Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.68 KB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC TUỆ TĨNH HÀ NỘI</b>
Họ và tên: NGUYỄN THẾ SƠNNgày sinh: 02/11/2001
Lớp: K15AD2 Khóa: K15
Giáo viên hướng dẫn: ĐỒN THỊ THU
Địa điểm thực tập: Bệnh Viện Đa Khoa Hà Đông
<i>Ngày 12 tháng 03 năm 2024</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC TUỆ TĨNH HÀ NỘI</small></b>
<b><small>PHÒNG ĐÀO TẠO</small></b>
<b><small>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</small></b>
<i><b><small>---oOo---Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2024</small></b></i>
<b>1.1. Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện </b>
<b>* Hình thức hoạt động công tác dược lâm sàng tại bệnh viện :</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Điều 6 Nghị định 131/2020/NĐ-CP, khoa dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnhtriển khai hoạt động dược lâm sàng theo quy định tại Điều 80 Luật Dược 2016 vàđược quy định cụ thể như sau:
<b>(1) Tư vấn trong quá trình xây dựng các danh mục thuốc tại các cơ sở khám bệnh,</b>
chữa bệnh nhằm mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả:
- Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc để tư vấn cho Hội đồng Thuốc và Điều trịcủa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Tiếp nhận và xử lý các thơng tin về an tồn, hiệu quả liên quan đến việc sử dụngthuốc thuộc danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để đề xuất bổ sung,điều chỉnh danh mục thuốc bảo đảm việc sử dụng thuốc hợp lý, an tồn và hiệuquả;
- Phân tích, đánh giá về an toàn, hiệu quả trên cơ sở bằng chứng về chi phí - hiệuquả, chi phí - lợi ích, nguy cơ - lợi ích trong việc sử dụng thuốc của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh để tư vấn, cung cấp thông tin trong việc xây dựng danh mục thuốccủa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm hợp lý, an toàn và hiệu quả.
<b>(2) Tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc:</b>
- Tư vấn về sử dụng thuốc cho người kê đơn lựa chọn thuốc trong điều trị. Kiểmtra, kiểm sốt q trình kê đơn thuốc, thẩm định y lệnh để phát hiện, ngăn ngừa cácsai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra. Tổng hợp và phân tích ngun nhân sai sót để đềxuất giải pháp khắc phục, cải thiện chất lượng kê đơn;
- Tham gia phân tích sử dụng thuốc (bình ca lâm sàng) trong các trường hợp ngườibệnh nhiễm vi sinh vật kháng thuốc, người bệnh phải sử dụng nhiều thuốc phức tạphoặc theo yêu cầu của người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Tham gia hội chẩn hoặc các hội đồng chẩn đốn chun mơn liên quan đến lựachọn thuốc trong điều trị.
<b>(3) Thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa</b>
bệnh, người sử dụng thuốc và cộng đồng:
- Cập nhật thông tin của thuốc mới cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh vềtên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc,liều dùng, cách dùng, hướng dẫn sử dụng thuốc trên các đối tượng bệnh nhân cầntheo dõi đặc biệt, các thông tin liên quan đến cảnh báo, an tồn của thuốc và cácthơng tin cần thiết khác;
- Cập nhật thông tin của thuốc cho người sử dụng thuốc và cộng đồng về tên thuốc,thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, chỉ định, chống chỉ định, liềudùng, cách dùng và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc;
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Tổ chức cập nhật thông tin thuốc quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Điều
bằng văn bản hoặc niêm yết trên bảng tin, trang thông tin điện tử của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh.
<b>(4) Tham gia xây dựng quy trình, hướng dẫn chun mơn liên quan đến sử dụng</b>
thuốc và giám sát việc thực hiện các quy trình này, bao gồm:
- Xây dựng các quy trình chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc, hướng dẫn sửdụng danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Phối hợp với Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xâydựng quy trình giám sát sử dụng thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụnghiêm trọng, thuốc cần pha để sử dụng qua đường tiêm truyền hoặc sử dụng chocác đối tượng bệnh nhân cần theo dõi hoặc thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệttheo yêu cầu của công tác điều trị;
- Tham gia trực tiếp vào quá trình điều trị và giám sát việc tuân thủ quy trình sửdụng thuốc đã được Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnhthông qua hoặc người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phê duyệt.
<b>(5) Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:</b>
- Xây dựng kế hoạch phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc định kỳ 6 tháng,hàng năm, xu hướng và kế hoạch sử dụng thuốc của năm tiếp theo của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh;
- Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc thơng qua việc đánh giá sự phù hợpcủa hướng dẫn điều trị và danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với chỉđịnh của thuốc cung ứng cho các khoa lâm sàng của cơ sở.
<b>(6) Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc:</b>
- Cập nhật thơng tin về các phản ứng có hại của thuốc, các thơng tin khác về antồn của thuốc và cách xử trí, hướng dẫn cho người hành nghề khám bệnh, chữabệnh, điều dưỡng viên, y tá, kỹ thuật viên, hộ sinh viên phát hiện, xử trí các phảnứng có hại của thuốc;
- Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc và tiếp nhận thông tin để tổng hợp,báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc tại cơ sở theo các hướng dẫn của Bộ Ytế;
- Báo cáo đột xuất về nguy cơ tổn hại tới sức khỏe của người bệnh liên quan đếnviệc sử dụng thuốc hoặc các trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp tại cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>(7) Tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thử nghiệm tương đương sinh học</b>
của thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các nghiên cứu khoa học khác về sửdụng thuốc hợp lý, an tồn và hiệu quả.
<b>* Cơng tác thông tin thuốc tại khoa dược bệnh viện :</b>
Trách nhiệm Các bước thực hiện Mô tả công việc/ Tài liệu liên quan- LĐ Khoa
Yêu cầu quản lý - Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chấtlượng điều trị trong bệnh viện và cậpnhật thông tin y tế để đảm bảo sử dụngthuốc hợp lý - an tồn.
- DS lâmsàng
Xác định các cơng việccủa bộ phận thông tinthuốc
Thông tin về các quyết định, thông tưvăn bản nhà nước, ngành, về lĩnh vực ytế mới ban hành hoặc sửa đổi.
- Thông tin về thuốc mới, thuốc cũ thêmtác dụng mới, thuốc thu hồi, tương tácbất lợi, ADR nghiêm trọng.
- Thông tin hỏi đáp về chỉ định, liềudùng, cách dùng, tương hợp, tương tác,tương kỵ, tác dụng không mong muốncủa thuốc bằng hình thức trực tiếp, quađiện thoại qua mạng internet cho bệnhnhân hoặc nhân viên y tế.
- Thông tin về tình hình sử dụng thuốctrong bệnh viện: thuốc mới, thuốc hết,thuốc thay thế. - Thông tin thuốc, tưvấn cho Bác sỹ trong điều trị và kê đơnthuốc.
- Dược sỹLS
Xác định, đặc điểm củangười yêu cầu TT,phân loại thông tin.
- Xác định đặc điểm của người yêu cầuthông tin thuốc. - Xác định tính cấpthiết, mức độ ưu tiên của thông tin: -Xác định và phân loại thông tin.
- Dược sỹLS
Tra cứu thơng tin Đánhgiá phân tích, tổng hợpTT
-Tương hợp, tương tác, tương kỵ, tácdụng không mong muốn của thuốc tracứu trong Dược thư Quốc gia, thuốc vàbiệt dược, các thông tin về sản phẩm,các thông báo về cảnh giác dược...củatrung tâm thông tin thuốc quốc gia. -Kiểm tra lại tính chính xác của thơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tin.- Dược sỹ
LS - Bác sỹ
Trả lời, phổ biến TTXem xét hiệu quả
- Chuẩn bị câu trả lời phù hợp với từngđối tượng: Bác sỹ, Điều dưỡng, bệnhnhân. - Phát hành các thông tin cho cácđối tượng. - Xem xét hiệu quả từ việcphát hành thông tin thuốc trong việcđiều trị, kê đơn, sử dụng thuốc.
- Dược sỹđược phâncông
- Phụ tráchDLS
Báo cáo, lưu hồ sơ - Lưu vào file các thông tin đã pháthành. - Báo cáo hoạt động TTT hàngquý cho lãnh đạo khoa theoBM.7.DUOC.01
<b>1.2. Mơ hình sử dụng thuốc tại bệnh viện : *Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện :</b>
A. Tân dược
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">2. NSAID, điều trị gout và các bệnh xương khớp 29 4,7
19. Hormon và thuốc tác động đến hệ nội tiết 54 8,920. Thuốc làm mềm cơ và ức chế cholinesterase 2 0,321. Thuốc điều trị bệnh mắt, tai, mũi, họng 36 5,922.Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống
đẻ non
24. Chống rối loạn tâm thần và TD lên hệ Tkinh 36 5,9
26.DD điều chỉnh nc điện giải cân bằng acid base 33 5,4
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Danh mục thuốc từ chế phẩm cổ truyển 9 1,4
<b>* Mơ hình giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện :</b>
+ Báo cáo thực tế việc giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện :
Khoa Dược giám sát việc sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng thơng qua các hoạt động sau:
- Đi buồng, rà sốt, phân tích các thuốc chỉ định cho bệnh nhân - Kiểm tra bệnh án tại khoa phịng: có bảng bệnh kèm theo
- Duyệt thuốc trong bệnh án, đối với các thuốc phải duyệt ban giám đốc có danh thuốc phải duyệt, mẫu phải duyệt
- Hội chẩn: Khoa lâm sàng mới khoa Dược hội chẩn, tư vấn về sử dụng thuốc
- Cung cấp thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ, điều dưỡng và cho các khoa lâm sàng
<b>1.3.Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua :*Tổng hợp các báo cáo ADR :</b>
Tên thuốc Mức độphản ứng
Kết quả sau xửtrí
Mơ tả biểu hiện ADR
Cách xử trí
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1</b> Ngoại
tiết niệu <sup>Amapower </sup>1,5mg
Đe dọa tính mạng
Đang hồi phục
Sau tiêm kháng sinh,bn kích thích,khó thở, spO288% da niêm mạc đỏ, phổi thơng khí kém,tst 46ck/ph,HA
180/100mmHg, mạch125ck/ph, tim nhanh->TDsốc phảnvệ sau tiêm Ks
Adrenalin, dimedrol, solu- medrol n40mg,khí dung ventolin
Tinidazol500mg/100 ml
Nhậpviện kéo
dài thờigian nằm
Hồiphụckhơngdi chứng
Sau khitruyềnđược 40phút bệnhnhân xuấthiện mẩnngứa nổi
Solumedrol40mg
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nốt nhỏ liti vùng
bùnglưng,chân tay,
k khóthở, k sốt
Đang hồiphục
gdị ứng
Phù nhiều2 mắt và
Xenetix300 30g/100ml-
Hồiphụckhơngdị ứng
Mất ýthứcthốngqua, đỏda nhiều,
khó thở,ngứavùng mặt
Adrenalin,Dimedrol
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Xenetix300 30g/100ml-
Nhậpviệnkéo dài
Hồiphụckhơng có
Ngứa mẩnđỏ davùng mặt
Adrenalin1mg tiêmbắp ½ ống,Solumedrol
Ngứa nổisẩn ở má,cằm 2 bên
Tiêm tĩnhmạchsolumdrol40mg, tiếptục theo dõi
tình trạngsau 15p,bệnh nhân
khơngngứa, nốt
sẩn giảm
Vancomyci n1g
Hồiphụckhơng có
Mẩn đỏkhắpngười
tiêm 2Solumedrol
, tiêm 1Dimedrol9 Nội 1 Poltraxon
Nơn, khóthở, tăng
Dừngthuốc, tiêm
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">khơng dichứn
huyết áp Adrenalin,Solu-mdrol,Dimedrol
( tươngđương lod300mg/ml) x
Đang hồiphục
Khó thởbuồn nơnđau bụng,bn sau
tiêmthuốc cản
quangxuất hện
rét run,nổi vântim, kíchthích, tim
nhạn,phooirRRPN rõ,
Solumedrol40mg tiêm
tĩnh mạchBn khó thở
nhiềuAdrenalin1mg 1 ống
tiêm tĩnhmạchHuyết áp
l Kabi AD
Đang hồiphục
Khó thở,tê mơi,sưng nềmơi mặt
solumedrol, hội
chẩn HSnội hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1g chân dượclâm sàngđổi thuốcgiảm đau
celecoxid…) không
cần dùngkháng sinhđiều trị (dophẫu thuật
Đang hồiphục
Nổi nốtngứa đỏbừng vùng
Tiêm medrol40mg tạiphịng XQ,
Solu-chuyểnkhoa cấpcứu tiêmDimedrol
( Cefoperaz
Trẻ xuấthiện kíchthích, nổi
tiêm
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">on) mạng g dichứn
ban dỏtăng dần
từ mặtxuốngthân mình
solumedrol, tiêm bắpadrenalin 1lần 1/3 ống
Hồiphụcko có
Bn sautiêmkháng
1g x 2 lọ1 phútxuất hiệnkhó chiunbồn chồnchân taybủn rụn,mạnhnhanhnhỏ,huyết ápkhơng đo
Đặt đườngtruyền,tiêm thuốcsolumedrol
thở oxy
Hồiphụckhơng có
Biểu hiệnkhó chịu,tê đầu gối
tê đầu
Thở oxykính lắpmonitorthao dõi
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">lưỡi ngóntay ngón
chânngứa tồn
thân tứcngực
huyết độngổn định
chuyểnkháng sinh
uốngNhận xét: Trong quý 3 năm 2023 xảy ra 15 trường hợp ADR trong đó số
thuốc xảy ra nhiều nhất là Poltraxon 1g với 4 lần và Xenetix
300-30mg/100ml-100ml với 3 lần, vinrolac 30mg/ 1ml với 2 lần, còn 1 số thuốc xảy ra 1 lần. Và có 9 trường hợp gây biến cố nghiêm trọng cho bệnh nhân.
<b><small>Phụ lục 1. </small></b>
<b>PHIẾU THU THẬP BỆNH ÁN</b>
(Dùng cho sinh viên thực tập môn học Dược lâm sàng)
<i><small>Ngày 30 tháng 3 năm 2024</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Khoa: Các Bệnh Nhiệt Đới Bệnh viện: Đa Khoa Hà ĐôngHọ tên bệnh nhân: NGUYỄN VĂN PHÚC</small>
<small>Chẩn đoán vào viện: Sốt, đau họng</small>
<small>Bệnh mắc kèm : Viêm long đường hơ hấp</small>
<small>Chẩn đốn ra viện : 4 ngày sau ra viện kể từ ngày nhập viện</small>
<small>Các xét nghiệm đang cần theo dõi</small> : xét nghiệm huyết học , vi sinh , hoá sinh
<b>1. Kết quả xét nghiệm </b>
- Sốt nhiễm khuẩn
<b>- SXH Daengue có bội nhiễm </b>
<b>- Siêu âm ổ bụng : có sỏi nhỏ thận trái</b>
<b>2. Thuốc điều trị</b>
<b>STT Tên thuốc – hàm lượngLiều dùngcách dùng</b>
<b>Ngày dùng (bắt đầu/kết</b>
<b>Ghi chú</b>
1 RINGER LACTASE 500ML
1 CHAI TRUYỀN/ NGÀY
21/3- 25/3
2 NATRI CLORID 0,9% 1 CHAI 21/3-25/3
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">500ML TRUYỀN/ NGÀY3 Poltraxon 1g pha vs Nacl
0,9% truyền TM
2 lọ/ ngày 21/3-25/34 A.T.Famotidine 40inj
40mg/5ml TMC 20h
1 lọ/ ngày 21/3-25/35 Partamol Tab 500mg
2v/ lần khi sốtcách 4-6h (4v)
21/3-25/36 Cosyndo B 175mg
+175mg +125mg uống 20h
8-2v/ ngày 21/3-25/3
7 Oresol gói 27,9g 1 gói/ ngày 21/3-25/3
<b>3. Theo dõi tiến triển trên bệnh nhân qua các ngày</b>
- Ngày 21/3 : Bệnh nhân tỉnh , tiếp xúc tốt , còn sốt cao rét run , họng đỏ, ho đau họng , bụng mềm , chướng nhẹ , ấm ức thượng vị , gan to, chảy máu chân rang ít.
- Ngày 22/3 : Triệu chứng như ngày đầu . Chẩn đoán : sốt nhiễm khuẩn.- Ngày 23/3 : Triệu chứng như cũ
- Ngày 24/3 : Triệu chứng như cũ
- Ngày 25/3 : Bệnh nhân đã hết sốt , không khó thở, đau đầu ít .
<b> Chẩn đốn : Giảm TC chưa rõ nguyên nhân 4. Đánh giá giữa đợt điều trị </b>
- So với hơm đầu thì các triệu chứng đã thuyên giảm dần dần
<b> 5. Đánh giá cuối đợt điều trị </b>
- Bệnh nhân đã hết sốt , khơng khó thở, đau đầu ít . Chẩn đoán : Giảm TC chưa rõ nguyên nhân
Phương pháp điều trị : Bệnh nhân cần xét nghiệm tìm nguyên nhân giảm TC
<b>PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Thơng tin bệnh nhân
Họ tên: Nguyễn Thế Tùng N- 4 tuổi- 17kg
Chẩn đoán: Sốt virut khác do tiết túc truyền, chưa phân loại, Viêm mũi họng cấpThuốc điều trị
1 Emas 120mg/12ml ( Glycerin) Lọ 01 Tra 2ml 4 lần/ ngày
2 Eyexacin 25mg/5ml( Levofloxacin) Lọ 01 Tra 2ml 4 lần/ ngày3 Vitamin AD 4000UI+ 400ui
(Vitamin A+D)
Viên 20 Ngày 1 viên
Thuốc số 1 Hoạt chất Glycerin 120ml/12mg
Chỉ định Giảm đáng kể những khó chịu do mắt bị kích ứngkhi tiếp xúc với gió, khói, bụi từ môi trường hoặcánh sáng mặt trời.Bảo vệ mắt, ngăn ngừa kích ứngnặng thêm
ADR Chưa có báo cáo về tác dụng không mong muốncủa thuốc
Liều dùng nhỏ từ 2 đến 3 giọt vào mắt, có thể sử dụng 4 đến 6lần một ngày
Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Thuốc số 2 <sup>Hoạt chất</sup> <sup>- Mỗi lọ 5ml chứa: Levofloxacin (dưới dạng</sup>Levofloxacin hemihydrat) 25mg
Chỉ định Điều trị viêm bờ mi
ADR Kích ứng mắt, ngứa mắt. Hiếm gặp hơn: buồn nôn,lạnh tay chân, khó thở (ngưng thuốc), ban, mề đay,mí mắt đỏ, sưng, sung huyết kết mạc, viêm giác mạcLiều dùng Nhỏ 1 giọt x 3-4 lần/ngày. Chỉnh liều theo triệu
chứng bệnh
Nhận xét Thuốc phù hợp với chuẩn đoán thuốc đúng vớinguyên nhân
Thuốc số 3 <sup>Hoạt chất</sup> <sup>Vitamin A+D</sup>
Chỉ định Bổ sung dưỡng chất cho mắt
ADR Chán ăn, nhức đầu, mệt mỏi buồn nôn
Liều dùng 2 viên/ ngày, không nên uống buổi chiều tốiNhận xét Thuốc đã được điều chỉnh để phù hợp với bệnh
<b>LỜI KẾT</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Với sự hướng dẫn của thầy cô Bộ môn dược trường Cao Đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh cùng sự giúp đỡ tận tình của Trưởng khoa và các cô, chú, anh, chị trong khoa Dược bệnh viện đa khoa Hà Đơng em đã hồn thành thời gian thực tập thực tế tại khoa.
Qua thời gian thực tập đã giúp em hiểu rõ hơn về cách thức tổ chức, quản lí củakhoa Dược trong bệnh viện, nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa, cách sắp xếp vàbảo quản thuốc tại kho của bệnh viện từ quy trình nhập, xuất thuốc vào kho đến bảoquản thuốc trong kho sau đó là cung ứng thuốc cho các khoa và bệnh nhân ngoại trú,tuyến 2.
Ngoài ra em còn học hỏi được rất nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm mới,những kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn thuốc của người dược sĩlâm sàng.
Dưới sự chỉ bảo tận tình của Trưởng khoa cùng cô, chú các anh, chị trong khoadược em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích về thực tế cơng việc mà trong sách vởkhơng có, để áp dụng vào công tác của bản thân sau này.
Do thời gian thực tập có hạn; trình độ cịn nhiều hạn chế nên bài báo cáo thựctập tốt nghiệp còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của thầy côvà các cô, chú, anh, chị trong Khoa Dược.
Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà Trường cùng tồn thể các thầy cơ Bộ mơndược trường Cao Đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh , đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiếnthức cơ bản về chuyên môn trong suốt quá trình em học tập tại trường. Em cũng bàytỏ lịng biết ơn đối với các cơ, chú các anh, chị trong khoa dược Bệnh viện đa khoa HàĐông , những người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tậpthực tế tại khoa,
Em xin chân thành cảm ơn.
</div>