Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ÔN TẬP THI CUỐI KÌ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.98 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂU HỎI KTCT </b>

<b>CHƯƠNG 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG </b>

<b>1. Sản xuất hàng hóa (giáo trình trang 35) </b>

- Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu sản xuất mà mục đích của sx làm ra sản phẩm để thõa mãn nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất.

+ VD: nuôi gà, trồng rau trong hộ gia đình → chỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất

- Sản xuất hàng hóa là kiểu sản xuất mà mục đích của việc làm ra sản phẩm là để trao đổi, mua bán.

+ VD: Trồng rau sau đó mang số rau đã trồng được ra chợ để trao đổi, mua bán - Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa (2 điều kiện):

+ Phân công lao động xã hội + sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (giáo trình trang 36 + slide)

<b>❖ Phân công lao động xã hội khác phân công lao động cá biệt như thế nào?  Phân công lao động xã hội cá biệt chỉ diễn ra trong nội bộ gia đình </b>

VD: Trong gia đình truyền thống, phụ nữ được phân công làm những công việc nội trợ, nam được phân công đi làm kiếm tiền….

<b>❖ Trong giai đoạn CSNT có phân cơng LĐ chưa ? Và trong giai đoạn này có được gọi là SXHH </b>

 Có phân cơng LĐ: nữ hái lượm, nam săn bắt. Trong giai đoạn này không được gọi là SXHH vì sản phẩm tạo ra là của chung, sau hoạt động săn bắt, hái lượm thì sẽ chia đều cho cơng xã → chưa có hoạt động trao đổi, mua bán

<b>❖ Dựa trên cơ sở nào những người SX họ độc lập với nhau về KT? Dựa trên sự tách </b>

biệt về sở hữu tư nhân (sở hữu TLSX)

<b>❖ Phân tích ưu, nhược điểm của nền SX hàng hóa </b>

+ Phân hóa giàu nghèo

+ Tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng

<b>2. Hàng hóa (giáo trình trang 37) </b>

- Phải đáp ứng đủ 3 điều kiện mới được coi là hàng hóa: + Thơng qua trao đổi, mua bán

+ Sản phẩm của LĐ (q trình hao phí SLĐ) + Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- VD: Mua vải về may đầm trong 1 tuần và đem ra chợ bán → không đáp ứng được thị hiếu → khơng phải hàng hóa → khơng phải hàng hóa

Là một thợ may chun nghiệp, người tiêu dùng muốn mua nhưng bạn không muốn bán chỉ muốn tự sử dụng → khơng phải hàng hóa (khơng có sự trao đổi)

- Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, đi vào q trình tiêu dùng thơng qua trao đổi mua bán.

- Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị (trang 37) ➢ Giá trị sử dụng

- Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con nguời.

+ Ví dụ: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu là để sản xuất, …

- Khoa học kỹ thuật ngày càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó.

- Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Cho nên nó là phạm trù vĩnh viễn.

- Giá trị sử dụng cho xã hội: GTSD không phải cho người sản xuất HH mà cho người sử dụng hàng hóa.

<b>❖ Lấy VD chứng minh hàng hóa có thể phục vụ cho tiêu dùng và vừa phụ vụ cho quá trình SX? </b>

- VD: Giá trị sử dụng của gạo bên cạnh việc dùng để nấu thành cơm để ăn thì gạo cịn có thể dùng làm ngun liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế.

➢ Giá trị (trang 38-39)

- Khái niệm: Là hao phí sức lao động kết tinh trong hàng hóa.

- Giá trị trao đổi phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất định về mặt số lượng giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.

+ Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc 1 con gà = 10 kg táo

( Thời gian hao phí SLĐ tạo ra 1m vải = thời gian hao phí SLĐ tạo ra 10kg thóc)

<b>❖ Tại sao giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi được với nhau? </b>

Cơ sở chung đều là sản phẩm của lao động, đều do hao phí sức lao động tạo thành. => Trao đổi HH là trao đổi hao phí sức lao động được ẩn giấu trong HH.

o Giá trị là cơ sở của yếu tố nào ? ➔ Giá trị trao đổi o Yếu tố nào quyết định giá cả ? ➔ Giá trị hàng hóa o Yếu tố nào quyết định giá trị ? ➔ Hao phí sức lao động

➔ Giá trị (chính là hao phí sức lao động để tạo ra hàng hóa) là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

<b>❖ Để GTCB thấp hơn GTXH thì các nhà sản xuất cần làm gì ? </b>

 Làm cho hao phí XH thấp đi bằng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Phát triển năng suất lao động XH, ứng dụng KHKT, đào tạo đội ngũ nhân công lành nghề, đổi mới tổ chức quản lý sao cho phù hợp.

+ Cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, đào tạo ra đội ngũ chuyên môn.

<b>❖ Tại sao GTHH được tạo thành từ LĐXH ? / Tại sao GTHH dựa trên hao phí XH (mặt bằng chung) mà khơng dựa trên hao phí hàng hóa? </b>

 Mỗi một người sản xuất có LĐCB khác nhau, muốn đem đi trao đổi, mua bán trên thị trường thì nó cần có 1 cơ sở chung cho nên ta phải căn cứ vào LĐXH ở mức mà XH có

<b>thể chấp nhận được. </b>

<b>❖ Tại sao GTHH là phạm trù lịch sử ? </b>

 Vì nó chỉ xuất hiện khi có hàng hóa, đã là hàng hóa thì ln có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng cho nên ta gọi nó có phạm trù lịch sử

<b>❖ Khi tiền ra đời, giá trị trao đổi biểu hiện là gì? Giá cả </b>

- Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa thồng nhất của 2 mặt đối lập (slide)

<b>❖ Tại sao hàng hóa có 2 thuộc tính ? </b>

 Vì LĐ sản xuất hàng hóa hay nói cách khác cùng là 1 LĐ có tính chất 2 mặt: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng (trình bày khái niệm LĐ cụ thể là gì, LĐ trừu tượng là gì, nếu cịn thời

<b>gian thì trình bày thêm 2 thuộc tính của hàng hóa) </b>

<b>b. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa (trang 40) </b>

a) Mặt thứ nhất: Lao động cụ thể

- Lao động có ích, dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định, khác nhau về: mục đích, đối tượng, cơng cụ, phương pháp và kết quả → tạo ra GTSD

- VD: thợ may tạo ra quần áo

b) Mặt thứ hai: Lao động trừu tượng

- Là LĐXH của người sản xuất không kể đến hình thức cụ thể của nó (sự hao phí SLĐ của người SX)

- VD: kĩ sư, bác sĩ,…

<b>❖ Tại sao nói việc phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa đã tạo nên cuộc cách mạng trong kinh tế chính trị ? [ĐỀ THI HK3 2020-2021] </b>

 - LĐSX hàng hóa có tính chất 2 mặt: LĐCT và LĐTT + LĐCT là gì…

+ LĐTT là gì…

➔ Việc C.Mác phát hiện ra tính chất 2 mặt của LĐ sx hàng hóa là cơ sở để ơng luận giải và chỉ ra nguồn gốc hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng

Giá trị là gì, giá trị sử dụng là gì

➔ Là cơ sở để C.Mác luận giải về giá trị thặng dư

<b>c. Lượng giá trị của hàng hóa: là lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa </b>

<b>❖ Lấy gì đo lượng giá trị của hàng hóa ? Lấy lượng LĐ hao phí tạo ra hàng hóa để đo </b>

lường

<b>❖ Thước đo lượng giá trị của hàng hóa ? Đó là thời gian lao động. Bao gồm: TG lao </b>

động cá biệt, TG lao động xã hội cần thiết (đo lượng GT của hàng hóa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa đó. Nhưng yếu tố quyết định lượng giá trị của một hàng hóa lại là thời gian lao động xã hội cần thiết.

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.

<b>❖ Tại sao lượng giá trị hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết ? Cho VD </b>

 Mỗi 1 người sản xuất có 1 năng lực, năng suất lao động khác nhau, có cường độ làm việc khác nhau → cho nên tạo ra sản phẩm khác nhau và bán với giá cả cũng khác nhau. Để có cơ sở thống nhất chung thì ta sẽ lấy giá ở mức độ trung bình (thời gian lao động xã hội cần thiết để làm thước đo cho hao phí lao động)

VD: Ơng A sản xuất 1 đôi giày trong 1 giờ : 50k Ông B sản xuất 1 đơi giày trong 2 giờ : 100k - Ví dụ về thời gian LĐXH cần thiết (slide)

<b>❖ Với tư cách là NSX thì thời gian LĐXHCB như thế nào so với tgian LĐXH cần thiết thì có lợi hơn ? Tại sao ? </b>

 Thời gian LĐXHCB < thời gian LĐXH cần thiết (có lợi nhất). Vì thời gian LĐCB thấp thì GTHH sẽ thấp, mà giá trị là cơ sở để quyết định giá cả và bán ra thì giá cả sẽ thấp. Giá cả thấp hơn thời gian LĐXH cần thiết thì nhà sản xuất sẽ có lợi hơn (nếu coa hơn thì NSX sẽ bị lỗ).

<b>❖ Với tư cách là người tiêu dùng cần mua hàng hóa có giá cả hợp lý, làm thế nào để biết được đâu là giá trung bình của thị trường phản ánh đúng thời gian lao động xã hội cần thiết của người SX ? </b>

 Người tiêu dùng có thể chọn, khảo sát hoặc so sánh giá cả giữa các hàng hóa với nhau. Đa số hàng hóa ở mức giá nào đó với số lượng lớn nhất thì nó phản ánh thời gian LĐXH cần thiết

- Trên thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết thường trùng hợp với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất và cung cấp đại bộ phận một loại hàng hóa nào đó trên thị trường (trang 42)

➔ Yếu tố quyết định lượng GT của 1 đơn vị hàng hóa là lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị đó.

<b>➢ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa: Năng suất lao động + Tính chất phức tạp hay giản đơn của LĐ </b>

- Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. (xem thêm ở slide)

+ Lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm tỉ lệ thuận với hao phí lao động để tạo ra hàng hóa đó sẽ giảm. Tỉ lệ nghịch với năng suất lao động (năng lực SX)

VD: Tăng NSLĐ thì lượng GT 1 đơn vị hàng hóa giảm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngày xưa (chưa có máy móc) muốn dệt ra 1m vải thì tốn nhiều chi phí và mất nhiều thời gian.

<b>Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động: </b>

- Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật - Trình độ khéo léo của người lao động - Trình độ quản lý

- Hiệu quả của tư liệu sản xuất - Các điều kiện tự nhiên

<b>Cường độ lao động (trang 44) </b>

- Khái niệm: Cường độ lao động phản ánh mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động. - Đơn vị tính: SP/thời gian hoặc thời gian/SP.

( Lượng hao phí LĐ trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng thì số lượng sản phẩm tạo ra tăng, tổng giá trị sản phẩm thì khơng đổi.)

<b>❖ Cường độ lao động có mối quan hệ như thế nào với lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa ? </b>

- Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động.

- Khi tăng cường độ lao động thì lượng LĐ hao phí trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng như giá trị 1 đơn vị sản phẩm thì khơng đổi.

- Tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động.

- Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ thành tạo của người lao động; công tác tổ chức, kỉ luật LĐ…

- Ví dụ về tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ (slide)

- Tính chất phức tạp hay giản đơn của LĐ (giáo trình trang 45, slide)

<b>3. Tiền </b>

<b>a. Nguồn gốc và bản chất của tiền (giáo trình trang 46, slide) </b>

<b>Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ: Giáo trình trang 46, slide </b>

<b>❖ Khó khăn, hạn chế của việc trao đổi trực tiếp ? </b>

- Tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

- Phải trùng hợp, ngẫu nhiên về mặt nhu cầu - Khơng có biện pháp chung để đo lượng GT - Khó tích trữ

<b>❖ Tại sao tiền vàng thực hiện chính xác thước đo của hàng hóa ? </b>

 Vì tiền và vàng là 1 loại hàng hóa ; vàng có giá trị và cũng do hao phí sức lao động làm nên

VD: 1 lượng vàng khi mua xe máy → đo được giá trị của xe (thời gian lao động cần thiết để tạo ra hàng hóa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>❖ Tại sao tiền giấy xuất hiện trong q trình lưu thơng ? Khi sử dụng tiền giấy chúng ta cần lưu ý điều gì ? </b>

 - Tiền giấy xuất hiện trong lưu thơng bởi vì do nguyên nhân lạm phát: Việc phát hành tiền giấy vượt quá giới hạn cần thiết

- Khi phát hành tiền giấy cần lưu ý lượng tiền tương ứng với lượng giá trị hàng hóa → nếu khơng → lạm phát → giá tăng cao, tiền mặt mất giá → nhà nước phải điều tiết

<b>❖ Vì sao vàng, bạc (đặc biệt là vàng) đóng vai trị tiền tệ ? </b>

 Thứ nhất, nó cũng là một loại hàng hóa (hàng hịa đặc biệt), có thể đem trao đổi với các hàng hóa khác

Thứ hai, vàng và bạc có những ưu thế: + Được chấp nhận rộng rãi

+ Dễ nhận biết + Có thể chia nhỏ

+ Dễ cất giữ, dễ vận chuyển + Có tính khan hiếm

<b>❖ Tại sao hình thái ra đời của tiền tệ thì vàng là vật trao đổi ngang giá chung được tách ra từ thế giới hàng hóa ? </b>

 Vàng trở thành hình thái tiền tệ của giá trị. Tiền vàng trong trường hợp này trở thành vật ngang giá chung cho thế giới hàng hóa vì tiền có giá trị: vàng cất trữ, thanh toán dễ (Giá trị là lượng LĐXD, hao phí trong đơn vị tiền vàng, được ngầm hiểu đúng bằng lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa nào đó.)

<b>❖ Trong những ưu thế trên, ưu thế nào làm cho vàng có tính giá trị cao ? </b>

 Do hao phí LĐXH kết tinh trong vàng rất cao (mất rất nhiều thời gian, công sức LĐXH để khai thác)

<b>b. Bản chất của tiền tệ (giáo trình trang 50, slide) </b>

<b>❖ Tại tiền giấy được sử dụng phổ biến trong phương tiện lưu thông để thay thế tiền vàng ? </b>

 Tiền là trung gian trong mọi giao dịch, dễ trao đổi, cất trữ. Đa dạng về mệnh giá

Chia nhỏ mệnh giá → thuận lợi thanh tốn Dễ vận chuyển (lưu thơng)

<b>c. Thị trường và các vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (giáo trình trang 57, slide) </b>

<b>❖ Lấy ví dụ chứng minh điều kiện lịch sử khác nhau → hình thành thị trường khác nhau. </b>

<b>➔ Điều kiện kinh tế- xã hội ; tôn giáo khác nhau → thị trường khác nhau </b>

+ Thanh toán qua các siêu thị

<b>+ VN chuộng ăn thịt heo, 1 số nước Hồi giáo lại không ăn thịt… ➢ Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường </b>

<b>❖ Tại sao khi in và phát hành tiền giấy nhà nước cần tuân thủ theo QL lưu thông tiền tệ ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt để thực hiện thước đo giá trị, thực hành theo công thức…Thước đo của lưu thông → Tiền giấy (đại diện kí hiệu của giá trị)

- Theo quy luật lưu thơng tiền tệ (giáo trình trang 71)

- Vàng ở mỗi quốc gia (số lượng được đưa ra trên thị trường) = lượng hàng hóa trên thị trường. Nếu in quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát giá cả tăng cao.

<b>❖ Quy luật cung- cầu ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ giá trị và giá cả của hàng hóa ? Cho ví dụ </b>

Giáo trình trang 70. Phân tích thêm:

- Cung > cầu → giá cả thấp hơn giá trị → cho thấy nhu cầu người mua giảm và các cơ sở sản xuất cũng hạn chế việc sản xuất hàng hoá.

+ VD: Người dân nước ta trong năm 2021 vừa rồi có thể thấy được những chiến dịch giải cứu hoa quả, rau củ cho những người dân chuyên canh để xuất khẩu. Điều này là do dịch bệnh nên nhân dân canh tác khơng xuất khẩu hàng hố ra nước ngoài được khiến nhiều mặt hàng hoa quả, rau củ phải quay đầu về nước để bán cho nhân dân. Nhưng số lượng quá lớn mà người dân lại không thể tiêu thụ hết được. Điều này cho thấy lượng cung lớn hơn cầu khiến cho giá cả hàng hoá bị giảm sút.

- Cung < cầu → giá cả cao hơn giá trị → nhu cầu của người dân tăng và các cơ sở sản xuất hàng hoá sẽ gia tăng sản xuất để đáp ứng nhu cầu

+ VD: Trong thời gian đại dịch thì nhu cầu của người dân về khẩu trang và các sản phẩm y tế tăng chóng mặt, nhưng những cơ sở sản xuất, kinh doanh lại không đáp ứng đủ nguồn hàng. Điều này cho thấy là cung nhỏ hơn cầu và giá cả về những mặt hàng khẩu trang, y tế tăng vọt.

- Cung = cầu → giá cả = giá trị → giá cả hàng hoá lại ổn đinh.

<b>❖ [ĐỀ THI HK1 2022-2023] Quy luật giá trị có tác động như thế nào đến q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa ? </b>

<b> *Khái niệm: là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. </b>

<b>*Nội dung: Sản xuất và lưu thông HH phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần </b>

thiết

<b>* Yêu cầu: </b>

- Trong sản xuất: Người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, muốn được xã hội thừa nhận sản phẩm thì lượng giá trị của một hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.

+ VD: Ông A sản xuất ra 1 áo, GTCB của áo là 5USD Giá cả TT là 4USD

→ Bán ra thực tế bị lỗ → nếu muốn có lời phải bán với giá 3USD

- Trong lưu thông: phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt. VD: Một đôi dép giá trị xã hội là 20.000, trong trường hợp cung = cầu, thì cả bán ra thị trường là 20.000đ. Nhưng trong trường hợp đôi dép này trở nên HOT trên thị trường, lúc này cung < cầu, thì giá đơi dép có thể tăng lên 30.000đ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ❖ Tại sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt ? Ở Việt Nam hiện nay sức lao động có </b>

<b>phải là hàng hóa không ? Tại sao ? [ĐỀ THI HK3 NH 2019- 2020] </b>

➔ Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì giống như bất kỳ loại hàng hố nào trên thị trường, hàng hố sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Ở mỗi thuộc tính này, hàng hố sức lao động đều tồn tại những yếu tố khác biệt, quyết định hàng hoá sức lao động trở thành loại hàng hố đặc biệt.

- Giá trị của hàng hóa sức lao động: hàng hoá sức lao động là loại hàng hố đặc biệt vì bản thân nó khác với bất kỳ loại hàng hoá nào khác. Bên cạnh các yếu tố về vật chất, hàng hố sức lao động cịn bao hàm cả văn hoá và lịch sử. Để tồn tại và phát triển, việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải được thoải mái về tinh thần, cần được đáp ứng cả về văn hoá. Tuỳ thuộc và điều kiện của mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi quốc gia nhất định, các nhu cầu này sẽ được thỏa mãn một cách khác nhau.

- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: điểm đặc biệt của hàng hoá sức lao động là giá trị sử dụng chính là nguồn gốc để tạo ra giá trị, vì những giá trị mới mà nó tại ra đều lớn hơn giá trị của bản thân nó. Như vây, hàng hố sức lao động sẽ tạo ra giá trị thặng dư khi được đem vào sử dụng và chỉ có hàng hố sức lao động mới có thể tạo ra giá trị thặng dư.

o Ở Việt Nam hiện nay, sức lao động được coi là hàng hóa bởi vì như mọi hàng hố, sức lao động có giá trị sử dụng và giá trị. Đặc tính của sức lao động-hàng hố nằm ở giá trị sử dụng của nó: là khả năng tạo ra giá trị, và tạo ra nhiều giá trị hơn giá trị của bản thân sức lao động; hay nói cách khác: là tạo ra giá trị thặng dư.

(Xem thêm ở slide)

<b>❖ Vì sao thời gian cần thiết để sản xuất ra sức lao động được quy về thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra tư liệu sản xuất nuôi sống sức lao động ấy ? </b>

<b>❖ Ý nghĩa của việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến ? </b>

 - TBBB (TLSX) khơng tạo ra GTTD mà GT của nó chuyển tồn bộ vào q trình sản xuất sản phẩm nhưng nó chính là điều kiện để sản xuất GTTD (giáo trình trang 92) - Hỏi đáp trang 89

<b>❖ Lao động và sức lao động khác nhau chỗ nào ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Lao động: là hành động có mục đích nhằm tạo ra sản phẩm

Sức lao động: tồn tại trong năng lực sống của con người (gồm thể lực và trí lực)

<b>❖ Tại sao tiền cơng được hiểu hoặc ngay cả chính người công nhân cũng lầm tưởng tiền công được biểu hiện ra bề ngoài dưới giá cả của LĐ ? </b>

 LĐ của người công nhân phụ thuộc vào thời gian LĐ, số lượng sản phẩm tạo ra

SLĐ đó tồn tại  NL sống của con người (LĐ chính là quá trình tiêu thụ SLĐ, TD SLĐ nên người ta không tách 2 cái này → dẫn đến hiểu lầm )

Người công nhân phải ứng trước sức lao động mới nhận được tiền công (tạo ra sản phẩm có giá trị)

<b>❖ Với tư cách là người lao động muốn có tiền cơng cao người lao động cần phải làm gì ? </b>

 - Nâng cao giá trị SLĐ (thể lực, trí lực, trình độ chun môn, nghiệp vụ,…) - Kỹ năng hội nhập quốc tế (Ngoại ngữ, tin học…)

- Hiểu luật LĐ để bảo vệ lợi ích của bản thân

<b>❖ Tại sao nói tỷ suất giá trị thặng dư là biểu hiện chính xác mức độ tư bản bóc lột người CN ? </b>

 m' = m /v . 100%

- Tỷ suất GTTD (m’) tỉ lệ thuận với GTTD (m) bà tỉ lệ nghịch với TBKB- tiền công (v). Tỷ suất GTTD càng cao thì chứng tỏ GTTD nhà tư bản thu lại càng nhiều, tiền công của người công nhân càng ít → NTB bóc lột người cơng nhân nhiều hơn

m' = tgian LĐTD / tgian LĐCT. 100%

- Tỷ suất GTTD (m’) tỉ lệ thuận với TGLĐTD và tỉ lệ nghịch với TG LĐCT. Tỷ suất GTTD càng cao thì TGLĐTD càng nhiều tạo ra GTTD cho NTN càng nhiều và TGLĐCT để tạo ra tiền công cho cơng nhân càng ít → người cơng nhân bị bóc lột

<b>❖ Tại sao NTB kéo dài thời gian TD mà không kéo dài thời gian tất yếu ? </b>

 TG lao động thặng dư là thời gian sản xuất ra giá trị thặng dư, TGLĐ thặng dư càng nhiều thì NTB thu lại được nhiều GTTD. Còn TGLĐ tất yếu là khoảng thời gian dùng để trả công, trả lương cho người công nhân; thời gian này càng ít thì NTB càng có lợi → người cơng nhân càng bị bóc lột

<b>❖ Nghiên cứu sự phân chia TB thành bất biến và khả biến có ý nghĩa như thế nào ? </b>

 - Trình bày khái niệm TBBB, TBKB

- TBBB (c) khơng tạo ra GTTD, không tạo ra giá trị mới mà nó chuyển dần vào q trình sản xuất, chuyển vào SP. Đây chính là điều kiện rất cần thiết cho quá trình sản xuất

GTTD.

- TB khả biến (v) đây là nguồn gốc duy nhất tạo ra GTTD

<b>❖ Tại sao xét trên phạm vi toàn XH giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng thường xuyên cịn trên phạm vi cá biệt nó lại là hiện tượng tạm thời đối với từng NTB cá biệt ? </b>

 - XH: trong q trình sản xuất có rất nhiều DN, các DN ai cũng muốn tối đa hóa lợi nhuận → họ ln đi đâu trong việc tìm kiếm ứng dụng KHCN và phát minh ra 1 ngành sản xuất nào đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- TBCB: Giá trị thặng dư siêu ngạch có được do doanh nghiệp, NTB tăng NSLĐ thì họ tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch nhưng khi tất cả các doanh nghiệp đều tăng được NSLĐ thì lúc bấy giờ nó sẽ tạo ra GTTT, khơng cịn là GTCB nữa

<b>❖ [ĐỀ THI HK1 2022-2023] Tư bản bất biến là gì ? Tư bản bất biến có vai trị như thế nào đối với quá trình sản xuất giá trị thặng dư ? </b>

 Giáo trình trang 92, slide, (hỏi đáp trang 89)

<b>❖ Chu chuyển tư bản là gì ? Nghiên cứu chu chuyển tư bản có ý nghĩa như thế nào đối với nhà tư bản ? [ĐỀ THI 2021-2022] </b>

- Nghiên cứu tuần hoàn tư bản, nhất là chu chuyển tư bản để thấy ảnh hưởng của tốc độ chu chuyển tư bản nhanh hay chậm có liên quan đến quy mơ tư bản đầu tư; liên quan đến tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và khối lượng thặng dư hàng năm (M).

+ Tốc độ chu chuyển, hay số vòng chu chuyển (n) tỷ lệ nghịch với quy mô tư bản đầu tư. + Số vòng chu chuyển càng nhiều, tư bản chu chuyển càng nhanh thì m’ càng cao và M càng lớn.

<b>❖ Quan hệ cung cầu ảnh hưởng như thế nào tới quan hệ giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận ? Cho ví dụ ? </b>

 - Cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị → giá trị thặng dư (m) nhỏ hơn lợi nhuận (p)

- Cung > cầu thì giá cả < giá trị → m > p - Cung = cầu thì giá cả = giá trị → m = p - Ví dụ:

+ Nếu doanh thu là 120, chi phí 100 thì lợi nhuận (p) = giá trị thặng dư (m) = 20

+ Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả giảm so với giá trị, do đó theo ví dụ trên thì doanh thu chỉ là 110 và p=10, p < m

+ Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả tăng so với giá trị, do đó doanh thu sẽ là 130 và p=30, p > m

<b>❖ Vì sao giá trị của hàng hóa sức lao động được quy về giá trị của các tư liệu sinh hoạt của người lao động ? </b>

 Giáo trình trang 87

</div>

×