnhóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty thép có mức vốn hóa lớn nhấttrong ngành thép thế giới.

Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng trăm tỷ đồngmỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.

Kinh doanh thương mại sắt, thép8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sản xuất các loại thép xây dựngKhai thác khoáng sảnSản xuất than coke

Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng

Sản xuất nội thất văn phịng, gia đình, trường học, kinh doanhSản xuất điện lạnh

Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị

9<small>Hình 1 Sơ đồ tổ chức tập đồn Hịa Phát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.4.1 Vị thế cơng ty </b>

đồn HỊA PHÁT.

khu vực Đơng Nam Á.

<b> Hiện nay, Tập đồn Hòa Phát nằm trong: </b>

Top 10 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.Top 10 Doanh Nghiệp có lợi nhuận tốt nhất

Top 5 Doanh Nghiệp niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khốn Việt Nam.Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 cơng ty thép có mứcvốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.

<b>1.4.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp </b>

Pomina là 1 chuỗi 3 nhà máy luyện phôi và cán thép xây dựng với tổng công suất mỗinăm là 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi.

Việt Nam và là doanh nghiệp dẫn đầu thị phần thép xây dựng tại khu vực phía Nam.Cạnh tranh trực tiếp với cơng ty thép Hịa Phát trong lĩnh vực sản xuất thép xây dựng

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.6Đặc điểm ngành nghề1.6.1 Ngành nghề kinh doanh:</b>

Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thépSản xuất cán kéo thép, sản xuất tơn lợp

Sản xuất ống thép khơng mạ và có mạ, ống Inox

Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màuLuyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép

Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệuSản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ

Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phịng, gia đình, trường học

Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh,điện dân dụng, điều hịa khơng khí

Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thịKinh doanh bất động sản

Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịtvà các sản phẩm từ thịt,..

<b>1.6.2 Đặc điểm chính của ngành sản xuất thép</b>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>a) Tính phức tạp</b>

Sản xuất thép phức tạp bởi có nhiều mẫu mã, nhiều quy trình, nhiều trang thiết bị và nhiều yếutố tác động. Để quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả, cần thực hiện nhiều tính toán và gia tăng mức độphạm vi câu hỏi nhằm tìm kiếm giải pháp tối ưu.

<b>b) Tính ngẫu nhiên</b>

Biến động lớn, nhiều điều kiện khơng chắc chắn, có thể thay đổi kế hoạch sản xuất giữa chừng,và có thể có sự cố trong quá trình sản xuất (hỏng thiết bị, cần sửa chữa, thay đổi ngày giao hàng,thép nung không đạt tiêu chuẩn…)

<b>c) Tính hạn chế</b>

Quặng thơ cần phải xử lý xong mới có thể tiến hành sản xuất thép, thời gian chờ của mỗi lò cầnphải ngắn hơn thời gian mà q trình sản xuất thơ u cầu. Để tăng sản lượng đầu ra, các máy đúccần phải làm việc liên tục. Hơn nữa, một số thiết bị cần được bảo trì thường xun, ví dụ các thiếtbịở khu vực lị nung. Chúng là những quy tắc cần có lúc lập kế hoạch sản xuất.

<b>d) Nhiều đối tượng</b>

Tỉ lệ cho ra thành phẩm và thời gian sản xuất cần được cải thiện. Đó là những mục tiêu quantrọng nhất cần xem xét trong quản lý sản xuất thép. Thêm nữa, tận dụng các nguồn tài nguyên hiệuquả, giảm chi phí, đáp ứng hạn giao hàng theo yêu cầu của khách và nhiều thứ khác cần được quảnlý như những đối tượng trong quá trình sản xuất kim loại. Các mục tiêu khác nhau cũng có nhữngảnh hưởng khác nhau đến cách xử lý vấn đề cụ thể.

<b>e) Tính liên tục</b>

Trong quá trình sản xuất thép của các doanh nghiệp, băng chuyền nguyên liệu nên được vận hànhtheo cách hiệu quả nhất. Các dây chuyền cần liên kết chặt chẽ với nhau, các dây chuyền sản xuất đồng thời cần được xem xét nhằm nhận ra sự hòa hợp giữa kế hoạch sản xuất và khả năng xử lýlỗi khi có sự cố. Người quản lý cũng cần nhận ra sự cân bằng giữa các tài nguyên gồm phân chia nhiệmvụ về các lò sản xuất thép khác nhau, máy tiện, máy đúc, máy cán và lị nung.

<b>2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT</b>

<b>2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế tốna) Phân tích tình hình Tài sản</b>

Đơn vị tính: Tỷ đồng

<small>Biểu đồ 1 Cơ cấu Tài sản giai đoạn 2019-2022 của Hòa Phát </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

(Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo Tài chính 2019-2022)

Trong giai đoạn 2019-2022 cho thấy rõ cơng ty có tổng tài sản lớn và tăng qua các năm. Năm 2020, tổng tài sản tăng 29,21% so với năm 2019 ( từ 101.776 tỷ đồng lên 131.511 tỷ đồng, tăng 29.735 tỷ đồng). Năm 2021, tổng tài sản là 178.236 tỷ đồng, tăng 46.725 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 35,53% so với năm 2020. Năm 2022, dựa vào báo cáo hợp nhất quý IV, tổng tài sản đạt 170.336 tỷ đồng, giảm 79 tỷ đồng, tương ứng 4,43% so với năm 2021.

<small>Bảng 1. Sự biến động tài sản giai đoạn 2019-2022 của tập đồn Hịa Phát</small>

<small>Chỉ tiêu </small>

<small>Số tiềnTỷtrọng</small>

<small>(%)</small> <sup>Số Tiền</sup><small>Tỷtrọng</small>

<small>(%)</small> <sup>Số tiền</sup><small>Tỷtrọng</small>

<small>(%)</small> <sup>Số tiền</sup><small>Tỷ trọng(%)</small>

<small>Tài sản ngắn hạn30.436.936.909.89429,956,747,258,197,01043,1594.154.859.648.30452,8380.514.710.854.45547,27Tiền và các khoản </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>hạn</small> <sup>1.374.340.352.910</sup> <sup>1,35</sup> <sup>8.126.992.675.380</sup> <sup>6,18</sup> <sup>18.236.152.616.078</sup> <sup>10,23</sup> <sup>26.268.246.676.354</sup> <sup>15,42</sup><small>Các khoản phải thu </small>

<small>ngắn hạn</small> <sup>3.561.397.190.688</sup> <sup>3,5</sup> <sup>6.124.790.460.291</sup> <sup>4,66</sup> <sup>7.662.680.796.645</sup> <sup>4,3</sup> <sup>9.892.869.502.308</sup> <sup>5,81</sup><small>Hàng tồn kho19.411.922.748.095</small> <sup>19,0</sup><sub>6</sub> <small>26.286.822.229.20219,9942.134.493.932.210 23,6434.491.111.096.12320,25Tài sản ngắn hạn khác1.544.376.365.9971,522.512.553.533.9091,913.650.156.741.2412,051.537.894.659.4430,9Tài sản dài hạn71.339.093.190.00670,174.764.176.191.82756,8584.081.562.709.94547,1789.820.810.782.67652,73Các khoản phải thu dài </small>

<small>hạn</small> <sup>27.717.594.984</sup> <sup>0,03</sup> <sup>305.165.547.431</sup> <sup>0,23</sup> <sup>809.234.947.969</sup> <sup>0,45</sup> <sup>894.484.456.379</sup><small>0,525</small>

<small>6Tài sản cố định31.249.493.917.96030,765.561.657.180.13749,8569.280.841.784.00438,8770.832.915.657.86541,58Bất động sản đầu tư576.616.510.9170,57564.296.973.8010,43548.210.755.1230,306629.111.776.9600,374Tài sản dở dang dài </small>

<small>hạn</small> <sup>37.435.320.467.014</sup><small>36,7</small>

<small>8</small> <sup>6.247.213.506.994</sup> <sup>4,75</sup> <sup>9.698.699.397.713</sup> <sup>5,44</sup> <sup>13.363.274.912.355</sup> <sup>7,85</sup><small>Đầu tư tài chính dài </small>

<small>hạn</small> <sup>45.794.216.642</sup> <sup>0,05</sup> <sup>171.085.206.311</sup> <sup>0,13</sup> <sup>6.715.955.617</sup> <sup>0,004</sup> <sup>700.000.000</sup> <sup>0,000</sup><small>4Tài sản dài hạn khác2.004.150.482.4891,971.914.757.777.1531,463.737.859.869.5192,14.100.323.979.1172,4Tổng tài sản101.776.030.099.900100131.511.434.388.837100</small> <sup>178.236.422.358.24</sup><sub>9</sub> <small>100</small> <sup>170.335.521.647.13</sup><sub>0</sub> <small>100</small>

Đơn vị tính: đồng(Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo tài chính 2019-2022)

<b>Tài sản ngắn hạn</b>

Quy mơ TSNH có sự biến động. Năm 2020, TSNH tăng 26.310.321.287.116 đồng, tương ứngmức tăng 46,36% so với năm 2019 và tiếp tục tăng lên 94.154.859.648.304 đồng (tăng37.407.601.451.294 đồng tương ứng mức tăng 65,92%) vào năm 2021. Tính tới quý IV năm 2022,TSNH chỉ còn 80.514.710.854.455 đồng, giảm đi 13.640.148.793.849 đồng ứng với mức giảm14,49%. Giai đoạn 2019 - 2022, TSNH của cơng ty ngày càng có xu hướng tăng lên và cao nhất vàonăm 2021 khi TSNH chiếm 52,83%. Điều này có thể lý giải là do sự tăng lên của các khoản mụcTSNH. Cụ thể:

Tiền và các khoản tương đương tiền:

Luôn chiếm trên 4% giá trị TSNH, cao nhất ở năm 2021 với 12,61% và thấp nhất ở năm2019 với 4,47%. Năm 2020 là 10,41%, nhưng tới quý IV năm 2022 giảm xuống còn 4,89%. Giaiđoạn 2019-2021, số dư tiền có xu hướng tăng (năm 2020 tăng 66,82% so với năm 2019 và tớinăm 2021 tăng lên 64,07%) nhưng lại giảm dần vào quý IV năm 2022, nguyên do là vào thờiđiểm 2019 đến 2021, khi 2 lò cao luyện thép đầu tiên của dự án khu liên hợp sản xuất gang thépHòa Phát đã đi vào hoạt động, đem lại nguồn thu lớn cho tập đoàn, làm cho lượng tiền mặt liêntục tăng trưởng. Một điểm vơ cùng thuận lợi cho Hịa Phát là khi dự án Dung Quất vừa đi vàohoạt động, thị trường kinh doanh đồng thời diễn tiến ủng hộ, như việc Chính phủ tăng gia đầu tưcơng trong bối cảnh dịch Covid-19. Điều này dẫn đến nhu cầu cực lớn về thép xây dựng. Bốicảnh thị trường quốc tế cũng mang lại thuận lợi cho Hòa Phát khi Trung Quốc - nơi sản xuất một

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nửa lượng thép trên thế giới trong năm 2020 chuyển dịch các nhà máy lớn ra ven biển và đóngcửa một số nhà máy có cơng nghệ lạc hậu nhằm giảm ô nhiễm môi trường. Trong khi đó từ giữanăm 2020, Trung Quốc liên tục tung ra các biện pháp kích thích đầu tư cơ sở hạ tầng kéo theonhu cầu thép tăng cao. Trung Quốc phải nhập khẩu 38,5 triệu tấn thép, tăng 150%. Nhưng đếnnăm 2022 lại giảm mạnh, giảm 14.146.786.641.903 đồng so với năm 2021, ứng với mức giảm62,95%. Nguyên nhân có thể là do các khoản lãi phải trả lớn, các chi phí phát sinh trong nămnhiều, rồi tới chi phí nguyên vật liệu liên tục tăng như than, quặng sắt, thép phế, cuộn cánnóng,... do hậu ảnh hưởng của dịch covid-19 khiến tình hình kinh tế thế giới suy giảm, đồng thờivới xung đột Nga - Ukraine kéo theo giá nguyên liệu đầu vào là than tăng sốc.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:

Năm 2019, công ty dành 1.374.340.352.910 đồng để đầu tư các khoản tài chính ngắn hạnnhưng đến năm 2020 đầu tư tăng vọt lên 8.126.992.675.380 đồng và có xu hướng tiếp tục tăngcho đến nay với hạn mức đầu tư 18.236.152.616.078 đồng năm 2021, chiếm tới 10,23% tổng tàisản và cho tới năm 2022, nó đã tăng lên thành 26.268.246.676.354 đồng, ứng với 15,42% tổngtài sản trong năm.

Các khoản phải thu ngắn hạn

Có xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2020 tăng 2.563.393.269.603 đồng, ứng vớimức tăng 41,85% so với năm 2019; tương tự năm 2021 tăng 25,11% so với năm 2020 và đếnnăm 2022 tăng lên 29,1%.

Hàng tồn kho

Luôn là một khoản mục quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Tỷ trọng hàngtồn kho luôn ở mức sát 20% tổng tài sản và biến động qua các năm mặc dù giá trị hàng tồn khotăng đều trong giai đoạn 2019-2021 và có xu hướng giảm dần ở 2022. Năm 2020, giá trị hàngtồn kho tăng 6.874.899.481.107 đồng, tương ứng mức tăng 26,15% so với năm 2019 do quy môdoanh nghiệp tăng lên rất lớn. Năm 2021, hàng tồn kho tăng 15.847.671.703.008 đồng, tươngứng mức tăng 60,29%. Nguyên nhân là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và hàng gửi đibán tăng lên đáng kể để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra thị trường nướcngồi như Singapore, Hồng Kơng, Nhật Bản, Hàn Quốc,... Cơng ty nên có những biện phápquản lý tốt hàng tồn kho để giảm các bớt các chi phí do hàng tồn kho mang lại.Tới năm 2022,hàng tồn kho giảm 7.643.382.836.087 đồng, ứng với mức giảm 18,14% do nhu cầu tiêu thụ thépít đi và giá thép giảm dần về cuối năm.

Tài sản ngắn hạn khác

Luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty, chỉ khoảng trên 1% và giá trị củakhoản này tăng đều qua các năm. Năm 2020, tăng 968.177.167.912 đồng ứng với mức tăng38,53%; đến năm 2021 tăng 1.137.603.207.332 đồng, ứng với mức tăng 45,28%. Đến năm 2022,có xu hướng giảm dần với mức giảm 57,87% so với năm 2021.

<b>Tài sản dài hạn</b>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Quy mô tài sản dài hạn của tập đồn Hịa Phát tăng qua các năm. Tài sản dài hạn năm 2020 tăng3.425.083.001.821 đồng tương ứng mức tăng 4,58% so với năm 2019 và năm 2021 tiếp tục tăng9.317.386.518.118 đồng tương ứng mức tăng 12,46% so với năm 2020. Đến năm 2022 tăng5.739.248.072.731 đồng, ứng với mức tăng 6,83%.

Các khoản phải thu dài hạn: Các khoản phải thu dài hạn trong năm 2020 tăng277.447.952.447 đồng ứng với mức tăng 90,92%, năm 2021 tăng 504.069.400.538 đồng,tăng 165,18% so với năm 2020. Năm 2022 tăng 85.249.508.410 đồng ứng với mức tăng10,53%.

Tài sản cố định của công ty là khoản chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản trong cả 4 nămNăm 2020, tài sản cố định tăng 34.312.163.262.177 đồng tương ứng 52,34% so với năm2019 và năm 2021 tăng thêm 3.719.184.603.867 đồng, tương ứng 5,67% so với năm 2020 vàđến năm 2022 tăng 1.552.073.873.861 đồng ứng với mức tăng 2,24%. Nguyên nhân của sựtăng lên trong các năm là cơng ty đã thay mới nhà cửa, máy móc thiết bị và phương tiện vậnchuyển phục vụ hoạt động sản xuất nên dẫn tới tăng tài sản cố định.

Bất động sản đầu tư khơng có nhiều biến động trong giai đoạn 2019-2022. Năm 2020 giảm12,319,537,116 đồng, ứng với mức giảm 2,18% so với năm 2019; tương tự năm 2021 giảm2,85% và cho đến năm 2022 tăng 80,901,021,837 đồng tức tăng 14,76%. Hòa Phát được biếtđến là chủ đầu tư của loạt dự án: Khu phức hợp Mandarin Garden, Tòa nhà Hịa Phát – GiảiPhóng, Tổ hợp 493 Trương Định tại Hà Nội (Mandarin Garden 2); và Khu đô thị phía bắcQuốc lộ 5 tại tỉnh Hưng Yên. Với mảng bất động sản khu cơng nghiệp, Hịa Phát đang đầu tưkhai thác hạ tầng kỹ thuật ba KCN bao gồm: KCN Phố Nối A (diện tích 600 ha) và Yên MỹII (giai đoạn 1 là 97,5 ha) tại Hưng Yên; và KCN Hịa Mạc tại Hà Nam (131 ha). Có thểthấy, cho tới nay Tập đồn Hịa Phát đang nắm trong tay quỹ đất khá lớn, đặc biệt là quỹ đấttại các KCN lên đến hàng nghìn ha.

Tài sản dở dang dài hạn giảm mạnh trong giai đoạn 2019-2020 và tăng nhẹ trong các nămcòn lại. Năm 2020 giảm 31,188,106,960,020 đồng ứng với mức giảm 499,23%; năm 2021tăng 55,25% so với năm 2020 và đến cuối năm 2022 tăng 37,78%. Nguyên nhân của sự giảmmạnh đó là do cuối năm 2019 đã đưa vào hoạt động của lò cao luyện thép Hịa Phát DungQuất, chuyển dần chi phí xây dựng cơ bản dở dang sang tài sản cố định. Sự đi vào hoạt độngcủa khu liên hợp luyện thép dần ổn định khiến cho tài sản dở dang các năm tiếp theo khơngcó nhiều biến động.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tư dài hạn của cơng ty trong năm 2020 tăng73,23% nhưng năm 2021 lại giảm đi 96,07% và cho đến năm 2022 giảm đến 89,58%.Tài sản dài hạn khác trong năm 2020 tăng 22,61% và năm 2021 tăng 35,53% nhưng đếnnăm 2022 lại giảm nhẹ 4,43%.

Kết luận: Nhìn chung tổng tài sản của cơng ty qua 4 năm có sự tăng dần nhưng tỷ trọng tài sản dàihạn lại giảm trong 3 năm cuối chứng tỏ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp chưa hướng tới sựổn định lâu dài. Để có cái nhìn tổng quát hơn cần xét cả sự thay đổi về nguồn vốn của cơng ty tronggiai đoạn 2010-2012.

<b>b) Phân tích tình hình Nguồn vốn</b>

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo tài chính 2019-2022)

Tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng một lượng tương ứng với sự gia tăng của tổng tài sản.Bảng cơ cấu nguồn vốn trên đây đã cho thấy cái nhìn khái quát về nguồn vốn của Công ty Cổ phầnTập đồn Hịa Phát giai đoạn 2019 - 2022.

<small>Bảng 2 Sự biến động nguồn vốn giai đoạn 2019-2022 của tập đoàn Hòa Phát</small>

<small>Chỉ tiêu </small>

<small>Số tiềntrọng</small><sup>Tỷ</sup><small>(%)</small>

<small>Số Tiềntrọng</small><sup>Tỷ</sup><small>(%)</small>

<small>Số tiềntrọng</small><sup>Tỷ</sup><small>(%)</small>

<small>Số tiềntrọng</small><sup>Tỷ </sup><small>(%)</small>

<b><small>Nợ phải trả</small></b> <small>53,989,393,956,205</small> <sup>53.047</sup>

<small>%</small> <sup>72,291,648,082,726</sup><small>54.970</small>

<small>%</small> <sup>87,455,796,846,810</sup> <sup>49.067%</sup> <sup>74,222,582,021,348</sup> <sup>43.574%</sup>

<b><small>Nợ ngắn hạn</small></b> <small>26,984,198,187,977</small> <sup>26.513</sup><sub>%</sub> <small>51,975,217,447,498</small> <sup>39.521</sup><sub>%</sub> <small>73,459,315,876,44141.215%62,385,292,809,68536.625%Phải trả người </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>tiền trướcThuế và các khoản phải</small>

<small>nộp nhà nước</small> <sup>478,426,384,718</sup> <sup>0.47%</sup> <sup>548,579,261,453</sup> <sup>0.417%</sup> <sup>796,022,241,121</sup> <sup>0.447%</sup> <sup>648,407,591,981</sup> <sup>0.381%</sup><small>Phải trả người </small>

<small>lao động</small> <sup>247,936,926,136</sup> <sup>0.244%</sup> <sup>313,099,678,402</sup> <sup>0.238%</sup> <sup>816,457,005,628</sup> <sup>0.458%</sup> <sup>306,208,839,467</sup> <sup>0.18%</sup><small>Chi phí phải trả429,777,297,4110.422%640,129,684,1820.487%772,615,123,3520.433%460,508,546,6380.27%Doanh thu chưa</small>

<small>thực hiện</small> <sup>27,406,111,996</sup> <sup>0.027%</sup> <sup>34,564,307,818</sup> <sup>0.026%</sup> <sup>16,951,911,160</sup> <sup>0.01%</sup> <sup>16,974,936,888</sup> <sup>0.01%</sup><small>Phải trả, phải </small>

<small>nộp khác</small> <sup>237,391,747,239</sup> <sup>0.233%</sup> <sup>328,061,400,351</sup> <sup>0.249%</sup> <sup>1,047,158,508,079</sup> <sup>0.588%</sup> <sup>418,550,744,668</sup> <sup>0.246%</sup><small>Vay và nợ thuê </small>

<small>tài chính</small> <sup>16,837,653,470,387</sup> <sup>16.544</sup><small>%</small> <sup>36,798,465,672,104</sup> <sup>27.981</sup><small>%</small> <sup>43,747,643,082,356</sup> <sup>24.545%</sup> <sup>46,748,670,400,471</sup> <sup>27.445%</sup><small>Dự phòng phải </small>

<small>trả</small> <sup>3,111,122,885</sup> <sup>0.003%</sup> <sup>5,846,534,626</sup> <sup>0.004%</sup> <sup>4,755,735,476</sup> <sup>0.003%</sup> <sup>5,198,833,687</sup> <sup>0.003%</sup><small>Quỹ khen </small>

<small>thưởng phúc lợi</small> <sup>806,604,376,402</sup> <sup>0.793%</sup> <sup>1,133,445,419,487</sup> <sup>0.862%</sup> <sup>1,740,567,096,715</sup> <sup>0.977%</sup> <sup>1,812,955,327,314</sup> <sup>1.064%</sup>

<b><small>Nợ dài hạn</small></b> <small>27,005,195,768,228</small> <sup>26.534</sup><sub>%</sub> <small>20,316,430,635,228</small> <sup>15.448</sup><sub>%</sub> <small>13,996,480,970,3697.853%11,837,189,211,6636.949%</small>

<b><small>Vốn chủ sở </small></b>

<b><small>hữu</small></b> <sup>47,786,636,143,695</sup> <sup>46.953</sup><small>%</small> <sup>59,219,786,306,111</sup> <sup>45.03%</sup> <sup>90,780,625,511,439</sup> <sup>50.933%</sup> <sup>96,112,939,615,783</sup> <sup>56.426%</sup><small>Vốn cổ phần27,610,741,150,000</small> <sup>27.129</sup><sub>%</sub> <small>33,132,826,590,000</small> <sup>25.194</sup><sub>%</sub> <small>44,729,227,060,00025.095%58,147,857,000,00034.137%Thặng dư vốn </small>

<small>cổ phần</small> <sup>3,211,560,416,270</sup> <sup>3.156%</sup> <sup>3,211,560,416,270</sup> <sup>2.442%</sup> <sup>3,211,560,416,270</sup> <sup>1.802%</sup> <sup>3,211,560,416,270</sup> <sup>1.885%</sup><small>Chênh lệch tỷ </small>

<small>giá hối đoái</small> <sup>565,534,994</sup> <sup>0.001%</sup> <sup>5,568,369,072</sup> <sup>0.004%</sup> <sup>(1,925,960,852)</sup><small>(0.001%</small>

<small>)</small> <sup>(20,652,355,005)</sup><small>(0.012%</small>

<small>)Quỹ đầu tư phát</small>

<small>triển</small> <sup>923,641,612,156</sup> <sup>0.908%</sup> <sup>928,641,612,156</sup> <sup>0.706%</sup> <sup>923,549,304,122</sup> <sup>0.518%</sup> <sup>834,782,434,216</sup> <sup>0.49%</sup><small>Lợi nhuận sau </small>

<small>thuế chưaphân phối</small>

<small>15,876,913,750,94815.6%21,792,442,633,285</small> <sup>16.571</sup><sub>%</sub> <small>41,763,425,970,91223.431%33,833,829,973,98719.863%</small>

<b><small>Lợi ích cổ đơngkhơng kiểm</small></b>

<b><small>sốt</small></b> <sup>163,213,679,327</sup> <sup>0.16%</sup> <sup>148,746,685,328</sup> <sup>0.113%</sup> <sup>154,788,720,987</sup> <sup>0.087%</sup> <sup>105,562,146,315</sup> <sup>0.062%</sup><b><small>Tổng nguồn </small></b>

<b><small>vốn</small></b> <sup>101,776,030,099,90</sup><small>0</small> <sup>100%</sup> <sup>131,511,434,388,83</sup><small>7</small> <sup>100%</sup> <sup>178,236,422,358,24</sup><small>9</small> <sup>100%</sup> <sup>170,335,521,637,13</sup><small>1</small> <sup>100%</sup>Đơn vị tính: đồng (Nguồn: Số liệu tính từ các Báo cáo tài chính 2019-2022)

<b>Nợ phải trả</b>

Khoản mục nợ phải trả tại công ty luôn chiếm tỷ trọng trong khoảng 45-55% tổng nguồn vốn vàkhơng có sự biến động nhiều. Năm 2020, nợ phải trả của công ty là 72,291,648,082,726 đồng, tăng18,302,254,126,521 đồng tương ứng mức tăng 33,9% so với năm 2019. Năm 2021, nợ phải trả tăng15,164,148,764,084 đồng tương ứng mức tăng 20,98% so với năm 2020. Và cho đến năm 2022, nợphải trả giảm đi 13,233,214,825,462 đồng, ứng với mức giảm 15,13%.

<b>Nợ ngắn hạn</b>

Năm 2019, nợ ngắn hạn là 26,984,198,187,977 đồng, có xu hướng tăng trong 2 năm tiếp theo vàgiảm nhẹ vào năm 2022. Năm 2020, nợ ngắn hạn tăng 24,991,019,259,521 đồng tương ứng tăng

18

</div>

×