Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

báo cáo thực hành hóa sinh lâm sàng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI 1:ĐỊNH HOẠT ĐỘ GOT- GPTI.Tổng quan:</b>

- Ở người khoẻ mạnh, mức độ ALT và AST trong máu thấp. Khi gan bịviêm hay tổn thương, ALT và AST được phóng thích vào máu, thường tăngtrước khi xảy ra các triệu chứng, tăng rõ ràng nhất là khi có tổn thươnggan, chẳng hạn như vàng da.

- ALT được tìm thấy chủ yếu trong gan, do đó nó khá đặc hiệu cho tổnthương gan.

- Xét nghiệm ALT và AST có ích nhất trong việc phát hiện các loạithuốc hoặc các chất khác gây độc cho gan, mức độ tăng nhẹ và tăng vừacũng có thể được nhìn thấy trong các ngun nhân gây ảnh hưởng đến cácbộ phận khác của cơ thể.

<b>IV.Quy trình kỹ thuật:</b>

ASTMDH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Micro-pipette 50-100 µL và đầu hút- Micro-pipette 500-1000 µL và đầu hút- Máy ly tâm 3000-4000 vòng /phút

- Quang phổ kế hoặc quang kế bán tự động có ủ nhiệt 37ºC- Đồng hồ bấm giờ ( stopwatch)

Hoạt độ ALT (U/L) =

- Ngưỡng tiến tính đến 350 IU/L. Nếu ΔA/min > 0,200 thì pha loãng mẫu thử với nước muối sinh lý và thực hiện lại kết quả, kết quả này nhân với hệ số pha loãng.

<b>V.Giá trị sinh học của ALT và AST:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>VI.Ý nghĩa xét nghiệm</b>

:

- Mức độ AST, ALT rất cao (hơn gấp 10 lần bình thường) do viêm gan cấp tính, nhiễm virus.

- Trong viêm gan mạn, mức AST và ALT thường khơng tăng cao, bình thường hoặc tăng nhẹ

- Các nguyên nhân làm ALT và AST tăng: do sử dụng thuốc, các chất gây độc gan, tắc nghẽn mật, xơ gan, khối u trong gan, cơn đau tim,...

- AST và ALT thường được thực hiện cùng nhau, như là một phần của bảng thử nghiệm về chức năng gan.

Thực hành:U1: t30= 2,063 T120= 2,04

T120= 2,063U3: t30= 2,101

T120 = 2,073

Hoạt độ GOT = 22,993 UI/L

Hoạt độ GOT = 31,817 UI/L

Hoạt độ GOT = 34,314 UI/L

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BÀI 2: ĐỊNH HOẠT ĐỘ AMYLASEI.Tổng quan</b>

:

- α-amylase là enzyme hydrolase, sản xuất chủ yếu ở tuỵ, tuyến nước bọt, ngồi ra cịn có ở gan, niêm mạc ruột non, buồng trứng, vòi trứng….

- Được định lượng thường qui trong chuẩn đoán nghi ngờ viêm tuỵ cấp.

- Hai cơ quan chính taọ ra amylase là tuỵ và tuyến nước bọt

3. G3: maltotriose4. G: Glucose

Tốc độ hình thành GNP tỷ lệ trực tiếp với nồng độ của α- amylase trong mẫu thử, đo ở bước sống 405nm

 Máy quang kế bán tự động có ủ nhiệt 37ºC- Thuốc thử:

 Lọ R1 Buffer:

 Lọ R2 Substrate:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Potassium thocyanate 900 mmol/L2. Kỹ thuật:

Hoạt độ α- amylase( IU/L) =Giới hạn tuyến tính : 6-2000 IU/L

<b>VI.Giá trị sinh học:</b>

- Khoảng tham chiếu :

 Huyết thanh/ huyết tương : 22-85 IU/L Nước tiểu 24h: 22-450 IU/24 giờ

- Mỗi phòng xét nghiệm nên có một giá trị tham chiếu riêng

<b>VII.Ý nghĩa xét nghiệm:</b>

- Viêm tụy cấp amylase tăng cao 4-6 lần- Tăng trong khoảng 12-72 giờ

- Về bình thường sau vài ngày

- Mức độ amylase trong nước tiểu giúp phát hiện các vấn đề của chức năng thận.

- Amylase tăng cao trong các trường hợp sau: Tụy: viêm cấp , áp xe, ung thư

 Tuyến nước bọt: viêm

 Nhồi máu ruột, viêm phúc mạc Suy thận

 Ung thư: phổi, thực quản, buồng trứng Thai lạc chỗ

 Thuốc: morphin, aspirin, estrogen, rượu Marcroamylassemia

- Amylase giảm: viêm tụy mạn, xơ gan.Thực hành:

U1: t30= 0,199 t120= 0,238

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

t120= 0,238U4: t30= 0,202

T120= 0,243 <sup>Hoạt độ α – amylase = 88,839 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>BÀI 3: XÉT NGHIỆM GAMMA GLUTAMYLTRANSFERASE</b>

<b>(GGT)1. Mục đích</b>

- Xác định ngun nhân khi có phosphatase kiềm cao (ALP)- Phát hiện nguyên nhân bệnh của gan và ống mật do chèn ép- Biết tình trạng lạm dụng rượu mạn tính

- Mặc dù mơ thận là nơi có nồng độ GGT cao nhat trong cơ thể.- Tổn thương gan cap tính hoặc ống dẫn mật : GGT tăng.- GGT nhạy cảm với những thay đổi chức năng gan.

- GGT là men gan nhạy cảm trong việc phát hiện van đề ống mật.- Uống một lượng rượu nhỏ cũng tăng GGT.

- Citrate, oxalate, fluoride làm giảm hoạt động GGT khoảng 10%.

<b>6. Quy trình kĩ thuật</b>

Kỹ thuật MACRO Kỹ thuật MICRO GGT

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thuốc thử 1.000µl 500µlĐem ủ b 37℃

<b>7. Kết quả thực hành</b>

U1: t = 0.538 <small>15</small> -> GGT: 19.2178 IU/L t = 0.548<small>75</small>

U2: t = 0.558<small>15 </small>

<small> </small>T<small>75</small> = 0.5646 -> GGT: 12.3509 IU/LU3: t = 0.553 <small>15 </small> -> GGT: 12.668 IU/L

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>BÀI 4: XÉT NGHIỆM LDH (LACTATEDEHYDROGENASE)</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP: KINETIC</b>

<b>1. Mục đích.</b>

- Xác định hoạt độ enzym LDH trong huyết thanh để đánh giá tình trạng phá hủy mơgặp trong một số bệnh lý như bệnh gan, tim, thiếu máu, tổn thương cơ, gãy xương,ung thư và nhiễm trùng như viêm màng não, viêm não, HIV.

- LDH là một trong những chỉ dau giúp sàng lọc, theo dõi và điều trị một số loại ung thư.

- (IFCC-International Federation of Clinical Chemistry)

- LDH xúc tác phản ứng khử pyruvate thành lactate. Hoạt độ của LDH được xác địnhbbi sự giảm độ hap thu của Coenzym NADH b bước sóng 340nm.

<b>4. Thuốc thử</b>

- Thành phần thuốc thửLọ R1:

 Tris buffer pH:7.2 80mmol/L

 Sodium chloride 200 mmol/L

 Pyruvate 1.6 mmol/LLọ R2

 NADH 240µmol/L

<b>5. Mẫu thử: Huyết thanh6. Quy trình kĩ thuật </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Kỹ thuật MACRO KỸ THUẬT MICRO

- Mỗi phịng xét nghiệm có thể có giá trị sinh học riêng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>BÀI 5: XÉT NGHIỆM ALKALINEPHOSPHATASE</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Tính ổn định của nồng độ natri máu là một yếu tố cơ bản giúp duy trì hằng định nội mơi trong cơ thể.

- Bình thường, cơ thể sử dụng natri từ khẩu phần ăn, lượng natri dư thừa sẽ được bài tiếtqua nước tiểu.

Ammonium thioglycolat: 550mmol/L Sodium standard: Sodium (Na+): 150 mmol/L

<b>2. Mẫu thử: Huyết thanh được làm ngay trong vòng 24h sau khi lay hoặc 2 tuần khi bảo </b>

quản b ngăn đông

<b>3. Tiến hành: </b>

<b>Bước 1: Tủa Natri dưới dạng muối sodium magnesium uranyl </b>

<b>Trắng (B)Chuẩn (S)Mẫu thử (U)Thuốc thử R1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Cẩn thận lay các ống ra tránh làm vẩn đục, dùng pipette hút phần dịch nổi bên trên.

<b>Bước 2: Phản ứng sinh màu</b>

<b>Trắng (B)Chuẩn (S)Mẫu thử (U)Thuốc thử R1 (Precipitating </b>

<b>solution)</b> <sup>20 µl</sup><b>Dung dịch nổi sau ly tâm </b>

<b>(supernatant)</b> <sup>20µl</sup> <sup>20µl</sup><b>Thuốc thử R2</b> 1000µl 1000µl 1000µl

- Trộn, ủ khoảng 5 phút b 37℃ hoặc 5 phút b 25℃, sau đó đọc Asb.- Bước sóng: 365nm hoặc 405nm.

- Giảm nồng độ natri máu

- Giảm lượng natri cung cap trong chế độ ăn.

- Do mat natri quá mức: nôn, tiêu chảy, bỏng, ra nhiều mồ hôi, nguyên nhân b thận (dùng thuốc lợi tiểu, ĐTĐ, tổn thương ống thận, bệnh Addison), chọc dịch cổ chướng liên tiếp.

- Giảm natri máu do hịa lỗng: truyền q nhiều dịch (dịch khơng có chat điện giải), suy tim mat bù, suy thận, HC thận hư, xơ gan, suy thượng thận, HC tiết hormon chốngbài niệu, tăng tiết yếu tố gây thải natri qua nước tiểu.

- Tăng nồng độ natri máu

- Nguyên nhân chính thường gặp: mat nước, đái tháo nhạt, hôn mê tăng thẩm thau, cường aldosterol, cường cortisol, gắng sức quá mức, điều trị bằng corticoid, truyền quá nhiều dịch muối, khẩu phần ăn chứa nhiều muối nhat là b bệnh nhân suy giảm chức năng thận.

- Nồng độ natri nước tiểu được đánh giá gắn với nồng độ trong máu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Giảm natri nước tiểu có thể thay trong mat nước, suy tim sung huyết, bệnh gan, hội chứng thận hư.

- Tăng natri nước tiểu: dùng thuốc lợi tiểu hoặc bệnh Addison.

<b>Kết quả đo của nhóm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>BÀI 9: XÉT NGHIỆM CREATININEPhương pháp: Picric acid/Fixed time kinetic</b>

<b>-</b> Do đó việc sản xuat creatinine hàng ngày phụ thuộc vào khối lượng cơ và được bàitiết hoàn toàn qua thận

<b>-</b> Creatinine có thể đo được trong máu và trong nước tiểu, từ đó có thể tính độ thanh thải creatinine (Creatinine clearance) để đánh giá chức năng lọc của thận

<b>3. NGUYÊN TẮC</b>

Phản ứng màu của creatinine (phản ứng Jaffe) với alkalin picrate được đo động học b bước sóng 490 nm (490 – 510 nm). Cường độ màu hình thành trong thời gian cố định (fixed time) tỉ lệ thuận với lượng creatinine có trong mẫu thử

<b>4. THUỐC THỬ</b>

<b>-</b> Lọ R1:

<b>+ Disodium phosphate</b> 6,4 mmol/L

<b>+ Sodium hydroxide</b> 150 mmol/L

<b>-</b> Huyết thanh không tiêu huyết hoặc huyết tương với kháng đông heparin

<b>-</b> Nước tiểu thu thập chính xác 4, 12 hay 24h: pha loãng 1/20 với nước cat

<b>-</b> Creatinine bền trong mẫu thử 24 giờ b 2-8 C. Nếu để đông thì có thể giữ được lâu <small>o</small>

Mẫu thử(A)

Trắng(B)

Mẫu thử(A)

Nước cat 100

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Trong trường hợp khó thu thập mẫu nước tiểu 24 giờ, có thể sử dụng công thức Cockroft-Gault:

K = 1 (đối với nam)K = 0,85 (đối với nữ)

Kết quả mẫu nước tiểu nhân với hệ số pha loãng: 20

<b>-Giới hạn khoảng đo:</b>

Crea= 1,19 mg/dLThắng:

Crea= 1,433 mg/dL

Crea= 248,8 mg/dLM<small>Crea</small>= 4,976 gTrung Tài:Crea= 264,4 mg/dLM<small>Crea</small>= 5,288 gTâm:

Crea= 155,2 mg/dLM<small>Crea</small>= 3,104 gTrúc:

Cre= 265,4 mg/dLM<small>Cre</small>= 5,307 g

<b>8. GIÁ TRỊ SINH HỌC</b>

<b>Trong huyết thanh hoặc huyết tươngmg/dL</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Trong nước tiểumg/kg/24 giờ</b>

<b>GFR (Glomerular filtration rate)mL/phút</b>

Người lớn < 40 tuổi 120 (100 – 140)Người lớn > 40 tuổi tăng 1% mỗi nămMỗi phòng xét nghiệm nên xây dưng giá trị tham chiếu riêng

<b>9. ĐỘ THANH THẢI CREATININE</b>

<b>- Tính kết quả:</b>

Ngồi ra cịn có thể sử dụng cơng thức Cockcroft-Gault:

<b>- Giá trị sinh học</b>

 Nam: 90 – 140 ml/phút Nữ: 85 – 135 ml/phút

<b>- Ý nghĩa </b>

 Độ thanh thải creatinin giảm cũng có thể xảy ra khi có sự giảm lưu lượng máu đến thận, có thể xảy ra do suy tim sung huyết, tắc nghẽn bên trong thận hoặc suy thận cap tính hoặc mãn tính. Các hiệu quả lọc của thận kém, càng giảm đào thải các chat.

 Độ thanh thải creatinin tăng đôi khi có thể được nhìn thay trong khi mang thai, tập thể dục và có chế độ ăn nhiều thịt, mặc dù thử nghiệm này không thường được sử dụng để giám sát các nguyên nhân này

Kết quả đo của nhóm

Giới tinh: NamTuổi: 21

Chiều cao: 172cmCân nặng: 63kg

V

<small>Nước tiểu</small>

= 2 L

Nước tiểu:U= 264,4 mg/dLHuyết thanh:P= 1,39 mg/dL

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hệ số thanh thải creatinine

út

Độ lọc cầu thận (Cockcroft-Gault):

Kết quả hệ số thanh thải creatinine và độ lọc cầu thận có sự chênh nhau lớn là do nước tiểu được sử dụng ở đây là nước tiểu giữa dịng khơng phải nước tiểu 24h nên kết quả chưa được chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BÀI 9: ĐỊNH LƯỢNG MICROALBUMIN - NƯỚCTIỂU</b>

<b>1. MỤC ĐÍCH</b>

Định lượng microalbumin nước tiểu hay cịn gọi là albumin nước tiểu vi lượng xuathiện khi thận rò rỉ một lượng nhỏ albumin vào trong nước tiểu. Những chỉ định xétnghiệm: Sàng lọc b bệnh nhân bị các bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết ápđể đánh giá nguy cơ tổn thương thận và suy thận tiến triển.

<b>2. TĨM TẮT</b>

- Bình thường thận khơng đào thải protein vào nước tiểu, có hai cơ chế thực hiện quátrình này là: màng đáy cầu thận giữ hầu hết protein lớn trong lòng mạch và nhữngprotein nhỏ hơn có thể được tái hap thu hồn tồn b ống thận.

- Protein xuat hiện trong nước tiểu khi có tổn thương cầu thận hoặc ống thận. Tronghầu hết các trường hợp cả albumin và creatinine được đo trong nước tiểu bat chợt vàtính tỉ lệ albumin/creatinine.

- Một số yếu tố có thể làm sai lệch chỉ số xét nghiệm mà bạn cần chú ý trước khi thựchiện như: máu trong nước tiểu, các loại thuốc đang dùng, nhiễm trùng đường tiết niệu,sốt,...

<b>3. NGUYÊN TẮC</b>

- Xét nghiệm Microalbumin là xét nghiệm đo độ đục miễn dịch sử dụng kháng thể đadòng kháng albumin người. Khi mẫu được trộn với thuốc thử, albumin trong mẫu kếthợp với kháng thể kháng albumin người trong thuốc thử tạo thành khối ngưng kếtkhông tan, làm tăng độ đục trong dung dịch. Mức độ của độ đục tỉ lệ với nồng độalbumin trong mẫu.

- Đo điểm cuối tại bước sóng 340 nm.

<b>4. THUỐC THỬ</b>

<b>- Thành phần thuốc thử</b>

+ Lọ R1 (Dung dịch đệm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• Nước muối, sodium azide 0.95 g/L+Lọ R2 (Anti-Albumin)

• Kháng thể đa dịng kháng albumin người

• Đệm phosphate, nước muối• Sodium azide 0.95 g/L+ Lọ R3 (Microalbumin chuẩn)

<b>- Cảnh báo an toàn:</b>

+ Thuốc thử được dành riêng cho chuyên nghiệp, dùng trong phịng thí nghiệm đểchẩn đốn.

+ Sử dụng có bảo vệ đầy đủ (áo chồng, găng tay, kính).

+ Trong trường hợp tiếp xúc với da hoặc mắt, phải rửa kỹ với nước nhiều lần và tìm tưvan y tế.

+ Không hút pipette bằng miệng.

<b>5. MẪU THỬ </b>

- Nước tiểu 24 giờ hoặc ba mẫu nước tiểu bat chợt được lay trong tuần.- Mẫu ổn định 2 ngày b nhiệt độ phịng thí nghiệm, 14 ngày b 2-8<small>o</small>C.- Nên ly tâm nước tiểu trước khi sử dụng.

<b>6. DỤNG CỤ </b>

- Giá đựng ống nghiệm- Ống nghiệm 5 mL- Côn vàng, cơn xanh- Pipete 10 - 100 µL- Pipete 10 - 1.000 µL

- Máy ly tâm 3.000 - 4.000 vịng/phút

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>- Nhận xét: Kết quả của 2 ống U của cùng 1 mẫu thử cho thay các kết quả có độ tuyến</b>

tính nằm trong khoảng gần bằng nhau, kết quả nằm trong giới hạn bình thường.

<b>- Nguyên nhân sai lầm:</b>

+ Ống nghiệm chưa sạch.+ Hạn sử dụng thuốc thử đã hết.+ Sai số do dụng cụ: pipette, máy đo.+ Thao tác thực hiện không chuẩn.

+ Thời gian ủ chưa đủ hoặc vượt quá thời gian.

<b>9. GIÁ TRỊ SINH HỌC</b>

- Nước tiểu bat chợt:

+ Người lớn: < 20 mg Alb/g creatinine hoặc 2,26 g Alb/mol creatinine.

+ Trẻ nhỏ từ 3 đến 5 tuổi: < 20 mg/L Alb hoặc < 37 mg Alb/g creatinine.- Nước tiểu 24h: < 20 mg/L hoặc < 30 mg/24h.

<b>10. CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM</b>

- Những trường hợp mắc bệnh đái tháo đường hoặc huyết áp cao.

- Người bệnh có nguy cơ cao hoặc xuat hiện dau hiệu nghi ngờ thận đang bị tổnthương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt.• Phụ nữ mang thai.

• Sau khi ăn nhiều thực phẩm giàu protein.• Nhiễm trùng đường tiết niệu.

• Có tình trạng mat kiểm sốt glucose máu nghiêm trọng.

• Có tình trạng thay đổi và dao động trong kết quả xét nghiệm microalbumin nướctiểu qua các ngày, theo nhịp ngày đêm trên cùng một bệnh nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>BÀI 10: TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU –XÉT NGHIỆM HEROIN TRONG NƯỚC</b>

<b>TIỂUA. Tổng phân tích nước tiểu</b>

<b>- Xét nghiệm nước tiểu là xác định và các đo lường một số sản </b>

phẩm phụ của quá trình chuyển đổi bình thường và bat thường, các tế bào, các mạnh vỡ tế bào và vi khuẩn trong nước tiểu.

<b>- Một số bệnh có thể được chuẩn đốn b giai đoạn đầu của nó </b>

bằng cách phát hiện những bat thường trong nước tiểu.

<b>- Một xét nghiệm nước tiểu hoàn toàn gồm 3 giai đoạn thử </b>

nghiệm riêng biệt:+ Kiểm tra trực quan+ Kiểm tra hoá học+ Soi kính hiển vi

<b>- Ngày nay, một phân tích nước tiểu thường qui bao gồm khảo sát </b>

trực quan và các xét nghiệm hố học. Nếu có phát hiện bat thường, mẫu nước tiểu có thể được kiểm tra thêm dưới kính hiểnvi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Bệnh tiểu đường khơng kiểm sốt, tổn thuơng thận, gan, não, ngộ độc.

- Thời kì mang thai.2. Bilirubin:

Trong mơi trường acid mạnh Bilirubin kết hợp với muối Diazoniumsẽ cho hợp chat màu nâu đỏ.

Một số loại thực phẩm (cam, quýt…) và thuốc (thuốc kháng acid) có thể ảnh hưởng.

- pH cao: nơn mửa, bệnh thận, hen suyễn, nhiễm trùng tiết niệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- pH thấp: bệnh phổi nặng, quá liều aspirin, tiêu chảy, mất nước, đói,…

Dựa trên hoạt tính của Pseudo – peroxidase của nhân Heme của Hemoglobin và Myoglobin. Cơ chat màu bị oxy hố bbi Hydroperoxide có trong nhân Heme và chuyển màu từ vàng cam (hoặc cam) sang xanh lá – xanh dương đậm.

Bất thường: nếu dương tính thì gợi ý đến viêm thận cấp, viêm cầu thận, thận hư, thận đa nang, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm khuẩn nước tiểu, xơ gan,…

8. Protein:

Protein “chỉ thị lỗi”, chat nhuộm chỉ thị giải phóng ion H+ do sự hiện diện của protein, chat chỉ thị bị oxy hoá thêm làm thay đổi màu sắc của nó, chuyển từ màu vàng (hoặc vàng ánh xanh lá) sang xanh lá. – xanh dương.

Bất thường: có nhiễm trùng đường niệu. Tác nhân gây nhiễm trùngthường gặp nhất là E.coli…

10.Bạch cầu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Que thử có chứa một chat indoxyl ester và muối Diazonium. Tiếp theo là phản ứng azo coupling của muối Diazonium có trên que thử với amin thơm được tạo thành bbi esterase của bạch cầu. Chat nhuộm azo được tạo thành gây chuyển từ màu be sang tím.Bất thường: có thể đang bị nhiễm khuẩn hoặc nấm men.

<b>IV.Quy trình thực hiện- Lắc đều lọ mẫu.</b>

<b>- Lay que nhúng ra khỏi lọ, đóng nắp.- Nhúng que ngập hết các thông số, lay ra liền.- Tham nước tiểu thừa.</b>

<b>- Đọc kết quả.</b>

<b>- Cách đọc kết quả: so sánh vùng thuốc thử đã nhúng nước tiểu </b>

với bảng màu trên lọ và đọc trong thời gian cho phép (nếu đọc bằng máy thì thực hiện ngay).

<b>- Đọc kết quả từ dưới lên theo bảng bên.V. Giá trị sinh học</b>

<b>- Glucose: 0.1 (g/dL)- Bilirubin: neg. (mg/dL)- Ketone: neg. (mg/dL)- Specific Gravity: 1.003-1.030</b>

<b>- Blood: neg. (Ery/ml); có thể xuat hiện trong chu kỳ kinh nguyệt.- pH: 5-7 (sơ sinh); 4.5-8 (thanh niên); 6.0 (trung niên). </b>

<b>- Protein : 1-14 (mg/dL) (Nước tiểu 24h)- Urobilinogen: 0.2-1 (Ehrlich unit/dL) (mg/dL)- Nitrite: neg. (mg/dL)</b>

<b>- Leukocytes: neg. (leu/mL)- ASC (acid ascorbic): neg. (mg/dL)VI.Chỉ định:</b>

<b>- Để kiểm tra một bệnh hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Triệu </b>

chứng có thể bao gồm thay đổi màu sắc hoặc mùi nước tiểu, đaukhi đi tiểu, đi tiểu khó, đau sườn, máu trong nước tiểu, hoặc sốt.

<b>- Theo dõi, điều trị các bệnh về tiểu đường, sỏi thận, nhiễm trùng </b>

đường tiết niệu, cao huyết áp, hoặc bệnh thận, gan.

<b>- Một phần của cuộc kiểm tra thể chat thường xuyên.VII. Kết quả thực hành và nhận xét:</b>

</div>

×