Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tiểu luận giữa kỳ quản trị chuỗi cung ứng nhóm 8 chủ đề 12 logistics xanh trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

<b>---TIỂU LUẬN GIỮA KỲ</b>

<b>QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG - NHÓM 8</b>

<b>CHỦ ĐỀ 12 : “ LOGISTICS XANH TRONG DOANH NGHIỆP ”</b>

Giảng viên hướng dẫn: GV.TS. Phan Thị Thanh HuyềnSinh viên thực hiện :

Trần Thạch Thảo – 71131106130Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh – 71131106118Nguyễn Thị Như Quỳnh – 71131106119Lê Thu Thảo – 7103106053

Nguyễn Như Quỳnh – 71131106116Vũ Thị Nhật Tâm – 71131106121

<b>HÀ NỘI, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

<b>Tính cấp thiết của đề tài...1</b>

<b>Mục tiêu nghiên cứu...1</b>

<b>Đối tượng nghiên cứu...1</b>

<b>Phạm vi nghiên cứu...1</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH TRONG DOANH NGHIỆP...2</b>

<b>Tổng quan về chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng...2</b>

1.1.Tổng quan về chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng...2

<i>1.1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng...2</i>

<i>1.1.2.Lợi ích của quản lý chuỗi cung ứng...2</i>

<i>1.2.Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng xanh trong doanh nghiệp...4</i>

<i>1.2.1.Khái niệm chuỗi cung ứng xanh và quản lý chuỗi cung ứng xanh...4</i>

<i>1.2.2.Lợi ích của chuỗi cung ứng xanh...4</i>

<i>1.2.3.Các yếu tố cấu thành chuỗi cung ứng xanh...5</i>

<i>1.2.4.Mơ hình chuỗi cung ứng xanh...5</i>

<b>CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA IKEA...6</b>

<b>2.1 Giới thiệu sơ lược về IKEA...6</b>

<i>2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành của IKEA...6</i>

<i>2.1.2 Hoạt động kinh doanh của IKEA...9</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>2.1.3 Tổng quan về chuỗi cung ứng và mơ hình quản lí chuỗi cung ứng của </i>

<i>2.1.3.1.Nhà cung cấp :...12</i>

<i>2.1.3.2.Phân phối...13</i>

<i>2.1.3.3.Vận tải...14</i>

<i>2.1.3.4.Những hoạt động khác trong chuỗi cung ứng của IKEA ...15</i>

<b>2.2 Thực trạng về mơ hình chuỗi cung ứng tại IKEA tác động về môi trường...18</b>

<b>2.2.1. Hoạt động tiêu dùng của IKEA tác động đến môi trường...18</b>

<i>2.2.2.2.Sử dụng năng lượng và tài nguyên:...19</i>

<b>2.2.3. Cửa hàng phân phối...19</b>

<i>2.2.3.1.Tiêu thụ năng lượng:...19</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>3.1.1.Tiết kiệm năng lượng:...20</i>

<i>3.1.2.Sử dụng nguyên liệu bền vững:...20</i>

<i>3.1.3.Sử dụng nguyên liệu tái chế và bền vững:...21</i>

<i>3.1.4.Thiết kế sản phẩm có tính tái sử dụng và tái chế cao:...21</i>

<i>3.1.5.Giảm thiểu lượng đóng gói và sử dụng đóng gói tái sử dụng:...21</i>

<b>3.2. Giải pháp của IKEA trong hoạt động vận chuyển :...22</b>

<i>3.2.6.Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo:...23</i>

<b>3.3. Giải pháp của IKEA trong cửa hàng phân phối :...24</b>

<i>3.3.1.Sử dụng năng lượng bền vững:...24</i>

<i>3.3.2.Tối ưu hóa quy trình vận chuyển:...24</i>

<i>3.3.3.Sử dụng vật liệu đóng gói bền vững:...25</i>

<i>3.3.4. Chuyển dịch tỷ trọng từ cửa hàng phân phối qua bán hàng online :...25</i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...27</b>

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM 8...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>Tính cấp thiết của đề tài</b>

Hiện tại, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp không chỉphải đáp ứng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà còn cả về nguồn gốc, tínhbền vững và thân thiện với mơi trường. IKEA - một doanh nghiệp tư nhâncủa Thụy Điển và cũng là tập đoàn bán lẻ đồ nội thất lớn nhất trên thế giớihiện đang quản lý một mơ hình chuỗi cung ứng được tổ chức theo hướngxanh hóa, và trở thành một trong các chuỗi cung ứng bền vững và thànhcơng trên thế giới. Nhận thấy tính cấp thiết của việc nghiên cứu sự thànhcông của IKEA trong tổ chức và quản lý chuỗi cung ứng xanh, nhóm chúngem lựa chọn đề tài: “Mơ hình quản lý chuỗi cung ứng xanh của IKEA”.

<b>Mục tiêu nghiên cứu</b>

Thứ nhất, chỉ ra sự khác biệt giữa mơ hình chuỗi cung ứng truyền thống vàchuỗi cung ứng xanh, nêu lên tầm quan trọng của việc ứng dụng mơ hìnhchuỗi cung ứng xanh.

Thứ hai, tìm hiểu thực trạng hoạt động của chuỗi cung ứng xanh trong tậpđồn IKEA.

Thứ ba, rút ra bài học từ mơ hình chuỗi cung ứng xanh của IKEA từ đó đưara những giải pháp khắc phục.

<b>Đối tượng nghiên cứu</b>

Những vấn đề liên quan đến việc vận hành mơ hình chuỗi cung ứng xanhcủa tập đoàn IKEA và những bài học rút ra từ kinh nghiệm của IKEA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng (Supply chain) được định nghĩa là một hệ thốngcác tổ chức, con người, thông tin, hoạt động và các nguồn lực liênquan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tớikhách hàng. Như vậy, chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sảnxuất, cung cấp mà cịn bao gồm cả các cơng ty vận tải, nhà kho, nhàbán lẻ và khách hàng của họ. Hoạt động chuỗi cung ứng liên quanđến việc chuyển đổi các nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên và cácthành phần khác thành một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh đưa tớikhách hàng cuối cùng.

Quản lý chuỗi cung ứng có thể được hiểu là tập hợp tất cả nhữngphương thức sử dụng 1 cách tích hợp, hiệu quả nhà cung ứng, ngườiSX, kho bãi cũng như các cửa hàng để phân phối sản phẩm, hànghóa được sản xuất tới đúng địa điểm, kịp thời, đảm bảo yêu cầu chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lượng giúp giảm thiểu tối đa chi phí toàn hệ thống nhưng vẫn đápứng được những yêu cầu về mức độ phục vụ.

1.1.2.Lợi ích của quản lý chuỗi cung ứng

Quản lý chuỗi cung ứng sẽ đem tới những lợi ích cụ thể như: Giảm tải chi phí chuỗi cung ứng SCM tới 25- 50%

 Giảm tải lượng hàng tồn kho tới 25 – 60%

 Cải thiện được vòng cung ứng đơn hàng tốt hơn 30 – 50%

 Tăng độ chính xác trong dự báo sản xuất cao hơn đến 25 – 80%

 Tăng lợi nhuận sau thuế hơn 21%

Một chuỗi cung ứng hồn hảo sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nhiềulợi thế trong kinh doanh và tối đa hóa chi phí, tăng lợi nhuận caohơn. Nhất là trong các bối cảnh nền kinh tế tồn cầu hóa, các doanhnghiệp quyết định tự cung tự cấp và tự làm mọi thứ để có thể kinhdoanh thì sẽ khơng đạt hiệu quả cao nhất. Thậm chí việc tự túc tồnbộ có thể sẽ khiến doanh nghiệp sa vào vực thẳm bởi chi phí chiacho nhiều bộ phận. Chưa kể tính tới năng lực sản xuất, cơng nghệvà những yếu tố khác.

Thay vì như vậy, việc liên kết giữa các đơn vị có từng thế mạnhriêng và phối hợp nhịp nhàng giữa các nhà sản xuất – nhà phân phối– nhà bán lẻ. Trong các công đoạn lại phân chia nhỏ ra sẽ giúp đượcnhà cung cấp giảm được chi phí ở thành phẩm cuối cùng, đồng thờisẽ có được sản phẩm chất lượng tốt nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khi đó, vai trị của các nhà quản trị chuỗi cung ứng sẽ vô cùng làquan trọng. Họ chính là những người làm cơng việc cơng tác kếtnối, quản lý, đảm bảo chuỗi cung ứng được diễn ra nhịp nhàng, liêntục và hạn chế tối đa các rủi ro. Đồng thời, các nhà quản trị chuỗicung ứng cũng là người sẽ giải quyết những rủi ro phát sinh để đảmbảo được hoạt động của quy trình cung ứng.

<i>1.2.Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng xanh trong doanh nghiệp</i>

1.2.1.Khái niệm chuỗi cung ứng xanh và quản lý chuỗi cung ứng xanh

Chuỗi cung ứng xanh là chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả mà vẫnđảm bảo thân thiện với môi trường và sử dụng hiệu quả các nguồnlực sinh thái tự nhiên.

Quản lý chuỗi cung ứng xanh là việc bổ sung những hoạt động liênquan đến việc quản lý mơi trường vào q trình quản lý chuỗi cungứng bao gồm: thiết kế sản phẩm, tìm kiếm và lựa chọn nguyên liệu,quy trình sản xuất, phân phối sản phẩm cuối cùng cho người tiêudùng và quản lý cuối đời sản phẩm sau khi sử dụng nó.

1.2.2.Lợi ích của chuỗi cung ứng xanh

<b>Kinh tế:</b>

 Giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu

 Cải thiện quy trình sản xuất

 Tạo ra lợi thế cạnh tranh

 Tăng tính linh hoạt cũng như mối liên kết với các đối tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Xã hội: </b>

 Giảm những tác động xấu lên cộng đồng

 Góp phần cải thiện sức khỏe lên người tiêu dùng

 Thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

<b>Môi trường:</b>

 Giảm lãng phí, giảm chất thải

 Giảm áp lực lên môi trường

1.2.3.Các yếu tố cấu thành chuỗi cung ứng xanh

Chuỗi cung ứng xanh được cấu thành dựa trên các yếu tố sau: Tìm kiếm và lựa chọn nguyên vật liệu, nhà cung ứng đảm bảo

tiêu chuẩn an toàn cho sức khỏe con người, thân thiện với môitrường.

 Sử dụng nhiều phương pháp giúp hạn chế rác thải trong qtrình đóng gói sản phẩm, hạn chế tối đa việc thải CO2 ra mơitrường khơng khí.

 Q trình vận chuyển, phân phối hàng hóa phải sử dụng kết hợpnhiều phương thức vận chuyển, ưu tiên những phương thức íttạo ra lượng khí thải có hại cho mơi trường. Lập kế hoạch tối ưuhóa mạng lưới phân bổ hàng hóa, tránh đi lại nhàn rỗi, giúpgiảm chi phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Thiết kế hệ thống kho bãi sử dụng năng lượng hiệu quả, khaithác nguồn năng lượng sạch.

 Ứng dụng chiến lược logistics ngược để tạo chi phí thấp, tậndụng tối đa nguồn nguyên liệu, đảm bảo xử lý tốt hàng hóa khigặp vấn đề.

1.2.4.Mơ hình chuỗi cung ứng xanh

Tổ chức SCC tên tiếng Anh là The Supply-Chain Council, một tổchức phi lợi nhuận chuyên cung cấp các phương pháp và công cụchuẩn để giúp các công ty xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng,đã đưa ra mô hình chuẩn về chuỗi cung ứng xanh Green SCORModel như sau:

SCOR Model được thiết kế là một chuỗi cung ứng khép kín, nó làmột hệ thống gồm nhiều q trình được liên kết chặt chẽ với nhauthông qua việc trao đổi thông tin thường xuyên giữa các đối táctrong chuỗi, là:

 Lập kế hoạch chung cho cả chuỗi cung ứng và từng kế hoạch

<b>riêng lẻ cho mỗi giai đoạn (Plan)</b>

<b> Khai thác nguồn nguyên vật liệu để sản xuất (Source)</b>

<b> Gia công sản phẩm (Make)</b>

<b> Phân phối sản phẩm (Deliver)</b>

<b> Thu hồi sản phẩm (Return Deliver)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> Thu hồi nguồn nguyên vật liệu đã được tái chế (ReturnSource)</b>

<b> CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH CỦA IKEA</b>

<b>2.1 Giới thiệu sơ lược về IKEA.</b>

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành của IKEA

IKEA là tên một tập đoàn bán lẻ đa quốc gia chuyên về thiết kế và bán các sảnphẩm đồ gia dụng, đồ nội thất, thiết bị, dụng cụ gia đình và phụ kiện trang trí nhàcửa. Tập đồn IKEA được sáng lập tại Thụy Điển năm 1943 bởi Ingvar Kampradtừ khi ông mới 17 tuổi. Tên gọi “IKEA” của tập đoàn này là tập hợp các chữ cáiđầu từ tên của người sáng lập Ingvar Kamprad, tên trang trại (Elmtaryd) và tênngôi làng nơi Ingvar lớn lên (Nam Thụy Điển). IKEA bắt đầu chỉ từ một cửa hàngtạp hóa nhỏ tại miền nam Thụy Điển đã trở thành một tập đoàn bán lẻ lớn mạnhhiện đang hoạt động trên 42 quốc gia trên thế giới. Quá trình phát triển của IKEAđược chia làm 5 giai đoạn chính:

<b>*Giai đoạn khởi đầu từ những năm 1940 – 1950</b>

Ingvar Kamprad khởi nghiệp khi mới 17 tuổi với một cửa hàng nhỏ bán các hànghóa đa dạng có giá thành thấp. Năm 1956, IKEA tiến đến một bước quan trọngtrong lịch sử kinh doanh của tập đoàn này này khi Ingvar đưa ra quyết định IKEA

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sẽ tự thiết kế các sản phẩm đồ nội thất. Sau khi phát hiện ra loại sản phẩm có thểtháo lắp, khái niệm về sản phẩm tự tháo lắp được ra đời. Đây là một ý tưởng kinhdoanh chủ đạo của IKEA đối với các dịng sản phẩm của mình sau này. Ý tưởngnày được xuất phát từ cuộc cạnh tranh giá khốc liệt giữa các nhà buôn tại ThụyĐiển, khi các nhà sản xuất cố gắng cắt giảm mọi chi phí dẫn đến nguy cơ bị đe dọachất lượng sản phẩm, thay vì làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, IKEA chọncách thức thiết kế lại sản phẩm để có thể đáp ứng được tốt hơn các nhu cầu củakhách hàng. Phương thức kinh doanh mới giúp IKEA vừa đảm bảo chất lượng sảnphẩm mà vẫn có thể cung cấp cho khách hàng một mức giá cạnh tranh.

<b>*Giai đoạn 2 những năm 1960 – 1970</b>

Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của IKEA tại châu Âu, châu Mỹvà châu Úc với một loạt các cửa hiệu được khai trương tại các quốc gia lớn như NaUy,… Năm 1965, cửa hiệu bán lẻ IKEA lớn nhất đã được khai trương tạiStockholm, Thụy Điển. Bên cạnh phát triển quy mô sản xuất và kinh doanh, IKEAbắt đầu sử dụng kiểm định chất lượng sản phẩm thông qua hệ thống tiêu chuẩnkiểm định của Thụy Điển từ năm 1961. Cùng với đó, IKEA phát triển mối quan hệchặt chẽ với các nhà cung cấp Ba Lan, nhờ vậy mà IKEA có thể duy trì mức giáthấp mà nhiều người thấy hiện nay.

<b>*Giai đoạn 3 những năm 1980 – 1990</b>

Năm 1982, Tập đoàn IKEA chính thức thành lập và khơng ngừng phát triển lớnmạnh từ Quỹ sáng lập INGKA Stichting. IKEA family – một tổ chức dành cho cáckhách hàng mới của IKEA được sáng lập. Hiện nay, IKEA family có hơn 15 triệuthành viên ở 16 quốc gia trên thế giới, được phục vụ tại 167 cửa hàng. Giai đoạnnày đánh dấu một bước tiến mới trong quá trình phát triển ý tưởng kinh doanh bềnvững của Ingvar bằng việc chính sách mơi trường đầu tiên của IKEA ra đời năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1990 và gia nhập Hội đồng bảo vệ rừng (FSC). Năm 1998, IKEA tấn công thịtrường châu Á với cửa hàng IKEA đầu tiên được khai trương ở thành phố ThượngHải, Trung Quốc.

<b>*Giai đoạn 4 từ năm 2000 – đến nay</b>

Năm 2000, chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thời đại khoa học và công nghệvà những bước tiến trong nhận thức và hành động vì mơi trường sống, IKEA banhành The IKEA way (IWAY) về các tiêu chuẩn yêu cầu thu mua các sản phẩm đồgia dụng đối với các nhà cung cấp. Quy định này của IKEA nhằm đưa ra các tiêuchuẩn đặt ra đối với các nhà cung cấp về các yêu cầu hợp pháp, điều kiện làm việc,các hoạt động bảo vệ môi trường và quản lý lâm nghiệp. Cùng với phương thứcmua hàng truyền thống, mua sắm qua các kênh điện tử cũng được IKEA phát triểntừ năm 2000, tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn và chất lượng dịchvụ tốt hơn. IKEA đã có những đóng góp khơng nhỏ bằng sự hợp tác và vào cuộcvới các hành động cụ thể như dự án về Quyền trẻ em tại Ấn Độ (2000), hợp tácQuỹ thiên nhiên hoang dã (WWF) về canh tác bông tại Ấn Độ (2005), thành lập tổchức xã hội IKEA (2005), giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu tồn cầu(2007) …

Năm 2017, IKEA thông báo lên kế hoạch sẽ mở rộng tới Việt Nam và Philippines,nới rộng mạng lưới hiện bao gồm Thái Lan, Singapore và Malaysia. Bên cạnh đó,mục tiêu sản xuất và kinh doanh của IKEA cũng bắt đầu chuyển hướng sang thânthiện với môi trường hơn. Năm 2019 để chuẩn bị cho kế hoạch khai trương cửahàng mới tại Greenwich, IKEA đã công bố dự án sử dụng sản phẩm cũ của mìnhđể tái chế thành “nhà riêng” cho các loài động vật. IKEA đặt mục tiêu giảm trungbình 70% tác động khí hậu tổng thể trên mỗi sản phẩm của mình đến năm 2030.2.1.2 Hoạt động kinh doanh của IKEA

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

*Chiến lược kinh doanh

Phương châm thực hiện của IKEA: Tạo dựng một cuộc sống hằng ngày tốt hơn chonhiều người hơn.

Trên cơ sở những định hướng trên, IKEA nhận định trong quan điểm kinh doanhcủa mình là những gì tốt cho tất cả mọi người thì cũng tốt cho chính doanh nghiệptrong dài hạn. Quan điểm kinh doanh này được IKEA vận dụng triệt để trong cácchiến lược kinh doanh nhằm tạo ra những mức giá sản phẩm gây ấn tượng vớikhách hàng khơng chỉ về mức giá mà cịn về chất lượng sản phẩm. Ba định hướngchiến lược của IKEA đó là: chiến lược về giá, chiến lược sản phẩm và chiến lượctổ chức sản xuất và kinh doanh theo hướng bền vững. Các chiến lược này đã gópphần khơng nhỏ để IKEA có thể phát triển lớn mạnh như hiện nay trên thị trườngchâu Âu và trên toàn thế giới.

- Thứ nhất, chiến lược giá thấp là khởi đầu cho các chiến lược kinh doanh màIKEA hướng tới.

- Thứ 2 hai mà IKEA áp dụng trong q trình kinh doanh đó là tạo ra các dịchvụ độc đáo mà các đối thủ cạnh tranh cùng ngành không thể làm được.- Thứ ba, IKEA nhận thức được từ rất sớm các nguy cơ tiềm ẩn về môi trường

trong hoạt động kinh doanh của mình, cùng với đó là áp lực từ phía các tổchức chính phủ, khách hàng và cả các đối tác về các vấn đề môi trường đốivới các nhà bán lẻ trên toàn cầu, IKEA đã thực hiện các chiến lược về pháttriển bền vững từ những năm 1990 với các chính sách đầu tiên về môitrường được ra đời.

<b>*Giá trị của IKEA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

IKEA hiện nay sở hữu cơ sở tại 42 quốc gia tính đến tháng 8 năm 2014. Trong đó,tổng số cửa hàng chính thức của IKEA đã lên tới con số 315 đặt tại 27 quốc giatrên thế giới; 27 Trung tâm dịch vụ tại 23 quốc gia, 34 trung tập phân phối và 13Trung tâm khách hàng tại 17 quốc gia; 44 đơn vị sản xuất công nghiệp của IKEAtại 11 quốc gia.

Và đến Năm 2020, IKEA xếp hạng là thương hiệu nhà bán lẻ có giá trị thứ bảytrên quy mơ tồn cầu, trị giá gần 19 tỷ USD Công ty được thành lập vào năm 1943tại Thụy Điển và hiện là nhà bán lẻ đồ nội thất nổi tiếng quốc tế – lớn nhất trongngành của mình. IKEA nổi tiếng với thương hiệu phong cách Scandinavia và baobì đóng gói phẳng, có nghĩa là hầu hết các đơn vị đều do người mua tự lắp ráp. Số lượng bản in hàng năm của catalogue cũng lên tới con số hàng triệu Theo dữliệu thích hợp từ Statista, số lượng danh mục IKEA được in trên toàn thế giới làkhoảng 203 triệu trong năm 2017. Tuy nhiên, chính sách mới của IKEA đã dừngphát hành catalogue bằng giấy nhằm nỗ lực giảm thiểu rác thải ra mơi trường, tiếtkiệm nguồn tài ngun. Mặc dù có một vài sự tiếc nuối nhẹ, nhưng hầu hết cáckhách hàng đều ủng hộ cách làm này của IKEA.Đến năm 2019, cơng ty vận hành433 cửa hàng trên tồn cầu 4. IKEA cung cấp 9.500 sản phẩm trong phạm vi củamình . Đức là thị trường lớn nhất của IKEA và <b>. </b> Châu Âu là thị trường chủ lựctiêu thụ các sản phẩm của IKEA và cũng nơi có nhiều cửa hàng IKEA hoạt độngvới 22 cửa hiệu, 20 trung tâm phân phối và 36 đơn vị sản xuất công nghiệp, châuÂu chiếm tới 59% khối lượng hàng hóa sản xuất của IKEA.

<b>*Xây dựng thương hiệu IKEA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Năm 1990, IKEA mới bắt đầu được công nhận như một "hiện tượng quốc tế".. Khinhắc đến cái tên IKEA, người tiêu dùng sẽ nghĩ đến hình ảnh một doanh nghiệpluôn đi theo con đường đổi mới, cung cấp các sản phẩm nội thất có thiết kế đơngiản, sáng tạo và đặc biệt là có mức giá rất hấp dẫn. Những tính cách và tinh thầnIKEA chủ đạo: Lịng nhiệt tình, tính tiết kiệm, tinh thần trách nhiệm và sự giảnđơn. Riêng đối với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường, IKEAluôn là người dẫn đầu trong các chiến dịch marketing xanh với các sản phẩm đượcđóng gói, phân phối thân thiện với mơi trường. Không chỉ là niềm tin của kháchhàng, IKEA cũng tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh thông quá giá nhờsự cam kết tạo dựng mối quan hệ có lợi giữa IKEA và nhà cung cấp, cũng nhưIKEA và khách hàng. Chính điều này đã giúp họ có thể có nguồn cung ứng hànghóa chất lượng tốt, thiết kế các sản phẩm một cách kinh tế nhằm giảm chi phí.Khách hàng ln ấn tượng về IKEA là một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hộithơng qua các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển cộng đồng.

2.1.3 Tổng quan về chuỗi cung ứng và mô hình quản lí chuỗi cung ứng của IKEA.

Chuỗi cung ứng của IKEA trải rộng trên toàn cầu cả về thu mua và cung ứng hànghóa trên tất cả các vùng chủ yếu trên thế giới.

Hiện nay, IKEA là một doanh nghiệp bán lẻ định hướng theo sản xuất. Điều này cónghĩa là IKEA hướng đến sự tập trung hiệu quả vận hành nội bộ và chất lượng sảnphẩm để đưa ra cách thực chính trong hoạt động kinh doanh. Sự bền vững hay tính“xanh” trong chuỗi cung ứng của IKEA được lồng ghép và bổ sung thông qua cáchoạt động chính của chuỗi cung ứng về thiết kế sản phẩm, tìm nguồn hàng vànguồn cung ứng, sản xuất, phân phối sản phẩm và cả việc thu hồi và tái chế sảnphẩm. Với vai trò là nhà bán lẻ, IKEA đặc biệt chú trọng vào ba mảng chính trongchuỗi cung ứng: khâu thiết kế sản phẩm, tìm nguồn cung ứng và thu-mua xanh,

</div>

×