Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Dự án dạy học Vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổng trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TIỂU LUẬN CUỐI HỌC PHẦNDẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM</b>

<b>HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY – HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤCA. MỞ </b>

<b>ĐẦU ...</b>

<b>...1 B. NỘI DUNG...3 </b>

<b>1.6. Các kiến thức, kĩ năng được huy động ...3</b>

<b>1.7. Các kĩ năng thiết yếu thế kỉ 21 ...3</b>

<b>1.8. Các phẩm chất và năng lực ...3</b>

<b>II. Nội dung khoa học của dự án ...3</b>

<b>2.1. Kiến thức, kĩ năng toán học cần áp dụng ...3</b>

<b>2.2. Nội dung tích hợp trong dự án ...4</b>

<i><b>a) Môn Tin học ...4</b></i>

<i><b>b) Môn Mĩ thuật ...6</b></i>

<b>2.3. Các vai trò của học sinh khi thực hiện dự án ...7 </b>

<b>2.4. Hệ thống câu hỏi định hướng ...7</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Tuần 1 - Tiết 1: Giới thiệu dự án ...7 </b></i>

<i><b>Tuần 1 - Tiết 2: Lên kế hoạch ...7 </b></i>

<b> 2.5.1. Tuần 1: Giới thiệu dự án + Lên kế hoạch ...11</b>

<b>a) Giao nhiệm vụ thực hiện dự án ...11 </b>

<b>b) Hướng dẫn thực hiện dự án ...13</b>

<b>c) Lập Kế hoạch dự án ...13</b>

<b>d) Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên nhóm ...14</b>

<b>e) Bổ sung các kiến thức có liên quan đến dự án ... ...14 </b>

<b>2.5.2. Tuần 2 - 3: Thực hiện dự án ...23</b>

<b>a) Tiến hành thực hiện dự án ...23</b>

<b>b) Chuẩn bị cho buổi báo cáo sản phẩm dự án ...23</b>

<b>2.5.3. Tuần 4: Tổng kết và đánh giá, công bố sản phẩm ...24 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>c) Sản phẩm báo tường ...26</b></i>

<i><b>d) Sản phẩm áp phích ...30 </b></i>

<b>2.7. Cơng cụ đánh giá ...30 </b>

<b>a) Đánh giá thái độ (Giáo viên đánh giá học sinh – bảng kiểm) ...31 </b>

<b>b) Đánh giá thái độ làm việc trong nhóm (học sinh đánh giá đồng đẳng – bảng</b>kiểm) ...32

<b>c) Đánh giá sản phẩm (Giáo viên đánh giá học sinh – rubrics) ...32 </b>

<b>d) Đánh giá sản phẩm (học sinh đánh giá đồng đẳng – thang đo)...34 </b>

<b>III. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án ...37 </b>

<b>3.1. Thuận lợi ...37</b>

<b>3.2. Khó khăn ...38</b>

<b>C. KẾT LUẬN ...39 </b>

<b>D. PHỤ LỤC...40 </b>

4.1. Công cụ hỗ trợ và nguồn tài nguyên, học liệu...40

4.2. Tài liệu tham khảo ...40

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. MỞ ĐẦU: </b>

Học tập một cách bị động và lối học thuộc lịng nội dung kiến thức của cácmơ hình trường học cũ là không đủ để chuẩn bị cho học sinh tồn tại trong thếgiới ngày nay. Học tập dựa trên dự án là một mơ hình dạy và học nhằm tạo cơhội cho học sinh nghiên cứu giải quyết các vấn đề có ý nghĩa quan trọng trongcuộc sống thơng qua sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên. Ngoài ra học tậptheo dự án, giúp học sinh chủ động lĩnh hội tri thức và phát triển kiến thức, kĩnăng thơng qua một nhiệm vụ mở. Mặt khác, địi hỏi học sinh nghiên cứu và thểhiện kết quả học tập của mình dưới hình thức các sản phẩm như bản báo cáo,bài truyền thông, bài nghiên cứu,…; giới thiệu phương thức thực hiện.

Học tập dựa trên dự án mang đến nhiều lợi ích phục vụ cuộc sống, nhu cầuthực tiễn trong cộng đồng. Ngày càng nhiều các nhà nghiên cứu ủng hộ áp dụngviệc dạy học theo dự án trong trường học để khuyến khích học sinh, giảm thiểuhiện tượng bỏ học, thúc đẩy các kỹ năng học tập hợp tác và nâng cao hiệu quảhọc tập. Đối với học sinh, những ích lợi từ dạy học theo dự án gồm: Tăng tínhchuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học tập (Thomas, 2000); Kiến thứcthu được tương đương hoặc nhiều hơn so với những mô hình dạy học khác dokhi được tham gia vào dự án học sinh sẽ trách nhiệm hơn trong học tập so vớicác hoạt động truyền thống khác trong lớp học (Boaler, 1997; SRI, 2000); Có cơhội phát triển những kỹ năng phức hợp, như tư duy bậc cao, giải quyết vấn đề,hợp tác và giao tiếp (SRI, 2000); Có được cơ hội rộng mở hơn trong lớp học,tạo ra chiến lược thu hút những học sinh thuộc các nền văn hóa khác nhau(Railsback, 2002).

Học tập dự án khơng chỉ dạy về những kỹ năng, kiến thức mà còn bồidưỡng cho bản thân học sinh tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội.Với mong muốn làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn trong cuộc sống, vệ sinh antồn thực phẩm đóng một vị trí vơ cùng quan trọng với sức khỏe của con ngườivà nền kinh tế xã hội của quốc gia vì sử dụng thực phẩm an tồn góp phần giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thiểu tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao sức khỏe con người. Vì thế, kinh doanh thựcphẩm bắt buộc phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩmdo cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật. Tuynhiên, trong thực trạng hiện nay nói chung và ở trường học nói riêng, một sốhàng quán trước cổng trường kinh doanh những thực phẩm không rõ nguồn gốc,chưa thông qua kiểm định giám sát của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh). Đây cũng là nỗi lo của các bậcphụ huynh hiện nay. Nhằm đảm bảo sức khỏe, chúng ta cần tăng cường giáodục ý thức cho học sinh về vấn đề an toàn thực phẩm trước cổng trường thôngqua một dự dự án giáo dục.

<b>Vì vậy, chúng tơi quyết định thực hiện dự án với đề tài “Vệ sinh an toànthực phẩm trước cổng trường”. Dự án được tiến hành dựa trên những yêu cầu</b>

cần thiết trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe conngười, đặc biệt là các em học sinh nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, ngộ độcdo thực phẩm bẩn gây ra, tăng cường sức học tập, thể hiện nếp sống văn minhnơi học đường. Đồng thời, học tập dự án cung cấp thêm những kiến thức thực tếcho học sinh, góp phần nâng cao ý thức của các em trong việc sử dụng thựcphẩm, tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm. Học sinh sẽ đóng vai nhân viêny tế để tìm hiểu, thu thập số liệu qua internet và thực hiện cơng tác tun truyềnđảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trước cổng trường. Qua dự án, học sinh phảisử dụng các kiến thức về toán, tiếng việt, mỹ thuật, công nghệ thông tin và kếthợp với các kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp và hợptác để hoàn thành dự án này.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>học đường nên chúng tôi quyết định thực hiện dự án “Vệ sinh an toàn thựcphẩm trước cổng trường”.</b></i>

<b>1.3. Mục đích: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổng</b>

<b>1.4. Nhiệm vụ của học sinh: </b>

+ Học sinh đóng vai là nhân viên y tế

<b>1.5. Sản phẩm của học sinh: tờ rơi, băng rơn, báo tường, áp phích.1.6. Các kiến thức, kỹ năng được huy động:</b>

+ Kiến thức: mơn Tốn, mơn Mĩ thuật, môn Tin học.+ Kỹ năng: tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.

<b>1.7. Các kỹ năng thiết yếu thế kỉ 21: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng</b>

giải quyết vấn đề, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.

<b>1.8. Các phẩm chất và năng lực:</b>

+ Phẩm chất: yêu nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Năng lực: giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học.

<b>II. Nội dung khoa học của dự án:</b>

<b>2.1. Kiến thức, kĩ năng toán học cần áp dụng:+ Kiến thức</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Giải quyết được một số vấn đề về thống kê, phân tích số liệu, thiết kế và vẽ liênquan đến nội dung các môn học như Mĩ thuật, Tin học.

<b>- Sử dụng một số phương tiện thông dụng để thiết kế tờ rơi, băng rôn và</b>

báo tường để tuyên truyền.

- Vận dụng các kiến thức toán học về thống kê, phân tích việc an tồn thựcphẩm.

<b>+ Kĩ năng:</b>

- Rèn luyện kỹ năng thu thập, xử lý thông tin.

- Gắn kết lý thuyết với thực hành, giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng công nghệ như thiết kế tờ rơi,

băng rơn và thao tác sử dụng máy tính.

- Lập và thực hiện kế hoạch cho nhiệm vụ học tập của mình.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trìnhvà xử lý tình huống.

- Hình thành thói quen tự giác trong học tập, tích cực tham gia các hoạtđộng nhóm.

<b>2.2. Nội dung tích hợp trong dự án:</b>

<i><b>a). Mơn Tin học:</b></i>

- Tìm kiếm thơng tin trên website

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Tìm kiếm được trên website cho trước những thông tin phù hợp và có íchcho nhiệm vụ đặt ra.

+ Hợp tác, chia sẻ thơng tin với nhóm để hồn thành cơng việc được giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Hình thành tư duy tìm kiếm thơng tin trong giải quyết vấn đề: học sinhtìm kiếm và chọn lọc được thơng tin phù hợp với vấn đề cần giải quyết.

<i>- Thực hiện nhiệm vụ khảo sát, phân tích và tun truyền thơng tin về “Vệsinh an tồn thực phẩm trước cổng trường” có sử dụng máy tính.</i>

- Thể hiện sự tơn trọng bản quyền về nội dung thông tin.

<i><b>b) Môn Mĩ thuật:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Thực hành vẽ tay hoặc vẽ trên phần mềm máy tính báo tường; thiết kế tờ

<i>rơi, băng rơn tun truyền về “Vệ sinh an tồn thực phẩm trước cổngtrường”</i>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.3. Các vai trò của học sinh khi thực hiện dự án: </b>

Trong quá trình thực hiện dự án, học sinh đưa ra nhiều quyết định, đượccộng tác, đưa ra sáng kiến và trình bày trước đám đông, học sinh được thiết lậpkiến thức cho riêng mình. Mặc dù có thể đây là một thách thức lớn đối với họcsinh nhưng trong quá trình học tập thông qua dự án mang rất nhiều ý nghĩa cảtrong bài học lẫn thực tế cuộc sống. Chính vì thế, học sinh cần tích cực tham giavà thực hiện dự án, áp dụng kiến thức đã học và kiến thực mới.

Học sinh tham gia dự án học tập sẽ phải tự làm các công việc sau:

- Học sinh chủ động là người tiếp cận vấn đề, tự đưa ra các phương pháp,kỹ thuật cần tiến hành để giải quyết vấn đề, thu thập dữ liệu, tổng hợp,phân tích, …

- Học sinh phải tự giải quyết các vấn đề thực tế cuộc sống, đồng thời khámphá, tìm hiểu được ý nghĩa sâu rộng của nội dung bài học.

- Học sinh phải thực hiện các nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lýthuyết với thực tế: kết hợp kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễnthuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

<b>2.4. Hệ thống câu hỏi định hướng: </b>

<i><b>Tuần 1 - tiết 1: Giới thiệu dự án</b></i>

- An tồn thực phẩm là gì? Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm?

- Theo em, hiện nay chất lượng thực phẩm được bán trước cổng trườngnhư thế nào? Có bảo đảm an tồn cho sức khỏe khơng? Vì sao?

- Theo em, việc tuyên truyền vệ sinh an tồn thực phẩm trước cổng trườngnhằm mục đích gì?

- Theo em, chúng ta có nên tun truyền an tồn thực phẩm khơng? Vìsao?

<i><b>Tuần 1 - tiết 2: Lên kế hoạch </b></i>

● Tuyên truyền

- Chúng ta thường dùng cách nào để tuyên truyền đạt hiệu quả tốt nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Chúng ta dùng phương tiện, cơng cụ gì để thiết kế tờ rơi, băng rơn, ápphích và báo tường?

- Ưu điểm và nhược điểm của tờ rơi, băng rơn, áp phích và báo tường làgì?

- Những thơng tin nào chúng ta có thể đưa vào tờ rơi?- Những thơng tin nào chúng ta có thể đưa vào băng rôn?

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Những thông tin nào chúng ta có thể đưa vào áp phích?- Những thơng tin nào chúng ta có thể đưa vào báo tường?- Chúng ta sẽ tìm những thơng tin đó ở đâu? Bằng cách nào?

- Hãy liệt kê các công việc cần phải làm khi tun truyền? (tìm thơng tin,tổng hợp thơng tin, tìm hình ảnh, phác thảo và lên ý tưởng, thiết kế tờ rơi,thiết kế băng rôn, vẽ báo tường và báo cáo)

- Mỗi nhiệm vụ chúng ta sẽ ước lượng làm trong trong khoảng thời gianbao lâu là hợp lý? (học sinh nêu ý kiến và sau đó thống nhất thời gianhoàn thành nhiệm vụ)

- HS cần dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm để thiết kế tờ rơi, băng rôn vàvẽ báo tường phù hợp. (giáo viên đưa ra các tiêu chí ở từng sản phẩm đểcác nhóm có thể căn cứ và hồn thành sản phẩm một cách tốt nhất)

- Khi thiết kế chúng ta cần những vật liệu nào?

- Mua vật liệu ở đâu cho hợp lý và số tiền chi tiêu khoảng bao nhiêu?

<i><b>Tuần 2+3: Thực hiện dự án (thực hiện trong 2 tuần: 1 buổi hướng dẫn vào thời</b></i>

gian ngoài giờ lên lớp)

- Trong q trình thực hiện tun truyền, nhóm có gặp khó khăn gì? (soạncâu hỏi, xử lý số liệu, thiết kế,...)

- Khi làm tun truyền có vấn đề gì xảy ra khơng? - Với những vấn đề, nhóm đã xử lý như thế nào?- Nhóm cần hỗ trợ những vấn đề gì?

- Chúng ta cần chuẩn bị những gì để báo cáo tốt sản phẩm của nhóm?- HS nên dựa vào các tiêu chí đánh giá báo cáo để chuẩn bị và hồn thành

cơng tác báo cáo một cách tốt nhất.

<i><b>Tuần 4: Tổng kết và đánh giá, công bố sản phẩm</b></i>

● Sau khi thực hiện sản phẩm, em học được kiến thức, kĩ năng gì?● Những điều em cần chú ý khi thực hiện sản phẩm là gì?

● Em rút ra được những kinh nghiệm gì sau khi thực hiện sản phẩm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

● Em cảm thấy như thế nào về dự án lần này? Ý nghĩa, giá trị của dự án đếnvới mọi người?

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.5. Kế hoạch dự án a). Mục tiêu của dự án:</b>

- Củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức về đo, vẽ, tạo hình liên quanđến ứng dụng của hình học trong thực tế, cách sử dụng một số công cụ đểthực hành đo, vận dụng kiến thức toán học về thống kê.

- Rèn luyện kĩ năng gắn kết lý thuyết với thực tiễn, giải quyết các vấn đềđặt ra trong cuộc sống và phát triển một số kĩ năng cho học sinh (làm việcnhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin,...).

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng công nghệ như thao tác sử dụng máy tính,thiết kế tờ rơi, băng rơn, báo tường, áp phích, ...

- Giúp học sinh phát triển tư duy khoa học trong việc tạo bố cục của dựán.

- Thực hiện việc làm thể hiện sự quan tâm, lo lắng đến sức khỏe các bạnhọc sinh nói riêng và mọi người nói chung.

<b>b). Thiết bị dạy học, học liệu:● Thiết bị dạy học:</b>

+ Sách giáo khoa.

+ Máy tính xách tay, máy chiếu.+ Tranh ảnh, hình vẽ.

<b>● Học liệu:</b>

<i><b>- Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>

+ Bộ câu hỏi định hướng.

+ Các phiếu đánh giá, phiếu hỏi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

➢ Trước khi bắt đầu dự án (phiếu đánh giá mức độ tiếp thu dự án)

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

➢ Trong khi thực hiện dự án (phiếu phân công nhiệm vụ, phiếu tự đánhgiá, phiếu đánh giá tinh thần làm việc nhóm, phiếu sản phẩm củanhóm)

➢ Kết thúc dự án (phiếu thu hoạch cá nhân, báo cáo tổng kết, phiếuđánh giá giữa các nhóm)

+ Học liệu cung cấp cho học sinh:

➢ Video thông tin liên quan đến dự án trên Internet. (link học liệu ởmục “Phụ lục”)

<b>c). Phương pháp dạy học: </b>

Dạy học dự án, hợp tác, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.

<b>d). Lịch làm cụ thể: </b>

<b>Tuần 1 - Tiết 1 - Giáo viên giới thiệu cho học sinh về dạy học dự án,</b>

đưa ra chủ đề dự án của lớp. Đưa ra các câu hỏi địnhhướng cho dự án.

<b>Tuần 1 - Tiết 2 - Giáo viên cùng học sinh xây dựng kế hoạch thực</b>

hiện dự án, tiêu chí đánh giá, lập kế hoạch phân côngnhiệm vụ cụ thể cho các thành viên nhóm.

<b>Tuần 2 -3</b> - HS tiến hành thực hiện dự án theo kế hoạch đềcương nghiên cứu.

- Xin ý kiến của giáo viên khi gặp khó khăn trongquá trình thực hiện dự án.

<b>Tuần 4</b> - HS hồn thành báo cáo kết quả nghiên cứu dự ánvà báo cáo kết quả thực hiện dự án.

- Giáo viên tổ chức các nhóm báo cáo sản phẩm dựán trước lớp.

- Các nhóm tham gia phản hồi về sản phẩm và phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trình bày lẫn nhau.

- Giáo viên theo dõi, đánh giá, chỉnh sửa kiến thức,kĩ năng cho từng nhóm và cá nhân trong nhóm thựchiện.

- Giáo viên tổng kết, nhận xét về việc thực hiện dựán, các sản phẩm của học sinh.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.5.1. Tuần 1: Giới thiệu dự án + Lên kế hoạch</b>

<i><b>Hoạt động 1: Lập kế hoạch dự án “Vệ sinh an toàn thực phẩm trước</b></i>

<i>cổng trường” (2 tiết - 70 phút)</i>

<b>a). Giao nhiệm vụ thực hiện dự án:</b>

- Giáo viên trình chiếu powerpoint những hình ảnh các bạn học sinh ngộđộc thức ăn.

- Giáo viên đặt câu hỏi và nêu vấn đề:

<i>+ Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc ngộ độc thực phẩm?+ Em nghĩ như thế nào về thực phẩm được bày bán trước cổng trường?+ Nếu là em thì chúng ta cần có những giải pháp nào để cho học sinh nóiriêng và tất mọi người xung quanh nói chung về việc nâng cao nhận thức vềan toàn thực phẩm trước cổng trường? Em hãy nêu lên các ý tưởng của bảnthân?</i>

- Học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời.

- Giáo viên kết luận: “Một số nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm làdo sử dụng thực phẩm không sạch, không rõ nguồn gốc, bị nhiễm một sốloại vi khuẩn hay bị ô nhiễm hóa học, chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâutrong q trình ni trồng. Thực phẩm bị ơi thiu, có dịi, có các loại vitrùng, ấu trùng hay mọc nấm mọc do để quá lâu hoặc có chứa sẵn cácchất độc tự nhiên (mầm khoai tây, nấm độc, ...) Thực phẩm khơng an tồnđang đe dọa đến sức khỏe của mọi người dân. Nó xuất hiện ở nhiều nơi,thậm chí là trường học - nơi được xem là môi trường an tồn của trẻ. Córất nhiều ngun nhân gây ngộ độc thực phẩm và nguyên nhân chính gâynên ngộ độc ở lưới tuổi học sinh là do thực phẩm trước cổng trường. Cácloại đồ ăn vặt có chất lượng kém, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng antồn… đang là mối nguy hại tới sức khỏe của học sinh. Để hạn chế việchọc sinh sử dụng đồ ăn vặt, các gia đình và nhà trường cần có sự phốihợp chặt chẽ để giải quyết. Các bậc phụ huynh nên hạn chế việc để conem mình sử dụng đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc, bày bán trước cổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

trường. Thay vào đó, chuẩn bị bữa sáng cho con ở nhà, chọn những loạithực phẩm có nhãn mác, được quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng, thươnghiệu rõ ràng. Về phía nhà trường, cần có cơng tác quản lý học sinh, tuyêntruyền để giúp các em tự ý thức bảo vệ sức khỏe của mình. Các bậc phụhuynh nên quan tâm, nhắc nhở, hướng dẫn con em chọn mua

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

những sản phẩm chất lượng, tránh xa các loại bánh kẹo, thực phẩm không bảođảm an tồn vệ sinh. Mỗi người nên nói "khơng" với hàng rong không được cheđậy, quán vỉa hè ẩm thấp, bụi bặm, gần cống rãnh, thiếu nước sạch. Và các emcũng là cơng dân của đất nước nên cần có trách nhiệm tuyên truyền, chia sẻ kiếnthức đến tất cả mọi người.”

<i><b>- Cùng thống nhất: “Chủ đề “Vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổngtrường” theo phương pháp học theo dự án. Nội dung khơng chỉ bó hẹp</b></i>

trong mơn Tốn mà có thể mở rộng cả mơn Tin học và Cơng nghệ, kinhnghiệm thực tiễn, kỹ năng tìm kiếm thông tin từ Internet”.

- Giáo viên giao nhiệm vụ, nội dung của dự án:

<b>1.</b>Tra cứu và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến cách thiết kế băng rôntuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổng trường. Sau đó:

● Sử dụng kiến thức đã học về đo lường, tỷ lệ kích thước của băng rơn, áp

<i>phích, tờ rơi và báo tường để thiết kế theo yêu cầu giáo viên đưa ra (một sốvật dụng khác tùy vào khả năng sáng tạo).</i>

● Từ những tấm vải canvas, bạt,... nhóm thiết kế, bố trí và sắp xếp các hìnhảnh, từ ngữ sao cho hợp lý và khoa học mang tính thuyết phục.

<b>2.</b>Đọc các tài liệu về bố cục và quy trình thiết tờ rơi, cách thức thu thập và

<i><b>xử lý thông tin, cách sử dụng canva để thiết kế tập tờ rơi về “An toànthực phẩm trước cổng trường” đảm bảo có các nội dung sau:</b></i>

<i><b>● An tồn thực phẩm là gì? (khái niệm,...)● Những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?</b></i>

<b>● Vì sao chúng ta phải hạn chế sử dụng thực phẩm trước cổng trường?</b>

<i><b>● Sản phẩm mô hình “An tồn vệ sinh thực phẩm trước cổng trường” của</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Giáo viên tổ chức cho học sinh di chuyển về nhóm của mình, chọn nhómtrưởng.

- Các nhóm báo cáo tên nhóm trưởng, số lượng thành viên.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Giáo viên kết luận sản phẩm chung của các nhóm:

<i>+ Sản phẩm 1: Băng rơn “Vệ sinh an tồn thực phẩm trước cổng trường”+ Sản phẩm 2: Báo tường với chủ đề “Vệ sinh an toàn thực phẩm trướccổng trường”</i>

<i>+ Sản phẩm 3: Tờ rơi về “Vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổng trường”+ Sản phẩm 4: Áp phích về “Vệ sinh an toàn thực phẩm trước cổngtrường”</i>

- Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí đánh giá các sản phẩm.

<b>- Giáo viên và học sinh thảo luận quyết định thời gian hoàn thành dự án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Giáo viên tới các nhóm, lắng nghe, hỗ trợ, điều chỉnh để nhóm hồnthiện.

<b>d). Lập kế hoạch phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm:</b>

- Yêu cầu các nhóm lập kế hoạch phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thànhviên nhóm theo mẫu:

- Các nhóm đề xuất, thảo luận nội dung để thực hiện kế hoạch đảm bảotính khả thi, phù hợp, đạt mục tiêu. Mỗi thành viên tự nhận và thảo luậnđể phân công nhiệm vụ cho phù hợp. Ghi kết quả vào hồ sơ dự án.

<b>- Giáo viên tới các nhóm, lắng nghe và hỗ trợ, điều chỉnh để nhóm hồn</b>

<b>e). Bổ sung các kiến thức có liên quan đến dự án:</b>

Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập và tổng hợp kiến thức các mơn họccó liên quan đến dự án, giúp học sinh nhận ra mối liên hệ giữa các kiến thứctrên lớp với việc vận dụng vào thực tế cuộc sống khi làm sản phẩm dự án.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Kiến thức có liên quan đến sản phẩm

<b>● Tốn học: Thống kê</b>

- Giáo viên gợi mở học sinh thực hiện hoạt động đo đạc các đồ vậtđể thiết kế tờ rơi, băng rơn, báo tường, áp phích. Giáo viên gợi ýhọc sinh tìm kiếm thơng tin, thu thập và thống kê số liệu.

- Giáo viên chốt lại các hoạt động, hướng dẫn chi tiết, cụ thể cáchthống kê số liệu chính xác.

<b>● Toán đo lường:</b>

- Học sinh trả lời đơn vị đo độ dài được sử dụng khi đo độ dài mộtsố đồ vật.

</div>

×