Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tiểu luận kinh tế chính trị độc quyền và kiểm soát độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM--oOo--

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐỘC QUYỀN VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN

Lớp: Y22HNhóm 6: Tổ 46 + 47

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích Ngần

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM--oOo--

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐỘC QUYỀN VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN

Lớp: Y22HNhóm 6: Tổ 46 + 47

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Bích Ngần

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ<b> ... </b>1

I. ĐỘC QUYỀN LÀ GÌ?<b>... </b>1

1. Khái niệm. ... 1

2. Ngun nhân hình thành độc quyền. ... 1

II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.<b> ... </b>2

1. Tác động tích cực. ... 3

2. Tác động tiêu cực. ... 4

III. KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN.<b>... </b>5

1. Khái niệm. ... 5

2. Các phương thức kiểm soát độc quyền. ... 6

IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.<b>... </b>7

1. Phân tích vụ kiện chống Microsft độc quyền của chính phủ Hoa Kỳ (1998). ... 7

a. Giới thiệu. ... 7

b. Bối cảnh. ... 7

c. Quan điểm được đưa ra. ... 9

d. Phân tích và đánh giá. ... 10

2. Việt Nam và vấn đề kiểm soát độc quyền. ... 11

a. Thực trạng độc quyền ở nước ta. ... 11

b. Phương thức kiểm soát độc quyền nên áp dụng. ... 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO<b> ... </b>16

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ĐẶT VẤN ĐỀ

5. Độc quyền có tác động tích cự đối với nền kinh tế, vậy vì sao cầc n kiểm sốt độc quyền? Có thể ểm sốt độc quyền thực hiện lợi ích kicủa các tổ ức này trong quan hệ lợi ích với xã hội bằng những chphương thức nào?

I. ĐỘC QUYỀN LÀ GÌ?

1. Khái niệm.

- Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã dự báo rằng: “Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích cực và tập trung sản xuất

giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt, quy t li t, đa dế ệ ạng hơn.

Ví dụ:

2. Nguyên nhân hình thành độc quyền.

+ Thứ ất, nh sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới sự xuất hiện của tiến bộ khoa học

nghiệp khó có thể đáp ứng được. Vì vậy các doanh nghiệp phải đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp quy mơ lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2

luyện kim mới; các máy móc mới ra đời, như: động cơ diezen, máy phát điện; phát triển những phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay, tàu hỏa … Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện này, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới địi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy, tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn.

quy luật kinh tế ị th trường, như: quy luật giá trị ặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ và tập thtrung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn.

+ Thứ tư, cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt,

họ phải tăng cường tích tụ và tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng to lớn hơn.

+ Thứ năm, do cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 làm phá sản hàng loạt các doanh

nhanh q trình tích tụ và tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn. + Thứ sáu, sự phát triển của hệ ống tín dụng thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là hình th

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tác động tích cực.

+ Thứ nhất, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học k thuật, thúc đẩỹ y s tiự ến bộ kỹ thu t.ậ

của các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế ị th trường.

Ví dụ: Hãng Apple độc quyền trên toàn thế giới về hệ điều hành IOS khai thác các hoạt

IOS mới ra đời những chiếc điện thoại hay Mac với những tính năng tối ưu hơn, mới hơn, chưa xuất hiện trên nền tảng cơng nghệ.

+ Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức đ c quyộ ền.

Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo

mới, hiện đại, áp dụng những phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, do đó nâng cao được năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

sử dụng cho các mẫu iPhone 14 của Apple vừa tạo được ưu thế về vốn lẫn chất lượng

+ Thứ ba, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuấ ớn hiện đại. t l

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4

Với ưu thế được sức mạnh kinh tế to lớn vào mình, nhất là sức mạnh về tài chính, tạo

hiện đại.

Ví dụ: Tác động độc quyền của tập đoàn Samsung thúc đẩy nền kinh tế Hàn Quốc phát triển: đóng góp 13,5% GDP Hàn Quốc không những cho nền kinh tế Hàn Quốc mà còn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nước Việt Nam ta: một trong những trung tâm sản xuất chính của Samsung, cơng ty mang về doanh thu 74,2 tỷ USD vào năm 2021.

2. Tác động tiêu cực.

+ Thứ nhất, độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.

quyền tạo ra sản xuất lớn, có thể giảm chi phí sản xuất và do đó giảm giá cả hàng hố, nhưng độc quyền khơng giảm giá, mà họ ln áp đặt giá bán hàng hố cao, thể hiện sự

hàng hoá, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.

Ví dụ: Vì độc quyền là nhà cung cấp duy nhất nên họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ muốn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất kể nhu cầu người dùng vì họ biết người tiêu dùng khơng có lựa chọn nào khác. Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu không đổi đối với hàng hóa và dịch vụ. Đó là khi mọi người khơng có nhiều sự lựa chọn. Xăng là một ví dụ.

+ Thứ hai, độc quyền có thể m hãm sự ến bộ kỹ thuậkì ti t, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.

Độc quyền tạo ra được nguồn lực lớn, tạo ra khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa họ - kỹ c thuật. Nhưng vì lợi ích độc quyền, hoạ ộng sáng chế, phát minh chỉ t đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tạo ra nguồn lực tài chính trong nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học - kỹ thuật,

Hoa Kỳ đã đầu tư ít hơn dự kiến kể từ năm 2000 do sự cạnh tranh giảm sút. Điều đó đúng với các công ty cáp cho đến khi các ăng-ten đĩa vệ tinh và dịch vụ phát trực tuyến phá vỡ sự nắm giữ của họ trên t trường. hị

+ Thứ ba, khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân chỉ phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.

có khả năng và khơng ngừng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội, kết hợp với

nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại

dân lao động.

III. KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN.

1. Khái niệm.

chế - pháp lý được Nhà nước ban hành. Như vậy Nhà nước giữ vai trò đứng đầu quyết

quyền là đặt ra giới hạn của hành vi tập trung hay tích lũy kinh tế đối với một lĩnh vực

đó cho thấy nó khơng ngăn chặn các hành vi tập trung hay tích lũy cũng như khuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6

+ Phương thức thứ nhất, để kiểm soát việc độc quyền thì cần phải tiếp tục đổi mới nhận thức về cạnh tranh, phải thống nhất quan điểm đánh giá vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế đối v i thớ ị trường nước ta.

triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu tránh dẫn đến hao phí. Xác định một cách rõ ràng và hợp lý vai trò của Nhà nước cũng như vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế, hạn chế bớt những doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh để có thể tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế. Để làm được như vậy cần có những chính sách để thúc đẩy nhanh q trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, giảm thiểu đi sự độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước, các rào cản đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cần được tháo gỡ dần nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh chung của toàn bộ nền kinh tế, tăng tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó có thể giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia.

+ Phương thức thứ hai, cần đề ra quy định hợp lý để có thể cải tổ pháp luật về cạnh tranh để cho cơ chế cạnh tranh được vận hành một cách thuần thục nhất và cần hạn chế những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.

tham gia sản xuất kinh doanh. Theo đó thì vấn đề việc hình thành nên khung pháp lý

thiết. Việc cải tổ pháp luật về cạnh tranh cần phải sửa đổi từ quy trình ban hành pháp lu t.ậ

+ Phương thức thứ ba, tiến hành thực hiện xây dựng một cơ quan chuyên trách theo

đi sự cạnh tranh nên nền kinh tế rất có thể sẽ bị đi xuống vì khơng có động lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo đó cần sốt lại và hạn chế bớt số ợng các lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát lưđộc quyền chặt chẽ hơn. Nhà nước cần giám sát chặt chẽ hơn các hành vi lạm dụng của các doanh nghiệp lớn để cho những doanh nghiệp khác cũng có cơ hội phát triển đồng

cơng tác giám sát tài chính của các doanh nghiệp.

pháp luật theo hướng minh bạch và kịp thời hơn, bên cạnh đó cũng phải nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.

IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.

a. Giới thiệu.

- Vụ kiện chống độc quyền của Microsoft là một cuộc chiến pháp lý cấp cao diễn ra giữa Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ) và Tập đoàn Microsoft. Vụ kiện bắt đầu vào năm 1998 và kết thúc vào năm 2001, với một thỏa thuận dàn xếp áp đặt một số hạn chế đối với các hoạt động kinh doanh của Microsoft.

- Vụ kiện chống độc quyền của Microsoft là một trong những vụ kiện chống độc quyền quan trọng nhất trong lịch sử Hoa Kỳ và nó có tác động sâu rộng đối với ngành công nghệ. Vụ việc xoay quanh các hoạt động kinh doanh của Microsoft mà Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ) cáo buộc là phản cạnh tranh và được thiết kế để duy trì sự độc quyền của cơng ty trên thị ường máy tính cá nhân.tr

b. Bối cảnh.

Gates, Microsoft được cho là đã mở rộng ra gần như tồn bộ lĩnh vực của ngành cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8

cung cấp miễn phí cho các nhà phát triển ứng dụng độc lập (ISV) để giúp họ tạo ra các ứng dụng chạy trên nền Windows (Windows-based) dễ dàng, rẻ hơn và nhanh hơn một cách để Microsoft hỗ ợ ISV. Có thể nói, thị trường hệ điều hành bấy giờ bị chi phối bởtr i ba bên: Intel (sản xuất CPU) – Microsoft (OS Windows) – OEM (hiểu đơn giản là nhà

được/tốt nhất trên nền tảng Windows.

- Dần dần, sự hiện diện ngày càng lớn của Microsoft trên thị trường máy tính cá nhân đã gióng lên một hồi chng cảnh báo với các quan chức liên bang. Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) đã tiến hành một cuộc điều tra vào đầu thập niên 1990 để xác định liệu gã khổng lồ này có đang cố gắng tạo thế độc quyền hay không.

mạng internet. Netscape, một công ty đ i thố ủ còn khá non trẻ của Microsoft, đã đi trước một bước khi giới thiệu thành cơng trình duyệt Netscape Navigator. Kể từ khi ra mắt vào

đầy một năm.

- Khơng bằng lịng, Microsoft dốc sức ra mắt Internet Explorer (IE) vào năm 1995. Bất ngờ hơn, Bill Gates đã tung ra một "địn chí mạng" khi thơng báo IE sẽ được cung cấp miễn phí cho người dùng hệ điều hành Windows. Như vậy, khách hàng khơng cịn cần phải cài đặt thêm trình duyệt bên ngoài là Netscape Nagivator. Đồng thời, Netscape Navigator cũng khơng chạy được trên Windows.

- Có thể ấy, th Microsoft đã sử dụng thế độc quyền của hãng trong thị trường hệ điều hành để hạ bệ đối thủ. Đến ngày 18/5/1998, Bộ Tư pháp Mỹ cùng chánh án của 20 bang khác nhau đã đệ đơn cáo buộc Microsoft có hành vi độc quyền, triệt tiêu doanh nghiệp cùng ngành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

c. Quan điểm được đưa ra.

+ Microsoft độc quyền bất hợp pháp trong thị trường hệ điều hành cho máy tính cá nhân (OS), vi phạm điều 2, Đạo luật chống độc quyền Sherman<small>1</small>.

độc quyền Sherman.

+ Microsoft có chủ đích tiến tớ ộc quyền bấ ợp pháp thị i đ t h trường cho phần mềm trình

vi phạm điều 1, Đạo luật chống độc quyền Sherman<small>2</small>. - Phía Microsoft:

<small>2 Điều 1, Đạo luật chống độc quyền Sherman: “Mọi hợp đồng, việc kết hợp giữa các hình thức độc quyền hay những hình thức hay những âm mưu mà làm kiềm chế thương mại giữa các bang hoặc ữacác quốc gia thì được gixem là bất hợp pháp” </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

10

Windows, trong đó có IE; đó là đã “tích hợp” cho IE thành một phần khơng thể tách khỏi của Windows.

+ Microsoft cho rằng tập đoàn là người dẫn đất trong sáng tạo và cải thiện phần mềm và

+ Xét trên khía cạnh lợi ích người tiêu dùng nhận được, Microsoft cho rằng tập đoàn

IE được bán với giá “0” đồng và Microsoft giúp thúc đẩy quá trình sáng tạo, tiến bộ. Thêm nữa, người tiêu dùng hưởng lợi từ hiệu ứng de facto standardization do thị <small>3</small>

+ Windows phổ biến rộng rãi nên việc tích hợp Internet Explorer vào Windows:

- Tuy nhiên, thông qua cáo buộc và quan điểm của Bộ Tư pháp Mỹ, ta nhận ra những tác động tiêu cực mà sự độc quyền đó gây ra:

<small>3 q trình tiêu chuẩn hố diễn ra do sự ưu việt và phủ rộng khắp của một sản phẩm đến mức mọi người chấp nhận nó là tiêu chuẩn chung và giao tiếp dựa trên đó, tiêu chuẩn này không phải do nhà nước áp đặt và khơng có quyền chi phối. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Khách hàng có thể bị tổn thương vì sản phẩm tăng giá trong tương lai vì họ bị hạn chế

dùng).

+ Những hành vi phản cạnh tranh sẽ làm mất tinh thần đổi mới sáng tạo, từ đó hoạt động phát triển công nghệ bị ngưng trệ và ảnh hưởng đến thế hệ khách hàng tương lai. (Microsoft ngăn chặn sự cạnh tranh của Netscape Navigator đối với Internet Explorer bằng cách block nguồn truy cập API của Netscape Ngăn chặn đường phát triển của

+ Microsoft sẽ bị chia tách thành hai doanh nghiệp “Baby Bill”, một doanh nghiệp

giữ vị trí điều hành và sở hữu đối với cả hai doanh nghiệp mới này, để tránh cả hai hợp tác l i vạ ới nhau và tạo dựng lại thế độc quyền của Microsoft cũ. Tạo ra sự cạnh tranh để thúc đẩy cùng phát triển, ngăn việ ập trung quá nhiều sức t c mạnh vào mộ ập đoàn.t t

a. Thực trạng độc quyề ở n nước ta.

thông qua việc ký kết và gia nhập các hiệp định song song đa phương, do đó xuất hiện các cơng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam, với sức mạnh kinh tế của mình, các

bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước với các doanh nghiệp thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

12

các thành phần kinh tế khác, giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Các doanh nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía

khi đó các cơng ty nhỏ, doanh nghiệp, thương hiệu nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn

lớn hơn. Sự độc quyền tự nhiên về các ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế của đất nước như: điện, nước, dầu khí, đặc biệt chỉ có doanh nghiệp nhà nước được phép hoạt động. Các doanh nghiệp này kinh doanh theo mơ hình khép kín vừa thực hiện các khâu đầu vừa thực hiện các khâu cuối nên vì thế các

phẩm đ thu đưể ợc lợi nhuận siêu ngạch cao. Ngoài ra, trong thời gian qua, mộ ố chính t ssách kinh tế cũng là nguyên nhân tạo ra sự độc quyền trong nền kinh tế nước ta. Điển hình là chính sách thành lập các tập đồn và tổng công ty dựa trên việc sát lập các công

định của nhà nước gây nên sự tập trung thị trường, giảm bớt đối thủ cạnh tranh và tăng khả năng chi phố ộc quyềi đ n th trường. ị

b. Phương thức kiểm soát độc quyền nên áp dụng.

khỏi thị trường.

+ Độc quyền doanh nhân, có nguồn gốc từ độc quyền Nhà nước do lạm dụng các “phương tiện thiết yếu” - là yếu tố giúp một doanh nghiệp trở thành độc quyền tự nhiên (vd: đường sắt, trục viễn thông, đường dây tải điện Bắ - c Nam).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Luật Cạnh tranh: được Nhà nước thông qua, nhằm đưa ra một số quy định tương đối phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nước ta hiện nay để điều chỉnh quan hệ này. Luật này giúp đảm bảo cho quyền lợi người tiêu dùng được sử dụng đúng giá, đúng mức. Ngoài ra, Hiệp hội người tiêu dùng Việt Nam được thành lập nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi

trong các lĩnh vực dịch vụ cơng ích, trong những ngành cơng nghiệp then chốt có liên quan mật thiết tớ ời sống kinh tế - xã hội đ i hoặc an ninh, quốc phịng như điện lực, viễn thơng, cảng biển, thuốc lá, cấp thốt nước, sản xuất vũ khí, thuốc nổ... Thời gian tới,

độc quyền nhà nước để bảo đảm tính rõ ràng của pháp luật và tránh được việc biến độc

- Đồng thời, Chính phủ cũng nên thơng tin kế hoạch cụ thể đối với việc xố bỏ độc quyền trong những ngành nghề nhất định. Thực tế cho thấy rằng, những lĩnh vực thuộc về độc

định theo hướng nhà nước sẽ nắm giữ độc quyền trong các lĩnh vực liên quan đến độc

- Ngoài ra, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nước

văn bản pháp luật để tìm ra những quy định về hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, qua đó, đề xuất cơ quan ban hành văn bản đó sửa đổi hoặc huỷ bỏ cho phù hợp với điều kiện kinh tế ị th trường nước ta.

- Chính sách về việc thành lập các tập đoàn kinh tế cũng là vấn đề cần xem xét. Các tập đoàn kinh tế khi được thành lập sẽ có sức mạnh rất lớn và có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy, cùng với việc thành lập các tập đồn kinh tế, nên có

</div>

×