Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

môn quản trị chiến lược chiến lược đa dạng hóa chiều ngang của tập đoàn pepsico tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.45 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>---ĐỀ TÀIMôn Quản trị chiến lược</b>

<b>“Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang của tập đồnPepsiCo tại Việt Nam”</b>

<b> GVHD: Ts. Lâm Thùy Dương</b>

<b> SVTH:</b><small> </small>Nguyễn Quang Thắng – 7123401056Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang – 7123401063Nguyễn Thị Phương Thảo – 7123401058Nguyễn Đức Thịnh – 7123401060Nguyễn Phương Thảo – 7123106591Nguyễn Minh Toàn – 712340106Lê Quỳnh Trang – 7123401062

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội, 12/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM 9</b>

Lời cảm ơn

Nguyễn Quang Thắng 7123401056 QTDN12

Mở đầu

Dẫn nhậpLý do chọn đề tài

Nguyễn Minh Toàn 7123401061 QTDN12Mục đích, nhiệm vụ

nghiên cứu

Đối tượng, phạm vinghiên cứu

Nguyễn Ngọc Quỳnh

Trang <sup>7123401063</sup> <sup>QTDN12</sup>

Nội dung

Sơ lược lịch sử PepsiCo <sup>Nguyễn Đức Thịnh</sup> 7123401060 QTDN12

Cơ sở lý luận

Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo

Nguyễn Minh Tồn

Phân tích chiến lược đadạng hóa chiều ngang củaPEPSI

Nguyễn Quang ThắngNguyễn Đức ThịnhLê Quỳnh Trang

Kết luận <sup>Nguyễn Ngọc Quỳnh </sup>

Trang <sup>7123401063</sup> <sup>QTDN12</sup>Tổng hợp Word Nguyễn Phương Thảo 7123106591 QTDN12Slid

e <sup>Bản tóm tắt</sup>

Nguyễn Thị Phương

Thảo <sup>7123401058</sup> <sup>QTDN12</sup>Chèn nội dung Nguyễn Quang Thắng

Nguyễn Đức ThịnhLê Quỳnh TrangNguyễn Ngọc Quỳnh Trang

QTDN12QTDL12QTDN12QTDN12QTDN12

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trình chiếu Nguyễn Đức Thịnh

QTDN12Thuyết trình Nguyễn Đức Thịnh

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ </b>

1 Nguyễn Quang Thắng 7123401056 100%2 Nguyễn Đức Thịnh 7123401060 100%3 Nguyễn Phương Thảo 7123106591 100%4 Nguyễn Thị Phương Thảo 7123401058 100%5 Nguyễn Minh Toàn 7123401061 100%6 Lê Quỳnh Trang 7123401062 100%7 Nguyễn Ngọc Quỳnh

7123401063 100%

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<b> Đầu tiên, nhóm 9 lớp học phần Quản trị chiến lược 2-1-23(24)(01) chúng em</b>

xin cảm ơn Học viện Chính sách và Phát triển, đội ngũ giảng viên khoa Quản trịKinh doanh và đặc biệt là giảng viên của chúng em - TS. Lâm Thùy Dương đã tạođiều kiện cho chúng em tiếp xúc với môn học này để mở mang kiến thức về Quảntrị chiến lược trong doanh nghiệp, đặc biệt là kiến thức về 16 chiến lược cấp côngty, trong đó có chiến lược đa dạng hóa chiều ngang mà nhóm chúng em đã chọn đểphân tích doanh nghiệp PepsiCo khi ra mắt nước giải khát có gas và thực phẩm củacơng ty. Qua đó, chúng em có thể nhận thức đầy đủ và toàn diện về vấn đề này. Chúng em xin cảm ơn và xin tiếp thu những vốn kiến thức quý báu cô đãtruyền đạt cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại Học viện. Cảm ơn cô đã tậntâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nóichuyện, thảo luận về các chiến lược kinh doanh. Trong thời gian làm bài tập nhómlần này, nhóm chúng em đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do vốn kiến thức còn hạnhẹp nên chắc hẳn vẫn cịn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong tiếp tục nhận đượcsự đóng góp của cơ để bài tập nhóm của chúng em hồn thiện hơn. Đây chắc chắnsẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang cho chúng em có thể vững bước saunày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỞ ĐẦU...7</b>

1. Lý do chọn đề tài...7

2. Mục tiêu nghiên cứu...7

3. Nội dung nghiên cứu...8

4. Phương pháp nghiên cứu...8

5. Kết quả nghiên cứu...8

<b>NỘI DUNG...9</b>

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...9

1. Chiến lược...9

2. Quản trị chiến lược...9

2.1. Khái niệm quản trị chiến lược...9

2.2. Mô hình quản trị chiến lược tồn diện...10

3. Chiến lược SBU...10

4. Chiến lược trong hoạt động kinh doanh...11

4.1. Chiến lược cấp cơng ty...11

4.2. Chiến lược đa dạng hóa ...11

4.3. Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang...11

B. CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM CỦA PEPSICO...18

1. Tổng quan về PepsiCo...18

2. Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến PepsiCo Việt Nam...21

3. Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang của PepsiCo Việt Nam...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới với các sảnphẩm được người tiêu dùng thưởng thức hơn một tỷ lần mỗi ngày tại hơn 200 quốcgia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tập đoàn PepsiCo đạt doanh thu rịng khoảng 63tỷ đơ la trong năm 2016 với các nhãn hàng chủ lực bao gồm Frito-Lay, Gatorade,Pepsi-Cola, Quaker và Tropicana.

Danh mục sản phẩm của PepsiCo bao gồm một loạt các sản phẩm đồ uống vàsản phẩm được yêu thích với tổng cộng 22 nhãn hiệu, tạo ra khoảng 1 tỷ đô ladoanh thu bán lẻ hàng năm.

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Ngày nay, khi nhu cầu con người về chất lượng cuộc sống ngày một tăngcao, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì các cơng ty, tổ chức kinhdoanh đang phải nỗ lực hết mình để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ vượt qua đốithủ cạnh tranh, nhằm thống lĩnh thị trường và tối đa hóa lợi nhuận bằng cách thỏamãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Nhưng để thực hiện được điều đó, quan trọng cơng ty phải đưa ra đượcnhững chiến lược phù hợp nhất và tối ưu nhất cho cơng ty mình ứng với từng thờiđiểm. Thực tế trên thị trường đã có rất nhiều cơng ty thành cơng nhờ có nhữngchiến lược marketing phù hợp, thâm nhập đúng thị trường…

Và dẫn đầu trong ngành sản xuất nước giải khát và thực phẩm có tập đồnPepsiCo. Kể từ khi thành lập, PepsiCo đã liên tục cho ra những sản phẩm “lấy lòng”được khách hàng, vượt qua được những đối thủ cạnh tranh lớn để ngày càng khẳngđịnh vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này. Do đâu nào mà PepsiCo thành công đến vậy?Vì lý do trên, nhóm tác giả đã thực hiện đề tài tìm hiểu về “Chiến lược đa dạng hóacủa công ty PepsiCo Việt Nam".

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Bài tiểu luận nghiên cứu về Chiến lược đa dạng hóa của PepsiCo Việt Nam,từ đó đưa ra những kiến nghị của nhóm và cuối cùng là có thể rút ra một số nhậnxét, đánh giá khách quan của người theo học chuyên ngành quản trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Nội dung nghiên cứu</b>

Bài tiểu luận gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Chiến lược đa dạng hóa của PepsiCo Việt NamChương 3: Kết luận

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu tham khảo về Quản Trị chiến lược.Nghiên cứu về PepsiCo Việt Nam.

Tham khảo thông tin trên các tạp chí điện tử, trang thơng tin trực tuyến.

<b>5. Kết quả nghiên cứu</b>

Qua việc nghiên cứu và làm đề tài, nhóm 9 đứng trên góc nhìn của nhữngsinh viên chuyên ngành quản trị để phân tích, đánh giá các chiến lược về đa dạnghóa sản phẩm mà PepsiCo Việt Nam đã thực hiện, đồng thời đưa ra những nhận xétdưới cái nhìn một của người tiêu dùng. Sau đó nhóm có đề xuất một số kiến nghịliên quan chiến lược đa dạng hóa cho PepsiCo Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chiến lược thường được phát triển dựa trên các yếu tố như sức mạnh và yếuđiểm của tổ chức, cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh, và các xuhướng và dự đoán trong tương lai. Chiến lược là một phần quan trọng của quản trịdoanh nghiệp và được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, từ doanh nghiệp đến chính phủvà các tổ chức phi lợi nhuận.

<b>2. Quản trị chiến lược</b>

2.1. Khái niệm quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược là quá trình lập kế hoạch, triển khai và đánh giá các hoạtđộng của một tổ chức để đạt được mục tiêu dài hạn của tổ chức đó. Nó bao gồmviệc phân tích mơi trường nội bộ và ngoại bộ của tổ chức, đánh giá các tài nguyênvà khả năng của tổ chức, xác định các mục tiêu và chiến lược, lập kế hoạch và triểnkhai các hoạt động, và đánh giá kết quả để điều chỉnh chiến lược trong tương lai.Quản trị chiến lược là một phần quan trọng của quản trị doanh nghiệp và được ápdụng trong nhiều lĩnh vực, từ doanh nghiệp đến chính phủ và các tổ chức phi lợinhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.2. Mơ hình quản trị chiến lược toàn diện

<b>3. Chiến lược SBU</b>

SBU là viết tắt của Strategic Business Unit, có nghĩa là đơn vị kinh doanhchiến lược. Chiến lược SBU là một kế hoạch dài hạn để phát triển và quản lý mộtđơn vị kinh doanh độc lập trong một tổ chức lớn. Mục tiêu của chiến lược SBU làtạo ra giá trị cho khách hàng và tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận cho đơn vị kinhdoanh đó.

Chiến lược SBU bao gồm việc phân tích thị trường, xác định mục tiêu và đốitượng khách hàng, lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ phù hợp, xây dựng một chiếnlược tiếp thị hiệu quả, quản lý tài chính và nguồn lực, và đánh giá hiệu quả củachiến lược.

Một chiến lược SBU thành công sẽ giúp đơn vị kinh doanh đó tăng trưởng vàđóng góp vào sự phát triển của tổ chức lớn hơn. Nó cũng giúp đơn vị kinh doanh đócạnh tranh hiệu quả trên thị trường và tạo ra giá trị cho khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> 4. Chiến lược trong hoạt động kinh doanh</b>

4.1. Chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp cơng ty là chiến lược bao trùm tồn bộ hoạt động của doanhnghiệp với nội dung rà soát các lĩnh vực kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp,từ đó đưa ra các chính sách ưu tiên đầu tư nguồn lực cho các lĩnh vực hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

4.2. Chiến lược đa dạng hóa

Là chiến lược doanh nghiệp đầu tư mở rộng nhiều chủng loại sản phẩm/thịtrường khác nhau hay đầu tư phát triển những ngành hàng mới nhằm tăng doanhthu, tăng lợi nhuận nhằm đảm bảo an toàn trong sản xuất, gia tăng vị thế của doanhnghiệp.

Chiến lược đa dạng hóa địi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ quản trị năngđộng nhạy bén trong kinh doanh, doanh nghiệp phải sẵn sàng tiềm lực tài chính choviệc đầu tư phát triển. Nhiều doanh nghiệp thường có xu hướng đánh giá quá caonhững lợi ích mà đa dạng hóa có thể tạo nên. Chẳng hạn doanh nghiệp có thểnhận thấy sự tăng trưởng trong khi đa dạng hóa nhưng lại quên mất rằng tăngtrưởng phải là hệ quả chứ không phải là mục tiêu của chiến lược đa dạng hóa.

Có ba phương án chiến lược đa dạng hóa: - Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm- Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang- Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp4.3. Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang4.3.1. Khái niệm chiến lược hóa chiều ngang

Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang là đưa thêm vào những sản phẩm haynhững dịch vụ mới nhưng khơng có liên hệ gì với sản phẩm cũ nhưng phục vụ chokhách hàng hiện có.

<b>Sản phẩmThị trườngNgành kinh doanh<sup>Cấp độ</sup></b>

<b>ngành<sup>Cơng nghệ</sup></b>

Mới Hiện tại <sup>Hiện tại hoặc mới</sup> <sup>Hiện tại</sup> <sup>Mới</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4.3.2. Trường hợp sử dụng chiến lược hóa chiều ngang- Thị trường hiện tại có dấu hiệu bão hòa- Sản phẩm hiện tại bước vào thời kỳ suy thoái

- Phát hiện cơ hội kinh doanh mới và cơ hội này có thể được khai thác từ cơngnghệ cũ

- Doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành mang tính thời vụ cao- Có đủ vốn và năng lực quản lý

- NLCL được chun mơn hóa cao, ít có ứng dụng sang các lĩnh vực kinhdoanh khác

4.3.3. Lý do cần áp dụng chiến lược hóa chiều ngang

Chiến lược phát triển chiều ngang là việc mở rộng hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp vào các lĩnh vực mới hoặc các thị trường mới. Các lý do cần ápdụng chiến lược này bao gồm:

- Tăng doanh số và lợi nhuận: Mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ giúp doanhnghiệp tăng doanh số và lợi nhuận bằng cách tiếp cận thị trường mới vàkhách hàng mới.

- Giảm rủi ro: Mở rộng hoạt động kinh doanh vào nhiều lĩnh vực khác nhau sẽgiúp giảm rủi ro cho doanh nghiệp. Nếu một lĩnh vực gặp khó khăn, doanhnghiệp vẫn có thể tăng trưởng từ các lĩnh vực khác.

- Tăng độ cạnh tranh: Mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệptăng độ cạnh tranh bằng cách cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ khácnhau.

- Tăng giá trị thương hiệu: Mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ giúp tăng giá trịthương hiệu của doanh nghiệp bằng cách tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụkhác nhau.

- Tận dụng cơ hội: Mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tậndụng cơ hội mới và tiếp cận các thị trường mới.

Tất cả những điều trên chỉ thực hiện được khi hãng có một chiến lược sảnphẩm đúng đắn, tạo ra sản phẩm mới với chất lượng tốt. Nhân tố quyết định sựthành công của doanh nghiệp chính là bản thân sản phẩm của họ. Việc xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đúng đắn chiến lược sản phẩm có ý nghĩa sống cịn đối với sự tồn tại của doanhnghiệp.

<b>Về doanh nghiệp </b>

Để thực hiện thành cơng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, doanh nghiệp cầncó sự nghiên cứu kỹ lưỡng và kế hoạch chi tiết, cùng với sự quản lý và đánh giáhiệu quả thường xuyên. Doanh nghiệp cần:

- Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và xu hướng thịtrường để đưa ra các sản phẩm mới phù hợp.

- Phân tích năng lực sản xuất: Đánh giá khả năng sản xuất của doanh nghiệpđể đưa ra các sản phẩm mới mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hiện tại.- Đưa ra kế hoạch đa dạng hóa sản phẩm: Xác định các sản phẩm mới cầnphát triển và đưa ra kế hoạch chi tiết về thời gian, nguồn lực và chi phí.

- Thực hiện kế hoạch: Thực hiện các bước trong kế hoạch đa dạng hóa sảnphẩm, từ nghiên cứu, phát triển, sản xuất đến tiếp thị và quảng bá sản phẩm.

- Đánh giá hiệu quả: Đánh giá hiệu quả của chiến lược đa dạng hóa sản phẩmđể điều chỉnh và cải thiện trong tương lai.

<b>Phân tích thị trường</b>

Phân tích thị trường giúp hiểu rõ hơn về thị trường mà một doanh nghiệpđang hoạt động trong đó. Phân tích thị trường giúp cho doanh nghiệp có thể đánhgiá được nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường và cácyếu tố khác có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình. Các thơng tin thuthập được từ phân tích thị trường có thể giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các quyếtđịnh chiến lược, phát triển sản phẩm mới, tăng cường tiếp thị và quảng cáo, cảithiện dịch vụ khách hàng và tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường.

<b>Nhu cầu của khách hàng</b>

Để doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu, mong muốn và hành vi mua hàngcủa khách hàng. Phân tích nhu cầu khách hàng giúp cho doanh nghiệp có thể đưa racác sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng, tăng cường sự hàilòng của khách hàng và tăng doanh số bán hàng. Các thơng tin thu thập được từphân tích nhu cầu khách hàng có thể giúp cho doanh nghiệp đưa ra các quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chiến lược về sản phẩm, giá cả, tiếp thị và quảng cáo, cải thiện dịch vụ khách hàngvà tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường.

<b>Đối thủ cạnh tranh</b>

Phân tích này giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược cạnh tranhphù hợp, tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường và tăng doanh số bán hàng. Cácthông tin thu thập được từ phân tích đối thủ cạnh tranh có thể giúp cho doanhnghiệp đưa ra các quyết định chiến lược về sản phẩm, giá cả, tiếp thị và quảng cáo,cải thiện dịch vụ khách hàng và tăng cường sự cạnh tranh trên thị trường. Ngồi ra,phân tích đối thủ cạnh tranh cịn giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các điểmmạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp đểtận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình.

4.3.3. Vai trị của chiến lược đa dạng hóa chiều ngang

Tăng trưởng dịng sản phẩm: Một lợi ích rõ ràng của đa dạng hóa chiềungang là cơ hội cho một cơng ty phát triển các dịng sản phẩm của mình. Bởi vì đadạng hóa chiều ngang thường liên quan đến việc giới thiệu các sản phẩm mới chocác dây chuyền hiện có nhằm mục đích phục vụ khách hàng hiện tại tốt hơn, nó cóthể dẫn đến việc các dịng sản phẩm được mở rộng và trở nên hoàn thiện và đa dạnghơn. Việc phát triển các dòng sản phẩm có thể cải thiện hiệu suất của cơng ty bằngcách tăng cơ hội khách hàng quay lại mua nhiều sản phẩm hơn từ họ bằng cáchcung cấp các sản phẩm mới mà họ có khả năng sẽ sử dụng. Điều này có thể dẫn đếntăng doanh thu bằng cách tạo ra nhiều doanh số bán hàng hơn.

Tăng cơ hội thăng tiến: Khi đa dạng hóa chiều ngang xảy ra khi một công tygiới thiệu các sản phẩm mới vào dây chuyền của họ, nó cũng mang lại nhiều cơ hộihơn cho một công ty để quảng bá bản thân và sản phẩm của mình. Khi một cơng typhát hành sản phẩm mới, nó thường liên quan đến việc thực hiện một số loại chiếnlược tiếp thị có thể truyền bá nhận thức về sự tồn tại, sử dụng và xác định đặc điểmcủa sản phẩm cho người tiêu dùng tiềm năng.

Tham gia vào các sáng kiến tiếp thị mới có thể dẫn đến việc tạo ra và phânphối các quảng cáo nhằm quảng bá các sản phẩm mới của cơng ty cũng như chínhcơng ty đó. Điều này là do bất kỳ quảng cáo nào giới thiệu sản phẩm của cơng tycũng có thể tham chiếu đến cơng ty, quảng cáo này cung cấp thông tin quảng cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cho tồn bộ cơng ty và có thể thu hút nhiều người tiêu dùng hơn đến với doanhnghiệp.

Đa dạng hóa giảm thiểu rủi ro khi có sự suy thối của ngành: Đa dạng hóacho phép các nhà sản xuất có nhiều lựa chọn và đa dạng hơn. Khi nó được thực hiệnmột cách chính xác, đa dạng hóa sẽ tạo ra một cú hích tuyệt vời cho hình ảnhthương hiệu và lợi nhuận của cơng ty Đa dạng hóa có thể được sử dụng như mộtbiện pháp phòng thủ. Bằng cách mở rộng sản phẩm hoặc dịch vụ của mình, cơng tycó thể tự bảo vệ mình khỏi các đối thủ cạnh tranh Đa dạng hóa cũng cho phép mộtcơng ty tận dụng các dịng tiền dư thừa.

Khả năng phục vụ nhiều khách hàng hơn: Đa dạng hóa chiều ngang thườngnhằm phục vụ khách hàng hiện tại bằng cách tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầucủa họ mà công ty hiện không đáp ứng được, nhưng nó cũng có thể cho phép tănglượng khách hàng mới ghé thăm doanh nghiệp. Bởi vì đa dạng hóa chiều ngangxoay quanh việc giới thiệu sản phẩm mới đến thị trường, nên thường có cơ hội thuhút khách hàng mới thông qua các sự kiện quảng cáo và khuyến mại, ngay cả khisản phẩm ban đầu được tạo ra vì sự quan tâm của khách hàng hiện tại. Điều này cóthể giúp thúc đẩy doanh số bán hàng của công ty bằng cách mở rộng cơ sở kháchhàng của họ, điều này có thể dẫn đến tăng doanh thu và tình hình tài chính tích cực.

Chất lượng sản phẩm được cải thiện: Bởi vì đa dạng hóa chiều ngang địi hỏicác cơng ty phải đánh giá các dịng sản phẩm hiện có của họ để xác định nơi họ cóthể cần thêm sản phẩm mới, quy trình này có thể giúp một cơng ty cải thiện chấtlượng sản phẩm của họ. Điều này có thể xảy ra bất cứ khi nào một công ty xem lạicác sản phẩm mà họ cung cấp, vì họ có cơ hội nhận thấy bất kỳ khía cạnh nào củacác sản phẩm hiện có có thể được hưởng lợi từ các bản cập nhật hoặc cải tiến khi họđang tìm kiếm nơi để thêm sản phẩm mới. Nâng cao chất lượng sản phẩm của mộtcơng ty có thể giúp cơng ty đó tạo ra nhiều doanh thu hơn bằng cách đảm bảo sự hàilịng của khách hàng để có thể dẫn đến nhiều lần mua hàng hơn trong tương lai.4.3.4. Đặc trưng của chiến lược đa dạng hóa chiều ngang

Chiến lược đa dạng hóa chiều ngang cho phép cơng ty kiểm sốt cạnh tranh.Nó hướng tới việc làm giảm áp lực cạnh tranh.

Chiến lược này đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp thị trường người tiêu dùng

</div>

×