Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

đề tài đánh giá hạn sử dụng sản phẩm cá hồihun khói lạnh hút chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM</b>

<b>TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HẠN SỬ DỤNG</b>

<b>ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HẠN SỬ DỤNG SẢN PHẨM CÁ HỒIHUN KHĨI LẠNH HÚT CHÂN KHƠNG</b>

<b>Lớp học phần: DHTP16C – 420300364702GVHD: Đồn Như Kh</b>

<b>Nhóm 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2023</b>

<b>BỘ CƠNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM</b>

<b>TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HẠN SỬ DỤNG</b>

<b>ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HẠN SỬ DỤNG SẢN PHẨM CÁ HỒIVÂN HUN KHĨI LẠNH HÚT CHÂN KHƠNG</b>

<b>Nhóm 1</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2023</b>

Nguyễn Thị Ngọc Linh 20088501Lê Ngô Hằng Ni 20105671Phạm Thị Phi 20106681Trần Hiếu Tiên 20113331

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH PHÂN CƠNG</b>

<b>Tên sinh viênMSSVPhân cơng</b>

Đỗ Thị Ngát 20092141 Chương 2, 3.2, 4Nguyễn Thị Ngọc Linh 20088501 Giới thiệu, chương 1, 3.2, 4Lê Ngô Hằng Ni 20105671 Chương 3.1Phạm Thị Phi 20106681 Chương 3.1Trần Hiếu Tiên 20113331 Chương 3.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1.4. Phương pháp xơng khói...3

1.2. Quy trình cơng nghệ chế biến cá Hồi vân xơng khói lạnh...4

2.2. Tiêu chuẩn vi sinh...8

2.3. Tiêu chuẩn hóa học...8

2.4. Tiêu chuẩn cảm quan...8

<b>CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RATRONG QUÁ TRÌNH TỒN TRỮ...9</b>

3.1. Các yếu tố ảnh hưởng...9

Yếu tố bên ngoài:...9

Yếu tố bên trong [22]...9

3.2 Những biến đổi xảy ra...10

Biến đổi cảm quan...10

Biến đổi hóa học...10

Biến đổi vi sinh...11

<b>CHƯƠNG 4: THEO DÕI HẠN SỬ DỤNG CỦA SẢN PHẨM...12</b>

4.1. Điều kiện theo dõi...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.2. Chỉ tiêu theo dõi...12

Khảo sát sự biến đổi giá trị %K trong sản phẩm...12

Khảo sát tổng nồng độ Nitơ bay hơi trong sản phẩm...13

Khảo sát vi khuẩn...13

Đánh giá cảm quan...13

Phân tích thống kê...14

4.3. Kết quả...14

Kết quả khảo sát sự biến đổi giá trị %K trong sản phẩm...14

Kết quả khảo sát tổng nồng độ Nitơ bay hơi trong sản phẩm...15

Kết quả khảo sát vi khuẩn...15

Kết quả đánh giá cảm quan...17

4.4. Kết luận...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC HÌNH</b>

Hình 1. Cá Hồi vân...1Hình 2. Sự thay đổi giá trị %K trong mẫu bảo quản lạnh...14Hình 3. Những thay đổi về tổng nồng độ Nitơ bay mẫu bảo quản lạnh...15Hình 4. Sự thay đổi tổng số vi khuẩn kỵ khí (TANC) trong mẫu bảo quản lạnh. . .15Hình 5. Sự thay đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí (TAC) trong mẫu bảo quản lạnh. . .16Hình 6. Những thay đổi của Lactobacillus spp. trong mẫu bảo quản lạnh...16Hình 7. Những thay đổi về tổng điểm cảm quan của mẫu trong quá trình bảo quản... 17

<b>MỤC LỤC BẢNG</b>

<b>Bảng 1. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cơ thịt cá Hồi vân...1Bảng 2. Hàm lượng các chất khoáng trong cá Hồi vân (mg/100 gam)...2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Lãng phí thực phẩm đang có xu hướng gia tăng trên tồn thế giới, đặt lên gánhnặng thiệt hại kinh tế với mỗi quốc gia. Sự lãng phí khơng chỉ đến từ việc thực phẩm cóchất lượng ổn bị vứt bỏ mà cịn đến từ việc con người khơng tìm ra cách kéo dài thờigian chất lượng thực phẩm được ổn định trước khi đến tay người tiêu dùng. Hằng nămmỗi doanh nghiệp đều phải đau đầu với bài toán kinh tế là “Làm sao để kéo dài hạn sửdụng của sản phẩm?” để giảm bớt thiệt hại kinh tế và tránh gây ô nhiễm môi trường dohoạt động tiêu hủy thực phẩm bị thu hồi. Vấn đề kéo dài hạn sử dụng cũng gây khó khăncho những doanh nghiệp sản xuất những thực phẩm tưởng chừng có thời hạn sử dụng rấtlâu chẳng hạn như cá hồi xơng khói lạnh hút chân khơng. Độ ẩm, độ muối, độ pH và chấtdinh dưỡng sẵn có trong sản phẩm ảnh hưởng lớn đến thời gian cá xơng khói lưu lại trêncác quầy hàng trên thị trường. Vì vậy bài tiểu luận này sẽ tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởngđến sản phẩm và hạn sử dụng của cá hồi hun khói lạnh hút chân khơng, từ đó nhận địnhđược các phương pháp kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm này

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: MÔ TẢ</b>

<b>1.1. Nguyên liệu1.1.1. Cá Hồi vân</b>

Cá Hồi vân có tên khoa học là Onchorynchus mykis thuộc giống Onchorynchus,là loài cá nước lạnh, sinh trưởng phát triển trong điều kiện nhiệt độ 1-20 C. Trong nuôi<small>o</small>thương phẩm, cá có thể đạt kích thước 1,2 đến 2,5 kg trong thời gian từ 12 đến 16 tháng.Trên thế giới, tùy từng thị trường khác nhau và các hình thức chế biến, cá hồi thươngphẩm thường có kích cỡ 150g – 1,5kg/con. Thịt cá Hồi vân rất ngon, màu đỏ là sản phẩmđược người tiêu dùng ưa chuộng, thường được chế biến bằng cách xơng khói, hấp hoặcnướng[1].

H nh 1. Cá Hồi vân

Màu sắc đỏ hay màu hồng của thịt cá hồi philê là một trong những chỉ tiêu chấtlượng quan trọng nhất vì đó là mầu đặc trưng của cá hồi và người tiêu dùng nhận biếtchất lượng của sản phẩm qua chỉ tiêu này do đó nó đóng một vai trò quyết định khi đánhgiá chất lượng của sản phẩm. Màu của thịt cá hồi do carotenoids, đặc biệt là astaxathintạo ra màu sắc đặc trưng của mô cơ thịt cá hồi. Những chất này hoạt động như chấtchống oxy hoá và là tiền chất của vitamin A. Caroteinoids có trong thức ăn sẽ làm choda, thịt và trứng cá có màu vàng, đỏ, hồng. Trong thịt cá hồi chứa 7-8mg/k carotenoid[2].Thịt cá Hồi vân có 71,65% độ ẩm, 19,6% hàm lượng protein, 4,43% chất béo và1,36% tro. Kết quả hiện tại là tương đối tương đồng với các nghiên cứu khác trên các loàicá thuộc họ cá Hồi (Kinsella và cộng sự, 1977; Unusayin và cộng sự, 2001; USDA,2005; Testi và cộng sự, 2006). Bên cạnh đó, Gonzalez-Fandos và cộng sự (2004) đã ghinhận rằng ở cá Hồi vân có hàm lượng chất béo cao hơn (6,55%) và hàm lượng proteinthấp hơn khi so sánh với các dữ liệu trong nghiên cứu của mình[3].

B ng 1. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cơ thị cá Hồi vân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cá Hồi vân có hàm lượng choloesterol cao khoảng 35,04 mg/100g. Hơn thế, theoMathew và nnk (1999), Luzia và nnk (2003) cho rằng hàm lượng cholesterol trong thịtcác loài cá nước ngọt thấp hơn so với các loài cá biển, và hai tác giả này cũng khẳng địnhrằng đối với sức khỏe con người, thịt cá nước ngọt phù hợp hơn nhiều. Hàm lượngcholesterol có mối quan hệ giữa với chứng xơ vữa động mạch ở người (Orban và nnk,2006). Yanar và nnk (2006) và Rahman và nnk (1995) cũng đã phát hiện trong cá Hồivân chứa rất nhiều chất béo có các a xít béo chưa no. Trong thịt cá Hồi vân chứa rấtnhiều chất khoáng như Kali, Magie, Natri, Phosphor và Canxi.(bảng 1.2).

B ng 2. Hàm lượng các chất khoáng trong cá Hồi vân (mg/100g)Canxi Natri Kali Phosphor Magie12,67 25,49 412,10 19,83 33,97Trong thịt cá Hồi vân có tới 18 axit amin, trong đó có đầy đủ các axit amin khơng thaythế. Leucin, axit aspartic, axit glutamic là những axit amin có hàm lượng lớn nhất.

Các loại cá nhập về phải biết rõ nguồn gốc, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, antoàn thực phẩm. Nguyên liệu sẽ được vận chuyển bằng các phương pháp an tồn vànhanh chóng nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu, không nhiễm bệnh hoặc ký sinhtrùng gây độc. Ở cá nước ngọt và một số loại cá biển thường chứa nhiều ký sinh trùng,một số loại ký sinh trùng có thể bị tiêu diệt trong q trình xử lý muối và xơng khói. Tuynhiên, một số loại khơng bị tiêu diệt trong q trình xơng khói mà chỉ bị tiêu diệt ở nhiệtđộ cao hoặc nhiệt độ đủ thấp (thấp hơn -18 C). Do vậy, ở một số quốc gia đã khuyến cáo<small>o</small>nên sử dụng nguyên liệu là cá đơng lạnh sau ít nhất 7 ngày ở nhiệt độ khoảng -20 C<small>o</small>nhằm hạn chế các loại ký sinh trùng có hại, đặc biệt khi áp dụng phương pháp xơng khóilạnh (AFDO, 2004; UAF, 2006).

<b>1.1.2. Khói </b>

Trong khói có chứa khoảng 300 hợp chất khác nhau, bao gồm:

- Các hợp chất phenol: trong khói có khoảng 20 hợp chất phenol khác nhau, trongđó guaiacol, 4-metylguaiacol,4-ethylguaiacol, 4-propylguaiacol, 4-vynulguaiacol,phenol, o-crezol, m-crezol, p-crezol, vanilin chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Tác dụng củacác hợp chất này là chống lại các q trình oxy hóa, tạo ra mùi và màu đặc biệtcho sản phẩm, tiêu diệt các vi sinh nhiễm vào thực phẩm.

- Các hợp chất alcohol: metanol chiếm tỷ lệ cao nhất so với các hợp chất alcoholcó trong khói. Các hợp chất này tác động không nhiều đến sản phẩm. Chúng chỉcó tác dụng nhỏ trong việc tiêu diệt vi sinh vật.

- Các acid hữu cơ: các acid hữu cơ trong khói có mạch cacbon biến động từ 1 đến10 nhưng nhiều nhất là các acid hữu cơ có mạch cacbon từ 1 đến 4. Tác dụng củachúng là làm cho pH bề mặt xơng khói giảm xuống và làm đông tụ protein bề mặtsản phẩm.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Các hợp chất cacbonyl: có khoảng 20 hợp chất cacbonyl được tìm thấy trongkhói. Các hợp chất cacbonyl mạch ngắn có vai trị quan trọng trong việc tạo màuvà mùi cho sản phẩm xơng khói ( Lê Văn Liễn và cộng sự, 1997).

Các hợp chất phenol và propylphenol có xu hướng phản ứng với nhómhydrosulphur và có hợp chất protein tương tác với nhóm amyl của protein. Các tương tácnày làm giảm các acid amin trong sản phẩm nhất là lysine. Xơng khói có thể gây nên mộtsố hư hỏng của thiamine nhưng ít ảnh hưởng đến niacin và riboflavin. Đặc tính chốngoxy hóa của khói giúp cho việc giữ được các vitamin tan trong mỡ và chống oxy hóa củabề mặt sản phẩm xơng khói, làm chậm q trình phân hủy mở động vật và có khả năngkháng khuẩn , chủ yếu có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật. Những chấtkháng khuẩn khác có trong khói gỗ là formaldehyde, acid acetic, và các axit hữu cơ khác,mà làm cho khói gỗ có pH thấp, khoảng 2,5[4].

Điều kiện tối ưu cho hương vị khói là nhiệt độ cháy thấp, cháy âm ỉ trong khoảngnhiệt độ từ 300 đến 350 C. Ở nhiệt độ này, gỗ cháy và tạo ra khói. Vật liệu tạo khói<small>o</small>thường là các loại củi, gỗ thuộc các loại cây ít nhựa như sồi, dẻ, phong, bằng lăng,… Doít nhựa nên gỗ của các loại cây này khi đốt tạo ra khói trắng, có mùi thơm đặc trưng vàkhông chứa độc tố. Loại gỗ là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến hương vị sản phẩm. Loạicủi thường được sử dụng tại Việt Nam là nhóm gỗ Dẻ (bao gồm Dẻ trắng, Dẻ gai) lànhóm gỗ cùng họ với gỗ Sồi. Một số thử nghiệm bước đầu trên các đối tượng thịt và cávới gỗ dẻ trắng đã cho kết quả về màu sắc và mùi vị gần giống như mùi gỗ sồi của ChâuÂu[3].

<b>1.1.3. Muối và đường</b>

Muối có tác dụng bảo quản, tạo hương vị, cấu trúc cho sản phẩm xơng khói, ứcchế vi sinh vật và do vậy có tác dụng bảo quản. Đường được sử dụng trong sản phẩm vớimục đích cân bằng vị. Thường sử dụng nước muối với hàm lượng muối nằm trongkhoảng 12% kết hợp với đường 4%, ngâm đến khi sản phẩm cuối chứa từ 2 đến 5% hàmlượng muối tùy mục đích của nhà sản xuất[3].

<b>1.1.4. Phương pháp xơng khói</b>

Xơng khói lạnh là phương pháp xơng khói tạo ra hương vị rất đặc trưng cho cá.Công đoạn xơng khói tiến hành ở nhiệt độ của q trình xơng khói được kiểm sốt khơngvượt q 30 C. Xơng khói lạnh tạo ra sản phẩm có vị tự nhiên hơn và dịu hơn, do khơng<small>o</small>qua làm chín bằng nhiệt nên các sản phẩm giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn và màusắc đẹp hơn. Các sản phẩm cá xông khói lạnh, đặc biệt là cá hồi rất được ưa chuộng ởĐông Âu và các nước Scandinavians (CEJA 2005). Cá xơng khói lạnh được xếp vào loạisản phẩm bảo quản nhẹ ở châu Âu do hàm lượng muối thấp, chế biến và bảo quản ở nhiệtđộ thấp. Các sản phẩm này thường được đóng gói chân khơng và bảo quản lạnh <5°Choặc lạnh đơng. Đây là các sản phẩm có thể ăn trực tiếp mà khơng cần thơng qua cáchình thức chế biến khác (IFT 2001).Bề mặt cá được làm khô tới một mức độ nhất địnhđồng thời các hợp chất khói phải được hấp thụ và tích trữ vào cá đủ mức cần thiết, do vậy

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thời gian xơng khói thường kéo dài. Sản phẩm cá xơng khói lạnh thường có thời gian bảoquản khoảng 2 đến 3 tuần ở điều kiện lạnh (<4°C) (Blighet al., 1988)[3].

<b>1.2. Quy trình cơng nghệ chế biến cá Hồi vân xơng khói lạnh1.2.1. Sơ đồ quy trình</b>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.2.2. Thuyết minh quy trình</b>

Trong đó 4 giai đoạn quan trọng là: sơ chế, muối cá, sấy cá, xông khói.

<b>Sơ chế :</b>

<b>Mục đích: Tạo ra khối cá đồng nhất, chiều dài khoảng 45 đến 55cm, độ dày 2 đến</b>

3cm, chất lượng nguyên liệu cao để đưa vào sản xuất sản phẩm xơng khói.

<b>Cách xử lý: Cá dùng để xơng khói phải có chất lượng cao và khơng bị bệnh. Tuỳ</b>

theo loại cá, kích thước cá và hình thức của sản phẩm cuối mà các bước sơ chế có thểkhác nhau. Công đoạn sơ chế có thể bao gồm: fillet, mổ, cắt khúc, rửa bằng nướcchlorine. Việc kiểm soát các loại sinh vật sống ký sinh trong thịt cá như giun sán cũng làmột bước cần thiết của khâu sơ chế.

<b>Xử lý muối </b>

<b>Mục đích: Tạo vị mặn đúng mức cho sản phẩm, ức chế vi sinh vật, tạo cấu trúc</b>

cho cá xơng khói

<b>Cách xử lý muối: Việc muối cá có thể được thực hiện theo 3 cách: ngâm trong</b>

dịch muối (brining), muối khô (dry salting) và tiêm muối vào cá (injecting). Hàm lượngmuối trong cá phụ thuộc rất nhiều các yếu tố: thời gian, phương pháp xử lý, nhiệt độ mơitrường, kích thước của cá, nồng độ muối. Thường sử dụng nước muối với hàm lượngmuối trong khoảng 12% và đường 4% , ngâm nguyên liệu trong 1,5 giờ để sản phẩm cuốichứa khoảng 2.01% hàm lượng muối.

<b>Sấy cá</b>

<b>Mục đích: Làm khơ cá đến độ ẩm thích hợp, làm muối thẩm thấu và phân bố đều</b>

trong tồn khối thịt cá, tạo bề mặt bóng cho sản phẩm tạo ra một lớp màng mỏng và đềutrên vỏ cá làm cho màu sắc cá xơng khói đẹp

<b>Cách sấy: Sau khi muối, cá được sấy ráo trước khi xơng khói. Sấy khơ là một</b>

khâu rất quan trọng trong cơng nghệ xơng khói. (UAF, 2006). Nhiệt độ sấy thường trongkhoảng 20-30°C. Tốc độ sấy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm và bị quyết địnhbởi tốc độ dịng khí, độ ẩm cá, nhiệt độ và độ ẩm của khói, độ ẩm tương đối của khơngkhí trong buồng sấy (Razavi, 1994). Điều kiện sấy khuyến cáo đối với cá là 30°C với độẩm tương đối của khơng khí là 65%. Độ ẩm khơng khí thấp hơn 65% có thể khiến sảnphẩm bị cứng trong khi đó giá trị ẩm độ cao hơn 65% lại làm giảm hiệu quả q trình sấy(Krasemann, 2004). Ngồi ra, thời gian làm khơ còn phụ thuộc vào độ dầy của cá. Đốivới cá fillet có độ dày từ 2,5 đến 3,0 cm thì cần sấy trong khoảng 6 đến 8 giờ. Thôngthường sấy ln được kết hợp với xơng khói.

<b>Xơng khói</b>

<b>Mục đích: Làm cho khối cá thấm khói đày đủ, đảm bảo tính chất của sản phẩm</b>

xơng khói

<b>Cách xơng khói: Sau khi muối, cá được sấy và xơng khói kết hợp ở 20-30°C trong</b>

thời gian ngắn hoặc kéo dài lên đến 24 giờ.

<b>Cơ chế của q trình xơng khói:</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Tác động làm khô bề mặt cá tạo ra một bức tường vật lý ngăn không cho vi sinhvật xâm nhập vào bên trong cá, đồng thời tạo môi trường yếm khí ngăn ngừa sự pháttriển

- Tác động hấp thụ và tích trữ các hợp chất chống oxi hố có nguồn gốc phenol củakhói giúp làm chậm q trình tự oxi hố và ơi hố của chất béo trong cá, đặc biệt là cácchất béo có mức độ khơng no cao vốn có nhiều trong cá.

- Tác động hấp thụ và tích trữ các hợp chất chống vi sinh vật như phenol,formaldehyde, nitrite... giúp ức chế sự phát triển của vi sinh vật. Sau khi hun, cá được lọclấy những xương nhỏ cịn xót lại trên thịt cá.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM CÁ HỒIXƠNG KHĨI LẠNH</b>

<b>2.1. Phụ gia thực phẩm [5]</b>

<b>Chất điều chỉnh độ axit</b>

<b>Số INSTên phụ giaMức tối đa trong sản phẩm</b>

260 Axit axetic băng <sup>Theo thực hành sản xuất tốt</sup>(GMP)*

334 Axit tartaric, L [+] 200 mg/kg270 Axit lactic, L-, D-, DL- GMP

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

L. monocytogenes[6] <100 CFU/gClostridium botulium Không được phép Ký sinh trùng Khơng được phép

<b>2.3. Tiêu chuẩn hóa học</b>

Histamin <b><20 mg/100 g thịt cá</b>

Hydrocarbon thơm đa vòng (PAH) TCVN 9777:2013 (CAC/RCP 2009) về Quy phạm thực hành giảmnhiễm hydrocacbon thơm đa vịng(PAH) trong thực phẩm do q trìnhsấy trực tiếp và q trình xơngkhói[7]

<b>68-2.4. Tiêu chuẩn cảm quan</b>

Trạng thái Cơ thịt chắc, bề mặt mịn,

Màu sắc Màu cam đỏ, đường vân cá đều và không có màu lạMùi Mùi thơm đặc trưng của khói, khơng có mùi hơi và mùi lạVị Vị mặn, vị béo và khơng có vị lạ

Tạp chất Khơng được có

<b>CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ NHỮNG BIẾNĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH TỒN TRỮ</b>

<b>3.1. Các yếu tố ảnh hưởngYếu tố bên ngoài:</b>

<b>Nhiệt độ: Thời hạn sử dụng của cá hồi hun khói lạnh đóng gói chân khơng sẽ thay</b>

đổi tùy theo nhiệt độ bảo quản. Khi bảo quản sản phẩm này ở nhiệt độ lạnh (5 C ) 3 tuần<small>o</small>đầu trạng thái và màu sắc và mùi vị giảm khơng đáng kể, sang tuần thứ 4, 5 thì điểmtrung bình cảm quan giảm mạnh hơn. Ở nhệt độ thấp (5 C) họat động của vi sinh vật bị<small> o</small>ức chế, nhưng sau 1 thời gian các sinh vật ưa lạnh đã thích nghi với mơi trường nên bắt

8

</div>

×