Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận đề tài nghiên cứu thực trạng vàcông tác xử lí nước thải ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CƠNG TÁC XỬ LÍ NƯỚC THẢI NGÀNH MAY

Lớp (danh nghĩa và học phần): DHTR17BNhóm: 5

GVHD: TS. Nguyễn Thị Kim Liên

Thành phố Hồ Chí Minh,29 tháng 10 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CƠNG TÁC XỬ LÍ NƯỚC THẢI NGÀNH MAY

Lớp (danh nghĩa và học phần): DHTR17B

3 Nguyễn Thị Thanh Phương

4 Trảo Thanh Thảo

5 Nguyễn Thị Kim Thịnh

6 Nguyễn Thị Hoài Thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

STT HỌ VÀ TÊN Mức độtham gia họp

- làm việcnhóm

Mức độ đónggóp vào hoạtđộng nhóm

Chất lượng đónggóp cơng việc

của nhóm

Đánh giáchung(3 mức:A, B, C)

Chữ ký

1 Bùi Thị Nha Nha 100% 100% 100% A2 Nguyễn Thị Hoàng Phúc 100% 100% 100% A3 Nguyễn Thị Thanh Phương 100% 100% 100% A4 Trảo Thanh Thảo 100% 100% 100% A5 Nguyễn Thị Kim Thịnh 100% 100% 100% A6 Nguyễn Thị Hoài Thương 100% 100% 100% A

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.3. Câu hỏi nghiên cứu... 2

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...2

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài... 3

1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài...3

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài... 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 3

2.1. Các khái niệm...3

2.2. Cơ sở lý thuyết...4

2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu...6

2.4. Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu... 8

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 8

3.1. Nội dung nghiên cứu... 9

3.2. Phương pháp nghiên cứu...9

4. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU...11

5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...12

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO... 13

7. PHỤ LỤC...14

<b>Too long to read on your phone?</b>

Save to read later on your computerSave to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀCƠNG TÁC XỬ LÍ NƯỚC THẢI NGÀNH MAY

1. MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài

Ngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nướcngọt lớn thứ hai trên thế giới. Một số yếu tố chính góp phần vào ngành cơng nghiệpgây ô nhiễm này là việc sản xuất quá mữc các mặt hàng thời trang, việc sử dụng cácloại sợi tổng hợp, và sự ô nhiễm nông nghiệp của các loại cây trồng được sử dụngtrong ngành thời trang. Với những lý do đó nhóm mong muốn tìm hiểu thực trạng vàcơng tác xử lý nước thải ngành may, từ đó giúp doanh nghiệp hiểu những tác hại mànước thải gây ra và biết thêm nhiều phương pháp hiệu qảu và tiết kiệm hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung : Nghiên cứu thực trạng và công tác xử lí nước thải ngành may.

Mục tiêu cụ thể hướng đến các vấn đề về thực trạng và công tác xử lý của cáccông ty may ở thành phố Hồ Chí Minh:

Xác định các yếu tố gây ơ nhiễm.

Xác định mức độ ô nhiễm khu vực xung quanh các công ty may.Phân tích tác hại mà ơ nhiễm gây ra đối với môi trường và nguồn nước.Nghiên cứu tác hại lâu dài đối với sức khỏe con người sống trong mơitrường bị ơ nhiễm.

Tìm ra các giải pháp để khắc phục ơ nhiễm, cơng tác xử lí nước thải củacác nhà máy may.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tố chính gây ô nhiễm nước trong ngành may mặc ?Xác định mức độ ô nhiễm khu vực xung quanh các công ty may?Các giải pháp xử lí nước thải đang được doanh nghiệp ngành may áp dụng ?Có các giải pháp hiện đại nào trong trong việc xử lí nước thải trước khi ra ngồimơi trường?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống xử lý nước thải của công ty thuộc ngành maytại thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm vi nghiên cứu: Các cơng ty thuộc ngành may tại thành phố Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu đã tiến hành thu thập và phân tích một lượng lớn các dữ liệu trongthực tế về thực trạng nước thải ngành may, từ đó cung cấp những thơng tin khoa họcvà chính xác về đặc điểm, thành phần, hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thảingành may. Nghiên cứu đã dùng các phương pháp khoa học hiện đại để đánh giámột cách chính xác nhất có thể cơng tác xử lý nước thải ngành may, từ đó đưa ranhững đánh giá khách quan, toàn diện về thực trạng cơng tác của các xí nghiệp.Nghiên cứu cũng đã đề xuất các giải pháp xử lý nước thải ngành may phù hợp vớicác doanh nghiệp, có tính khả thi cao nhất có thể.

Nâng cao nhận thức về tác hại của ô nhiễm nguồn nước do nước thải ngànhmay gây ra, cho các doanh nghiệp, nhà quản lý, cộng đồng hiểu rõ hơn, từ đó có thểnâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện các giải pháp bảo vệ môitrường sống. Cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện các quy định,tiêu chuẩn về xử lý nước thải ngành may. Cung cấp các giải pháp xử lý nước thảingành may phù hợp, hiệu quả và có tính khả thi cao, giúp các doanh nghiệp trongngành may mặc nâng cao xử lý nước thải. Đồng thời giúp tuyên truyền, nâng caonhận thức để thúc đẩy các doanh nghiệp, nhà quản lý, cộng đồng sử dụng các biệnpháp bảo vệ môi trường. Đề tài giúp tìm kiếm và tổng hợp các kết quả nghiên cứuđược sử dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Các khái niệm

Các khái niệm chủ yếu xoay quanh các vấn đề về thực trạng và xử lý nước thải :Nước thải dệt nhuộm: Theo Vietchem là nguồn nước thải từ các nhà máy dệtnhuộm, các hoạt động sản xuất vải. Nguồn nước thải phát sinh từ nhiều công đoạn,gồm nhiều loại hóa chất khác nhau. Từ cơng đoạn hồ sợi - giũ hồ rồi nấu và tẩynhuộm cho tới hồn tất. Mỗi một cơng đoạn tạo ra những loại nước thải khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khâu nhuộm và hoàn tất vải trong các nhà máy thường gây ra tình trạng ơ nhiễmcho mơi trường. Nước thải dệt nhuộm rất đa dạng và khá phức tạp. Tuy nhiên, nhucầu sử dụng nước trong các nhà máy dệt nhuộm vô cùng lớn, tỷ lệ thuận với khốilượng vải được tạo ra.

Xử lý nước thải: Theo Xử lý môi trường Sài Gòn, xử lý nước thải: là mộtloại xử lý nước thải nhằm loại bỏ chất ô nhiễm từ nước thải để tạo ra một chất thảilỏng phù hợp để xả ra môi trường xung quanh hoặc ứng dụng tái sử dụng dự định,do đó ngăn chặn ơ nhiễm nước từ việc xả nước thải nguyên chất.

Theo trang Môi trường, xử lý nước thải cần sử dụng nhiều phương pháp khácnhau để loại bỏ các chất cặn, hóa chất, kim loại nặng,.. từ hoạt động dệt may-dệtnhuộm. Một số phương pháp xử lý:

Phương pháp cơ học: dùng song chắn hoặc lưới để loại bỏ rác thải, cácvật có kích thước lớn hay các hợp chất khơng hịa tan

Phương pháp hóa học: khử trùng, keo tụ/tạo bơng, oxy hóa bằng việctrung hịa các chất hóa học trong q trình may/ nhuộm.

Phương pháp hóa lý: loại bỏ kim loại nặng, màu nước, chất hữu cơ hịatan bằng q trình keo tụ, lắng, lọc nước thải.

Phương pháp sinh học: loại bỏ COD, BOD, quá trình kết hợp q trìnhhiếu khí và kỵ khí.

2.2. Cơ sở lý thuyết

- Bài nghiên cứu của tác giả Tôn Thất Lộc, Phạm Hồng Dũng, Huỳnh Thị NgọcLinh, Dương Bích Ngọc, Lưu Thị Thuý, Nguyễn Duy Khôi, Nguyễn Ngọc An, HồThiên Hoàng, Phạm văn Hiển, Đinh Văn Phúc (2023) sử dụng phương pháp hấp phụ.Phương pháp hấp thụ là một trong những phương pháp tối ưu vì đơn giản, dễ thựchiện và tính hiệu quả cao. Phương pháp nghiên cứu được chia thành 04 bước: Thuthập và lựa chọn vật liệu thơ từ vỏ mít - Tổng hợp vật liệu than sinh học từ vỏ mít -Thí nghiệm hấp phụ xanh methylen trong nước bằng vật liệu than sinh học từ vỏ mít- Sử dụng thiết bị quang phổ tử ngoại – khả kiến. Trong nghiên cứu này, vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

than sinh học đã được tổng hợp thành cơng từ phụ phẩm vỏ mít có diện tích bề mặtkhoảng ~13 m2 /g và có khả năng hấp phụ tốt chất màu MB trong nước.

- Bài nghiên cứu của tác giả Dương Minh Lam, Trương Thị Chiên(2013)nghiêncứu bằng phương pháp sinh học. Phương pháp nghiên cứu: Chủng nấm Trametesmaxima CPB30 thu được từ vườn quốc gia Cúc Phương, được nuôi cấy trong 8 môitrường khác nhau. Kết quả nghiên cứu, Chủng nấm Trametes maxima CPB30 sinhmạnh laccase trong môi trường PDA, tẩy màu RBBR mạnh, khả năng sinh trưởngvà sinh laccase của Trametes maxima CPB30 ít phụ thuộc vào điều kiện pH môitrường nuôi cấy ban đầu. Tuy nhiên, mơi trường axit là thích hợp nhất. Đây là mộtđặc tính q trong cơng nghệ xử lí mơi trường ô nhiễm thuốc nhuộm axit. ChủngTrametes maxima CPB30 có khả năng khử tốt màu nước ô nhiễm do dệt nhuộm.

- Bài nghiên cứu của tác giảTrung, Đào Minh, Nguyễn Võ Châu Ngân và NgôKim Định (2016)đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm, qua đó ứng dụngchất trợ keo tụ sinh học trong cải thiện chất lượng nước thải công nghiệp ngành dệtnhuộm.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lấy mẫu và phân tích có kết quảphân tích cho thấy nước thải dệt nhuộm bị ô nhiễm màu và COD so với quy chuẩnquốc gia QCVN 13:2015/BTNMT về nước thải cơng nghiệp. Do đó, cần phải đềxuất biện pháp xử lí phù hợp. Về phương pháp thực hiện các thí nghiệm: Thínghiệm 1 lựa chọn PAC sử dụng trong q trình nghiên cứu. Thí nghiệm 2 xác địnhpH tối ưu cho q trình keo tụ. Thí nghiệm 3 xác định liều lượng PAC tối ưu. Thínghiệm 4 đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kếthợp chất trợ keo tụ hóa học và sinh học. Q trình xử lí nước thải dệt nhuộm bằngvật liệu PAC kết hợp với chất trợ keo tụ sinh học cho kết quả thấp hơn khi sử dụngchất trợ keo tụ hóa học trong cùng điều kiện nghiên cứu, khơng có sự khác biệt vềhiệu quả cải thiện rõ rệt giữa chất trợ keo tụ sinh học và hóa học. Tuy nhiên, về khíacạnh mơi trường chất trợ keo tụ có nguồn gốc sinh học sẽ là ưu tiên lựa chọn trongcải thiện chất lượng nước thải, chất thân thiên môi trường, dễ phân hủy khi dư lượngtồn dư thải ra môi trường tiếp nhận, môi trường đất hay nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề thực trạngvà công tác xử lí nước thải trong ngành may, cụ thể:

Nghiên cứu của tác giả Đoàn Thị Vân , Phạm Văn Quang , Ngô VănAnh , Nguyễn Hữu Huân , Lê Thị Hồng Oanh nói về việc xử lý nước thải trongngành may bằng q trình đơng tụ và tạo bơng, địi hỏi nhiều hóa chất tổng hợp,tiềm ẩn nguy cơ hóa học. Vì vậy, nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của chất nhầychiết xuất từ vỏ thanh long ( Hylocereus undatus) theo hướng thay thế một phầnPoly Aluminium Clorua (PAC) được sử dụng trong q trình đơng tụ và tạo bông đểloại bỏ độ đục và các chất ô nhiễm khác từ nước thải thuốc nhuộm đen phântán. Ảnh hưởng của pH, thời gian lắng, liều lượng chất keo tụ và chất nhầy đến việcloại bỏ độ đục, nhu cầu oxy hóa học (COD) và màu sắc, v.v. được phân tích dựa trênJar-tests. Kết quả cho thấy việc bổ sung chất nhầy ở mức 10 mg/L sau PAC ở mức245 mg/L ở pH 7 tối ưu và thời gian lắng 40 phút đã loại bỏ độ đục lên tới94,92%. Lượng PAC được sử dụng ít hơn 3-10% so với tổng PAC cần thiết để đạtđược hiệu quả tương đương khi sử dụng riêng lẻ. Khả năng loại bỏ chất ô nhiễmbằng chất nhầy cũng tương đương với Polyacrylamide (PAM) – một chất keo tụ hữucơ tổng hợp.

Nghiên cứu của tác giả Hoàng Văn Hùng, Văn Hữu Tập, Lưu Thị Cúc,Nguyễn Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Hà (2023), nói về ứng dụng công nghệ ozonetrong xử lý nước thải dệt nhuộm đang là hướng đi mới, nhiều triển vọng. Nghiêncứu của nhóm tác giả này trình bày tổng quan về nước thải dệt nhuộm, công nghệozone và ứng dụng công nghệ ozone trong xử lý nước thải dệt nhuộm thông quaviệc phân tích các nghiên cứu về tính chất, nguồn phát sinh, hiệu quả xử lý cũng nhưthách thức khi sử dụng công nghệ ozone trong xử lý nước thải dệt nhuộm. Từ đónhấn mạnh tầm quan trọng của việc cần có các nghiên cứu sâu hơn để xác định đúngnhững ưu điểm và nhược điểm, cũng như khả năng ứng dụng công nghiệp và mởrộng của việc sử dụng công nghệ ozone trong xử lý nước thải dệt nhuộm, nhằm đảmbảo hiệu quả xử lý bền vững, giảm thiểu các nguy cơ tác động xấu đến sức khỏe con

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người và môi trường. Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là: Phân tích,tổng hợp và so sánh thông tin để đánh giá và đưa ra những nhận xét có giá trị. Kếtquả nghiên cứu hữu ích cho người mới nghiên cứu về nước thải dệt nhuộm, cơngnghệ ozone và ứng dụng của nó, giúp họ có được cái nhìn tổng quan và định hướngđược cho cơng việc nghiên cứu của mình.

2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Khơng chỉ riêng ở Việt Nam mà các nước trên thế giới đã và đang lo ngạivấn đề thực trạng và công tác xử lý nước thải ngành may mặc là vấn đề đang đượcquan tâm theo nhiều gốc độ khác nha. Vì thế, nghiên cứu thực trạng và công tác xửlý nước thải ngành may là chủ đề đang được quan tâm và thu hút các nhà khoa họctrên thế giới.

Nghiên cứu của tác giả Srebrenkoska, Zhezhova, Risteski, Saska (2014). Bàinghiên cứu này nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ môi trường trước nước thải do ngànhdệt may tạo ra. Các phương pháp tiền xử lý hoặc làm sạch nước thải trong ngành dệtmay có thể là: Sơ cấp (sàng lọc, lắng, đồng nhất, trung hòa, keo tụ cơ học, đơng tụhóa học), Thứ cấp (xử lý hiếu khí và kỵ khí, hồ sục khí, q trình bùn hoạt tính, nhỏgiọt lọc, mương và ao oxy hóa) và cấp ba (cơng nghệ màng, hấp phụ, kỹ thuật oxyhóa, kết tủa điện phân và phân tách bọt, quá trình điện hóa, phương pháp trao đổiion, phân hủy xúc tác quang, bay hơi nhiệt

Nghiên cứu của tác giả Nese, Nuket, Ismail (2007). Bài nghiên cứu này đãnghiên cứu các nhà máy xử lý nước thải của 11 nhà máy dệt trong ngành hoàn thiệnvải dệt thoi và vải dệt kim. Hiệu quả hoạt động của các nhà máy xử lý được đánh giábằng cách kiểm tra tại chỗ và phân tích nước thải đầu vào và mẫu nước thải. Cácnhà máy sử dụng phương pháp xử lý sinh học thay vì quy trình hóa học khẳng địnhrằng ưu tiên của họ là do sản xuất ít bùn dư hơn, chi phí vận hành thấp hơn và loạibỏ COD tốt hơn trong xử lý sinh học. Bằng những cách này, việc giảm sử dụngnước đã qua xử lý cùng với việc xử lý ít tốn kém hơn thơng qua tái sử dụng có thểgóp phần khấu hao nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2.4. Những vấn đề/ khía cạnh cịn chưa nghiên cứu

Nghiên cứu của Dương Minh Lam, Trương Thị Chiên vẫn còn một sốhạn chế nhất định sau: Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc tính sinh họccủa chủng nấm đảm Trametes maxima CPB30. Cần tìm hiểu sâu thêm các đặc tínhsinh học khác để có cái nhìn tổng quan về ưu nhược điểm của chủng nấm này.Trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu chỉ sử dụng một loại thuốc nhuộm đểđánh giá khả năng khử màu của chủng nấm, nên thí nghiệm thêm về khả năng khửmàu của chủng nấm đối với các loại thuốc nhuộm khác, từ đó có thể đánh giá tồndiện hơn về khả năng khử màu thuốc nhuộm trong thực tế. Để nghiên cứu trở nênhồn chỉnh hơn, cần tìm hiểu thêm các đặc tính sinh học khác của chủng nấm đảmTrametes maxima CPB30, như khả năng sinh kháng thể, khả năng phân hủy các chấtô nhiễm khác,... cần nghiên cứu khả năng khử màu của chủng nấm đối với các loạithuốc nhuộm khác, đặc biệt là các loại thuốc nhuộm khó phân hủy sinh học.

Bài báo của Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Vân Anh, Đỗ Quang Trung,Đào Sỹ Đức vẫn chưa xác định bước sóng hấp thụ, đường chuẩn nồng độ của dungdịch sản phẩm nhuộm RY 160 và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác của bùnđỏ biến tính gồm: Fe (III), nhiệt độ, thời gian. Để nghiên cứu hồn chỉnh hơn cầncho biết để tránh làm ơ nhiễm thứ cấp dung dịch sau xử lý do hoàn tan lượng muốisắt lớn, hàm lượng muối sắt (III) sunfat tối ưu được sử dụng bổ sung vào mẫu bùnđỏ là bao nhiêu cũng như nhiệt độ đun và thời gian tối ưu nhất.

Về bài báo của Lê Thị Xuân Thủy, Lê Thị Sương, Lâm Hưng Thắng,Lương Trần Bích Thảo, nghiên cứu chưa nêu đặc tính của vật liệu thí nghiệm, cầnnêu rõ để người đọc hiểu rõ hơn về vật liệu và cách thí nghiệm diễn ra. Trong qtrình nghiên cứu, người nghiên cứu chỉ sử dụng của 1 nhà máy nhất định, nên cầnthêm 1 hoặc 2 nhà máy, cơng ty nữa để có thể đánh giá tồn diện và bao quát hơn.

Tiếp theo hạn chế trong nghiên cứu của Lê Xuân Vĩnh, Lý Tiểu Phụng,Tô Thị Hiền xử lý nước thải dệt nhuộm bằng UV/Fenton: Các nghiên cứu ứng dụngUV/Fenton tại Việt Nam phần nhiều để xử lý nước rỉ rác, thuốc trừ sâu,... Việc ápdụng UV/Fenton để xử lý nước thải dệt nhuộm cịn khá ít và chưa phổ biến. Qtrình Fenton vẫn cịn nhiều điểm hạn chế do quá trình khử Fe3+ về Fe2+ chậm làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

giảm hiệu quả khống hóa của quá trình. phụ tạo ra trong quá trình xử lý bằng cả haiphương pháp trên.

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng và công tác xử lý nước thải của công ty may mặc ởkhu vực thành phố Hồ Chí Minh.

3.2. Phương pháp nghiên cứu3.2.1. Mơ hình nghiên cứu

Ngành cơng nghiệp dệt may là ngành công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nướcngọt lớn thứ hai trên thế giới. Một số yếu tố chính góp phần vào ngành cơngnghiệp gây ơ nhiễm này là việc sản xuất quá mữc các mặt hàng thời trang, việc sửdụng các loại sợi tổng hợp, và sự ô nhiễm nông nghiệp của các loại cây trồng đượcsử dụng trong ngành thời trang do đó nhóm đề xuất các giả thuyết sau:

Giả thuyết H : Chất thải lỏng do ngành dệt may thải ra là lĩnh vực đáng lo ngại<small>1</small>

</div>

×