Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

một số vấn đề về người cao tuổi và gánh nặng bệnh tật các phương pháp can thiệp điều dưỡng để giảm gánh nặng bệnh tật trong cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.85 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNHBỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNHBỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG</b>

<b>BÁO CÁO</b>

<b>KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG</b>

(Từ ngày 26 tháng 04 năm 2022 đến ngày 21 tháng 05 năm 2022)

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƯỜI CAO TUỔI VÀGÁNH NẶNG BỆNH TẬT , CÁC PHƯƠNG PHÁP</b>

<b>CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG ĐỂ GIẢM GÁNHNẶNG BỆNH TẬT TRONG CỘNG ĐỒNG</b>

<b>Gi ng viên hảướng dẫẫn:</b> 1. ThS. Tăng Th H oị ả

2. ThS. Nguyễễn Tr ng Duynhọ

<b>Danh sách sinh viên nhóm 2:</b> 1. Phạm Thị Minh Thanh2. Trần Thị Khánh Vân3. Mai Thanh Nhàn4. Nguyễn Thị Diệp5. Nguyễn Thị Hồng Nhung6. Lê Thị Minh Tân7. Vũ Thị Mai Chinh8. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện chuyên đề nghiên cứu này nhómnghiên cứu đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ của các cơ quan, đồn thể, tổchức, cá nhân để có thể hồn thành nghiên cứu.

Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Ban giámhiệu Trường Đại Học Y Dược Thái Bình cùng các thầy, cơ giáo Bộ môn ĐiềuDưỡng đã hướng dẫn tận tụy, nhiệt tình truyền đạt những kiến thức, kinhnghiệm cho tập thể nhóm trong suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua.

Đồng thời gửi lời cảm ơn: Uỷ ban nhân dân xã, Trạm Y Tế xã Tự Tân,huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình cùng các cán bộ công tác tại địa phương đã tạomọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm thực hiện chuyên đề trong một thời gianngắn.

Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với những sự quan tâm giúpđỡ trên. Nếu khơng có sự giúp đỡ đó thì nghiên cứu này khó có thể hồn thiệnđược. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy, cô.

Bước đầu đi vào thực tế trong khoảng thời gian có hạn cùng sự bỡ ngỡ củacác thành viên trong nhóm. Sự hiểu biết và kiến thức cịn hạn chế nên khơng thểtránh khỏi những thiếu sót và sai lầm trong q trình thực hiện đề tài này. Rấtmong nhận được ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô cùng bạn bè để tập thểnhóm có những kiến thức hồn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!(dãn dòng 1.5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Số trang sao lộn xộn vậy</b>

<b>MỤC LỤC</b>

<b>DANH SÁCH VIẾT TẮT</b>

<b>PHẦN I: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRẠM Y TẾ</b>

<b>TẠI XÃ TỰ TÂN , HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH...1</b>

<b>Phần II: NỘI DUNG BÁO CÁO...8</b>

<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ...5</b>

<b>2. NỘI DUNG...7</b>

2.1 Gánh nặng bệnh tật và người cao tuổi ………...7

2.1.1. Khái niệm về người cao tuổi ……….…7

2.1.2. Đặc điểm cơ thể và tình hình bệnh tật của người cao tuổi……….…7

2.1.3. Khái niệm về bệnh không lây nhiễm……….10

2.1.4. Thực trạng bệnh không lây nhiễm của người cao tuổi………..12

2.2. Các phương pháp can thiệp điều dưỡng đề giảm gánh nặng bệnh tật trênđối tượng người cao tuổi ………14

2.2.1 Giảm bớt gánh nặng bệnh tật………14

2.2.2 Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi………..20

2.2.3 Giáo dục sức khỏe cho người cao tuổi……...………22

<b>3. KẾT LUẬN...23</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO………...24</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

(Chronic Obstructive Pulmonary Disease)

DALY Năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật

(Disability-Adjusted Life Year)

ĐTĐ Đái tháo đường

NCDs Bệnh không lây nhiễm

(Noncommunicable diseases)

NCT Người cao tuổi

THA Tăng huyết áp

WHO Tổ chức Y tế Thế giới

(World Health Organization)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN I: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRẠM Y TẾTẠI XÃ TÂN PHONG , HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH.</b>

<b>1.1 Huyện Vũ Thư</b>

Huyện Vũ Thư nằm ở phía Tây Nam tỉnh, giữa ranh giới phía tây của tỉnh TháiBình và Nam Định. Phía Bắc và Đơng Bắc lần lượt giáp các huyện Hưng Hà và ĐôngHưng. Huyện Vũ Thư bao gồm 29 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên khoảng 195,2km<small>2</small> và dân số khoảng 224,832 người (năm 2007).

Huyện Vũ Thư có 30 trạm y tế xã với tổng số 179 cán bộ y tế cơng tác tại trạm,trong đó trạm nhiều nhất với 9 cán bộ, ít nhất có 4 cán bộ. Nhân lực mỗi trạm đượcTrung tâm Y tế huyện phân bổ phù hợp với số dân trong xã nhiều hay ít. Trong tổng sốcán bộ y tế công tác tại trạm, hiện có 44 cán bộ là bác sĩ, mỗi trạm y tế đều đã có ít nhất1 bác sĩ cơng tác.

<b>1.2 Xã Tự Tân </b>

Xã Tự Tân là một xã của huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, đi qua cầu Tân Đệkhoảng 6km, theo quốc lộ 10, nằm vắt qua 2 con sông Hồng và sông Pari ( theo cáchgọi của người dân địa phương, sông này song song với quốc lộ 10 và hiện nay được gọilà sông Kiên Giang). Xã có diện tích 7,14 km với số dân là 5879 người, số hộ y tế là<small>2</small>2530. Xã gồm 9 thôn: Kiều Mộc, Phú Lễ Thượng, Phú Lễ 1, Phú Lễ, Đông An, NamLong, Bắc Sơn, Đại An, Phù Sa. Nhờ vị trí địa lí thuận lợi, nằm cạnh trục đường lớnnên thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư kinh tế.

Về kinh tế: Xã Tự Tân là xã thuần nông với hoạt động chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp như: trồng lúa, hoa màu. Kinh tế phát triển ổn định tăng qua từng năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Về văn hóa - xã hội: có đầy đủ 3 cấp học bao gồm mầm non, tiểu học và trunghọc cơ sở. Công tác an ninh trật tự tại địa bàn xã cơ bản được giữ vững, khơng cịn cácphong tục tập quán lạc hậu hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển tốt đồng đềutại các khu dân cư. Hệ thống giao thông xã thuận tiện cho việc đi lại, đường làng ngõxóm đều được bê tơng hóa.

Về y tế: trên địa bàn của xã, trạm y tế là nơi duy nhất diễn ra hoạt động khámchữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho người dân, ngồi ra cịn có khoảng 10hiệu thuốc tư nhân đang hoạt động trên địa bàn của mỗi xã. Theo số liệu từ năm 2016của trạm y tế xã thì các vấn đề sức khỏe thường gặp của người dân trong xã là bệnhđường hô hấp, tăng huyết áp, đái tháo đường. Những năm gần đây tỷ lệ nhiễm HIV vàsốt xuất huyết đều giảm.

<b>1.3. Chức năng và nhiệm vụ của trạm y tế1.3.1. Chức năng </b>

Trạm y tế là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệthống y tế nhà nước. Trạm y tế xã chịu sự quản lý của ủy ban nhân dân xã trong côngtác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công tác chăm sóc vàbảo vệ sức khỏe nhân dân.

<b>1.3.2. Nhiệm vụ</b>

Một là, lập kế hoạch hoạt động lựa chọn chương trình ưu tiên về chun mơn y tếcủa ủy ban nhân dân xã duyệt, báo cáo trung tâm y tế và tổ chức triển khai thực hiện saukhi kế hoạch đã được phê duyệt.

Hai là, phát hiện báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên, giúp chính quyềnđịa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giữ vệ sinh công cộng và đường làng, xã, tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho mọiđối tượng tại cộng đồng.

Ba là, tuyên truyền vận động triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn vềbảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo việc quản lí thaikhám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ.

Bốn là, tổ chức sơ cứu ban đầu khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân tạitrạm y tế và mở rộng dần việc quản lý sức khỏe hộ gia đình.

Năm là, tổ chức khám sức khỏe và quản lí sức khỏe cho các đối tượng mình phụtrách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.

Sáu là, xây dựng tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn và hợp lí, có kếhoạch quản lý nguồn thuốc. Xây dựng phát triển thuốc Nam kết hợp ứng dụng y họctrong phịng và chữa bệnh.

Bảy là, quản lí các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kịpthời, chính xác lên tuyến trên theo đơn vị quy định mình phụ trách.

Tám là, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thơn, làng vànhân viên y tế cơng cộng.

Chín là, tham mưu cho chính quyền xã, phường thị trấn và trung tâm y tế chỉ đạothực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thực hiện những nộidung chun mơn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương.

Mười là, phát hiện báo cáo ủy ban nhân dân xã và các cơ quan y tế cấp trên cáchành vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn và xử lý.

Mười một là, kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xãtuyên truyền cùng tổ chức thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.4. Trạm Y tế xã Tự Tân1.4.1. Cơ cấu nhân sự </b>

Tổng số cán bộ tại trạm là 6 người bao gồm: 1 bác sĩ (kiêm trưởng trạm), 1 y sĩ(kiêm phó trưởng trạm),1 bác sĩ đơng y, 1 điều dưỡng, 1 nữ hộ sinh, 1 dược sĩ.

<b>Cơ cấu nhân sựChức năng nhiệm vụ</b>

1. Trưởng trạm(BS Trịnh ThịHuệ )

- Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu.

- Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phântuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy địnhcủa pháp luật.

- Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự.

- Ban hành, kiểm tra và thực hiện nội quy, quy chế làm việc củatrạm y tế theo hướng dẫn dẫn chung của trung tâm y tế.

- Phân công nhiệm vụ, chỉ đạo sự phối hợp giám sát việc thực hiệnnhiệm vụ của phó trưởng trạm.

- Điều hành kiểm tra của cán bộ y tế, nhân viên y tế thôn, các cơ sởhành nghề y dược tư nhân trên địa bàn.

2. Phó trưởngtrạm( YS NguyễnĐắc Mười )

- Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu.

- Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phântuyến kĩ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định củapháp luật.

- Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự.

- Trực tiếp phụ trách và quản lý các bệnh xã hội: Lao, Phong, Tâmthần, Sốt rét.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Quản lý bệnh không lây nhiễm : Bệnh mạn tính cao huyết áp, tiểuđường, ung thư,...

- Thủ quỹ trạm.3. Điều dưỡng

( Nguyễn ThịNguyệt )

- Th c hi n các ho t đ ng chuyễn môn kyễ thu t vễề tễm ch ng,ự ệ ạ ộ ậ ủvacxin phịng b nh, v sinh mơi trệ ệ ường, an toàn th c ph m.ự ẩ

- Giám sát th c hi n các bi n pháp kyễ thu t phịng chơống b nhự ệ ệ ậ ệtruyễền nhiễễm, HIV/AIDS, có phát hi n, báo cáo k p th i các b nhệ ị ờ ệd ch.ị

- H ướng dẫễn chuyễn môn kyễ thu t v sinh môi trậ ệ ường.- Th c hi n cung cẫốp các thông tn liễn quan đễốn b nh d ch, tễmự ệ ệ ịch ng, các vẫốn đễề có nguy c nh hủ ơ ả ưởng đễốn s c kh e c ng đôềng.ứ ỏ ộ

- T ch c cơng đồn.ổ ứ4. Nữ hộ sinh

( Nguyễn ThịDần )

- Triển khai các hoạt động chuyên môn kỹ thuật về quản lý thai, hỗtrợ đẻ và đỡ đẻ thường.

- Thực hiện các kỹ thuật chun mơn chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻem theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môntheo quy định của pháp luật. Bao gồm: Quản lý thai, quản lý đẻ,tiêm an toàn cho phụ nữ có thai, khám thai, khám phụ khoa, thựchiện kế hoạch hóa gia đình theo phân cấp.

- Triển khai các hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em,vitamin A.

- Tổ chức tuyên truyền tư vấn, vận động quần chúng cùng tham giathực hiện cơng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhândân, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5. Dược sỹ( Đặng MinhPhong )

- Quản lý các nguồn thuốc theo quy định bao gồm thuốc cácchương trình: Y tế, thuốc bảo hiểm y tế, thuốc cấp cứu, điều trị...- Hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn hợp lý, hiệu quả.

- Quản lý mạng thơng tin bao gồm: Nhận và gửi công văn trênmạng internet...

- Quản lý vật tư trang thiết bị trạm y tế.- Tham gia quản lý hành nghề y dược tư nhân.- Kế tốn trạm.

6. BS Đơng Y ( Nguyễn ThịThanh Huyền )

- T ch c khám b nh, ch a b nh ổ ứ ệ ữ ệ ph c hôềi ch c năng theo phẫnụ ứtuyễốn kyễ thu t và ho t đ ng chuyễn môn theo quy đ nh c a phápậ ạ ộ ị ủlu t.ậ

- Kễốt h p ợ y h c c truyễềnọ ổ v i ớ y h c hi n đ iọ ệ ạ trong khám ch aữb nh và các phệ ương pháp không dùng thuôốc, ng d ng, th a kễốứ ụ ừkinh nghi m, bài thuôốc phệ ương pháp điễều tr hi u qu b o tôền cẫyị ể ả ảthuôốc quý t i đ a phạ ị ương trong chăm sóc s c kh e nhẫn dẫn.ứ ỏ

- Phát tri n vể ườn thuôốc Nam theo mẫễu phù h p v i điễều ki nợ ớ ệth c tễố c a đ a phự ủ ị ương.

- Tham gia công tác qu n lý và b o qu n thuôốc, d ng c , trangả ả ả ụ ụthiễốt b Y tễố c a Tr m Y tễố. L p kễố ho ch t ch c th c hi n công tácị ủ ạ ậ ạ ổ ứ ự ệY h c c truyễền t i đ a phọ ổ ạ ị ương.

<b>1.4.2. Hoạt động khám chữa bệnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trạm Y tế xã Tự Tân được xây dựng mới vào năm 2015 với diện tích khoảng72000 m . Về cơ sở vật chất, trạm y tế có 11 phịng làm việc với các trang thiết bị bao<small>2</small>gồm: 10 giường bệnh, 1 bàn đỡ đẻ, 4 máy điện châm, 3 máy tính, 1 máy in, 6 bộ đohuyết áp, dụng cụ y tế và nhiều loại thuốc thiết yếu bao gồm cả thuốc bảo hiểm vàthuốc bán theo đơn. Ngồi ra trạm có vườn dược liệu với diện tích chủ yếu là vườn câyđinh lăng,... đáp ứng nhu cầu hoạt động khám chữa bệnh của người dân trong xã.

<b>1.4.3. Các chương trình y tế được triển khai tại trạm</b>

Trạm Y tế xã Tân Phong đã triển khai đầy đủ các chương trình y tế như: Chươngtrình tiêm chủng mở rộng, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng, chương trìnhvitamin A, chương trình tiêm phịng cho phụ nữ đang mang thai,...

<b>1.5 : Nội dung đã tham gia thực tập tại cơ sở thực hành</b>

1. Gặp mặt phịng Quản lý đào tạo, bộ mơn Điều Dưỡng, Trạm Y tế xã.2. Thu thập thông tin tại địa phương.

3. Tham gia tiếp đón người bệnh trực tiếp tại Trạm Y tế cùng cán bộ Trạm Y tế.4. Làm báo cáo theo hướng dẫn của bộ mơn. Hồn thành báo cáo.

5. Trình bày kết quả báo cáo.6. Tổng kết thực tập tại cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO</b>

<b>1.ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Dân số đang già đi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Sự già hóa dân số đãtrở thành một trong những biến đổi xã hội quan trọng nhất của thế kỷ 21 và đặcbiệt có ý nghĩa đối với gần như tất cả các lĩnh vực xã hội. Trên toàn cầu, dân số từ60 tuổi trở lên đang tăng nhanh hơn tất cả các nhóm tuổi khác [1]. Theo số liệu từLiên hợp quốc năm 2017, số người cao tuổi (NCT) tăng từ 962 triệu người trêntoàn cầu trong năm 2017 lên 2,1 tỷ năm 2050 và 3,1 tỷ năm 2100 [2]. Tại ViệtNam, với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội và sự hoàn thiện hơn củahệ thống y tế, tuổi thọ của người cao tuổi cũng tăng lên đáng kể. Theo kết quảđiều tra của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên năm 2010 là9,3%, năm 2011 là 9,8%. Và đến năm 2012, tỷ lệ người cao tuổi đạt 10,2%. Nhưvậy, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số . Người cao tuổităng cả về số lượng và tỷ trọng dân số trong khi thu nhập bình quân đầu người ởmức trung bình thấp, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với gánh nặng bệnh tậttăng cao và nhiều thách thức trong chăm sóc mang tính tồn diện với người caotuổi . Theo báo cáo tổng quan ngành Y tế năm 2016, gánh nặng bệnh tật củangười cao tuổi chủ yếu gây ra bởi các bệnh không lây nhiễm (BKLN) chiếm từ87 - 89% số năm sống điều chỉnh theo mức độ bệnh tật và tử vong mất đi(DALY) và 86 - 88% số trường hợp tử vong tuỳ theo từng nhóm tuổi [3].

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng ngàycàng trầm trọng của các bệnh không lây nhiễm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới(WHO) trong năm 2012, Việt Nam có 520000 trường hợp tử vong do tất cả cácnguyên nhân, trong đó tử vong do các BKLN chiếm tới 73% [4]. Gánh nặng củaBKLN chiếm 66,2% tổng gánh nặng bệnh tật do tất cả các nguyên nhân [5]. Đốivới người cao tuổi thì mức độ phổ biến của bệnh khơng lây nhiễm cịn cao hơn nữakhi có khoảng một nửa số NCT mắc bệnh tăng huyết áp (THA) đang cần quản lýbệnh hằng ngày. Người cao tuổi Việt Nam còn thường mắc đồng thời nhiều bệnh.Trong số các BKLN, bệnh tim mạch (chủ yếu tai biến mạch máu não và bệnh tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thiếu máu cục bộ với yếu tố nguy cơ là THA) là gánh nặng bệnh tật lớn nhất ởNCT, với tỷ lệ gánh nặng tăng dần theo tuổi, khoảng 26% ở nhóm từ 60 - 69 tuổi,33% ở nhóm 70 - 79 và 38% gánh nặng bệnh tật của nhóm 80 tuổi trở lên[3]. Bệnhtim mạch chiếm 42,8% tổng số tử vong ở NCT [6]. Nhóm bệnh gây gánh nặngbệnh tật lớn thứ hai là bệnh ung thư (đặc biệt phổi/khí quản, gan, dạ dày, đạitràng...) [3]. Cùng với đó, người cao tuổi tích lũy của nhiều yếu tố nguy cơ liênquan đến hành vi khi còn trẻ như hút thuốc, uống rượu, chế độ ăn khơng lành mạnhvà ít hoạt động thể lực. Nhóm này có tác động lớn nhất vào gánh nặng bệnh tật vànguyên nhân tử vong ở NCT.Sự gia tăng của các BKLN gây nên gánh nặng vềbệnh tật và kinh tế cho cả bản thân người cao tuổi và gia đình mà cịn tạo nêngánh nặng cho hệ thống y tế cũng như toàn xã hội. Xuất phát từ thực tế trên nhómngiên cứu tiến hành chuyên đề:

<b>“ Một số vấn đề về người cao tuổi và gánh nặng bệnh tất , các phương pháp canthiệp điều dưỡng để giảm gánh nặng bệnh tật trong cộng đồng" với các nội dungsau:</b>

1. Gánh nặng bệnh tật và người cao tuổi

2. Các phương pháp can thiệp điều dưỡng đề giảm gánh nặng bệnh tật trênđối tượng người cao tuổi .

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. NỘI DUNG2.1 Gánh nặng bệnh tật và người cao tuổi</b>

<i><b>2.1.1. Khái niệm về người cao tuổi</b></i>

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người cao tuổi. Trước đây, người tathường dùng thuật ngữ người già để chỉ những người có tuổi, hiện nay “ngườicao tuổi” ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Hai thuật ngữ này tuy không khácnhau về mặt khoa học song về tâm lý, “người cao tuổi” là thuật ngữ mang tínhtích cực và thể hiện thái độ tơn trọng. Theo quan điểm y học: Người cao tuổi làngười ở giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể.Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người caotuổi là “Tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên”. Theo WHO: Ngườicao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên. Một số nước phát triển như Đức, Hoa Kỳ… lạiquy định người cao tuổi là những người từ 65 tuổi trở lên. Quy định ở mỗi nướccó sự khác biệt là do sự khác nhau về lứa tuổi có các biểu hiệnvề già của ngườidân ở các nước đó khác nhau. Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏetốt thì tuổi thọ và sức khỏe của người dân cũng được nâng cao. Do đó, các biểuhiện của tuổi già thường đến muộn hơn, nên việc quy định về tuổi của các nướcđó cũng khác nhau.

<i><b>2.1.2. Đặc điểm cơ thể và tình hình bệnh tật của người cao tuổi</b></i>

2.1.2.1 Đặc điểm cơ thể người cao tuổi

Khi đến tuổi già có sự biến đổi về cấu trúc và chức năng của các cơ quantrong cơ thể. Sức khỏe lẫn tinh thần đều có xu hướng giảm dần theo thời gian.Về thể xác trong giai đoạn này cơ thể bắt đầu có những thay đổi theo chiềuhướng đi xuống:

- Diện mạo thay đổi: Tóc bạc, da mồi, có thêm nhiều nếp nhăn. Da trở nênkhô và thô hơn. Trên cơ thể, đầu và mặt xuất hiện mụn cơm nhiều hơn. Ởtuổi già có những nếp nhăn là do lớp mỡ ở dưới lớp da mất đi cũng như do

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

da khơng cịn tính chất đàn hồi. Các mạch máu mỏng vỡ ra, tạo thành cácchất xanh đen nhỏ dưới da

- Bộ răng yếu làm cho người cao tuổi ngại dùng các thức ăn cứng, khô, dai dùthức ăn này giàu vitamin, đạm và chất khoáng. Người cao tuổi thường chọncác thức ăn mềm

- Các cơ quan cảm giác: Cảm giác - nghe nhìn, nếm và khứu giác cùng vớituổi tác ngày càng cao thường bắt đầu hoạt động kém hiệu quả.

- Các tế bào thần kinh chết dần, mất đi một số thụ thể đảm nhận việc tiếp nhậntín hiệu, nên não người già phản ứng và thực hiện một cơng việc có phầnnào chậm hơn, giảm khả năng nhớ các từ, chuyện mới xảy ra, hoặc khả nănghọc điều mới cũng giảm. - Thủy tinh thể trở nên chai cứng, giảm khả năngđiều tiết nên không thể nhìn gần. Đồng tử đục và nhỏ lại nên khó thích nghivới ánh sáng mờ, mắt dể bị khơ vì ít tiết nước mắt.

- Mạch máu trở nên xơ cứng nên dễ bị bệnh tăng huyết áp; co bóp cơ tim yếuđi nên người già mau mệt khi vận động thể lực. Sự điều chỉnh huyết áp kémnên dễ bị hạ huyết áp và chóng mặt khi thay đổi tư thế. - Phổi giảm tính đànhồi và sức chịu đựng cũng giảm nên ảnh hưởng đến khả năng việc trao đổikhí oxy, ho khạc và hít thở sâu, bảo vệ phổi kém.

- Nước bọt và các men tiêu hóa tiết ra giảm, dạ dày teo nhỏ, nhu động ruộtgiảm nên ăn khó tiêu, hấp thụ chất dinh dưỡng kém và dễ bị bón.

- Gan nhỏ lại, các men của gan giảm nên gan khơng cịn làm tốt vai trị đàothải thuốc và các chất khác ra khỏi cơ thể.

- Hai thận cũng nhỏ lại do số lượng cầu thận giảm nên chức năng lọc máu vàtái hấp thụ ở thận giảm và khả năng thải chất cặn bã trong máu cũng giảm.- Khả năng chứa lượng nước tiểu tối đa của bàng quang giảm nên đi tiểu nhiều

lần. Cơ bàng quang yếu nên không thể tống hết nước tiểu ra ngồi, do đó sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khi đi tiểu vẫn cịn sót ít nước tiểu. Các cơ vịng của đường tiểu khơng thể cothắt chặt làm rỉ giọt nước tiểu, do đó người già khó nín tiểu.

- Đàn ơng bị phì đại tiền liệt tuyến có thể chèn ép gây tiểu khó. Nồng độtestosterone trong máu giảm từ từ, nên số lượng tinh trùng giảm, rối loạncương và hứng thú tình dục cũng giảm.

- Phụ nữ sau mãn kinh các hocmon sinh dục giảm rõ rệt, nên buồng trứng vàtử cung teo lại, âm đạo trở nên mỏng, khơ và kém đàn hồi, dẫn đến viêm teôm đạo. Tuyến vú bớt săn chắc và có nhiều xơ nên xệ xuống, nên việc pháthiện khối u ở vú khó hơn.

- Giảm tiết melatonin làm cho người cao tuổi thường buồn ngủ sớm và thứcgiấc lúc sáng sớm. Giảm tiết kích thích tố tăng trưởng, nên người già khóngủ và phải mất thời gian lâu mới đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu, khôngngon giấc, không đầy giấc và thường thức giấc nhiều lần.

- Kích thích tố tăng trưởng giảm dẫn đến teo cơ và giảm dần tính mềm dẻo,sức mạnh của cơ và trở nên mềm nhão. Ở người già, nếu không vận động,khối lượng và sức mạnh của cơ teo đi nhanh chóng.

- Xương người già trở nên xốp và dễ gãy do cơ thể ít hấp thụ được calci từthức ăn. Các đĩa đệm giữa các đốt sống cũng ít dịch dần và mỏng hơn làmcho cột sống ngắn lại, người thấp hơn và dáng khòm.

- Hệ miễn dịch giảm nên khả năng chống lại nhiễm khuẩn kém. Giảm phảnứng viêm, triệu chứng dị ứng và chậm lành vết thương.

2.1.2.2. Tình hình bệnh tật của người cao tuổi

Người cao tuổi sức khỏe càng yếu dần và các chức năng của cơ thể bị suygiảm, trong đó có hệ thống miễn dịch. Sự suy giảm chức năng ở mỗi người cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tuổi thường không giống nhau. Phần lớn người cao tuổi dễ mắc bệnh khi tuổicàng cao, bệnh mạn tính cũng hay bị tái phát do suy giảm chức năng đề khángcủa cơ thể và các bệnh cũng theo đó mà phát sinh :

<small>HỆ TIM MẠCH:</small>

<b>- Giảm khả năng thực hiện các hoạt động đòi hỏi phải gắng sức.</b>

<b>- Lưu lượng máu giảm và các rối loạn nhịp tim có thể gây nên tình trạng</b>

chóng mặt, hồi hộp, khó thở - Mắc các bệnh lý về van tim ( Hẹp, hở vantim), các bệnh cơ tim ( Cơ tim dãn, Dày cơ tim, Thiếu máu cục bộ cơtim…), các bệnh lý về mạch máu (Tăng huyết áp, Động mạch vành, mạchmáu não, mạch máu chi...)

<small>HỆ HƠ HẤP </small>

<b>- Thường khó thở, thiếu khơng khí, ảnh hưởng tới hoạt động chung, đặc</b>

biệt các hoạt động có gắng sức, từ đó dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống.khi chức năng hơ hấp nó cũng dần ảnh hưởng tới các cơ quan khác ( Não,tim…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>- Những thay đổi này gây ảnh hưởng tới chất lượng sống của người già:</b>

trước tiên là khơ da, một tình trạng làm người già khơng thoải mái và cóthể dẫn tới rách da dù lực tác động rất nhỏ và khó liền.

<b>- Người già sẽ rất khó khăn trong việc tự chăm sóc móng cho mình- Người già sẽ có những Stress khi nghĩ đến tuổi già, luôn mong muốn giữ</b>

lại được tuổi thanh xuân nhưng lại không thể ngăn được sự thay đổi theothời gian.

<small>HỆ SINH DỤC/SỨC KHỎE SINH SẢN </small>

<b>- Ở cả đàn ông và phụ nữ, sự giảm nồng độ hormon trong cơ thể dẫn tới</b>

đáp ứng của mạch máu với các kích thích trở nên chậm chạp hơn, giảmham muốn và hiệu quả trong quan hệ tình dục.

<b>- Sự thay đổi về hình dáng cơ thể, các bộ phận sinh dục, mắc các bệnh mạn</b>

tính, tình trạng mất mát người bạn đời khi về già, và cả do quan niệm xãhội… là những yếu tố dẫn tới tình trạng hoạt động tình dục ở người giàgiảm đi nhanh chóng.

<small>CÁC GIÁC QUAN </small>

<b>- Giảm chức năng của các giác quan: Mắt nhìn mờ, tai nghe kém, mũi ngửi</b>

khơng tốt, rối loạn vị giác,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>- Người cao tuổi có nguy cơ bị những bệnh như đục thể thủy tinh hay tăng</b>

nhãn áp. Giảm khả năng trao đổi thông tin, giảm chất lượng trong việctiếp nhận thức ăn do giảm khứu giác, vị giác.

<small>HỆ THẦN KINH – NỘI TI Ế T </small>

<b>- Một số người cao tuổi bị cho là “ lẩm cẩm “ và “ chậm chạp “. Suy giảm</b>

trí nhớ cũng phổ biến ở người cao tuổi nhưng lại bị nhầm lẫn thành sa súttrí tuệ.

<b>- Thay đổi chức năng nội tiết làm thay đổi khả năng phản ứng và thích nghi</b>

của cơ thể đối với các stress thông thường.

<i><b>2.1.3. Khái niệm về bệnh khơng lây nhiễm</b></i>

Bệnh khơng lây nhiễm là tình trạng sức khỏe ốm đau hay bệnh tật mạntính khơng có khả năng lây truyền từ người sang người, thường không xác địnhđược nguyên nhân gây bệnh cụ thể nhưng có thể xác định được các yếu tố nguycơ làm tăng khả năng mắc bệnh. Bệnh khơng lây nhiễm có thời gian ủ bệnh lâudài, tiến triển chậm hoặc có thể gây ra tử vong nhanh chóng [11].

Theo Bộ Y tế Việt Nam năm 2014: BKLN là bệnh không truyền từ ngườinày sang người khác hoặc từ động vật sang người. Hầu hết BKLN là bệnh mạntính, khó chữa khỏi. Phần lớn BKLN có chung 4 yếu tố nguy cơ là thuốc lá,rượu, bia, ít hoạt động thể lực và chế độ ăn khơng hợp lý. Có nhiều loại BKLNkhác nhau, tuy nhiên hiện nay nhiều chính sách của Liên Hợp Quốc, WHO tậptrung vào 4 nhóm bệnh chính, gồm bệnh tim mạch (tăng huyết áp, đột quỵ, suytim, bệnh mạch vành,…), đái tháo đường (chủ yếu là týp 2), ung thư, bệnhđường hô hấp mạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen suyễn), do nhữngBKLN này ngồi việc có tỷ lệ mắc lớn và là nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật vàtử vong ở người trưởng thành, chúng cịn có chung các yếu tố nguy cơ (các yếutố góp phần làm bệnh phát triển) [12].

</div>

×