Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

môn công nghệ bảo dưỡng ô tô đề tài toyota camry

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1 HOÀNG TRUNG HIẾU 20070881 Chỉnh word, thuyết trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

I. Giới thiệu tổng quan...2

1. Giới thiệu về hãng ô tô Toyota...2

2. Giới thiệu về ô tô Toyota Camry 2023...2

3. Yêu cầu bảo dưỡng và sửa chữa ô tô...4

a. Bảo dưỡng ô tô...4

b. Sửa chữa ô tô...5

c. Tại sao cần bảo dưỡng và sửa chữa ô tô định kỳ...5

II. BẢO DƯỠNG CÁC CẤP...6

1. Bảo dưỡng nhỏ (mỗi 5000km): 5.000 – 15.000 – 25.000 – 35.000 –45.000 km -Các vật tư và phụ tùng thay thế:...6

2. _Bảo dưỡng Trung bình (mỗi 10000km): 10.000 – 30.000 – 50.000 –70.000 – 90.000 km... 6

3. _Bảo dưỡng Trung bình lớn (mỗi 20000km): 20.000 – 60.000 – 100.000– 140.000 – 180.000 km...6

4. _ Bảo dưỡng lớn (mỗi 40000km): 40.000 – 80.000 – 120.000 – 160.000– 200.000 km... 6

III. TRÌNH BÀY ĐƯỢC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG...6

1. Các hư hỏng của các cụm chi tiết và các chi tiết, hệ thống ...trong quátrình bảo dưỡng các cấp...6

2. Những hư hỏng có thể xẩy ra nếu như khơng được bảo dưỡng đúng cấp.6Hình 1: Logo của hãng Toyota...3

Hình 2: Ơ tơ Toyota Camry 2023...4

Hình 3: Kỹ thuật viên đang bảo dưỡng và sửa chữa ơ tơ...7

Hình 4: Các cấp bảo dưỡng của Toyota...71

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I.Giới thiệu tổng quan </b>

<b>1.Giới thiệu về hãng ô tô Toyota</b>

Toyota Motor Corporation là một cơng ty đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản, vàlà nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới. Về mặt công nhận quốc tế, hãng Toyota là nhàsản xuất xe hơi duy nhất có mặt trong nhóm top 10 xếp hạng cơng nhận tên BrandZ

Cái tên Toyata được sửa đổi từ Toyoda, tên người sáng lập hãng ô tô lớn nhất NhậtBản. Sau gần 7 thập kỷ phát triển, Toyota mới một lần duy nhất thay đổi logo của hãng. Logohiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau ( tượng trưng cho 3 trái tim) mangý nghĩa: một thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng sảnphẩm và một là những nổ lực phát triển khoa học cơng nghệ khơng ngừng .

Toyota hiện có 63 nhà máy, 12 trong số đó ở Nhật Bản, 51 nhà máy cịn lại ở 26 nướckhác nhau trên tồn thế giới.

Hình 1: Logo của hãng Toyota

<b>2.Giới thiệu về ô tô Toyota Camry 2023</b>

Toyota Camry 2023 đã chính thức được giới thiệu tới khách Việt vào ngày 2021 với 4 phiên bản gồm 2.0G, 2.0Q, 2.5Q và 2.5HV

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 2: Ơ tơ Toyota Camry 2023

<b>Bảng 1: Thơng số kích thước của Toyota Camry 2023Kích thước<sup>Camry</sup></b>

<b>2.0Q<sup>Camry 2.0G</sup></b>

Kích thước tổng thể bên

ngoài (Dài x Rộng x Cao) (mm) <sup>4.885 x 1.840 x 1.445</sup>

Chiều rộng cơ sở (Trước/Sau)

Bán kính vịng quay tối thiểu

<b>Bảng 2: Thông số kỹ thuật của Toyota Camry 2023</b>

<b>Đặc điểm<sub>2.5HV</sub><sup>Camry</sup>Camry 2.5Q<sub>y 2.0Q</sub><sup>Camr</sup><sub>2.0G</sub><sup>Camry</sup></b>

Dung tích xy lanh

Cơng suất tối đa (kw(hp)) 131(176)/5.700 <sup>154(207)/</sup>

Mô men xoắn

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhiên liệu(L/100km

Vành &Lốp xe(bao gồm

lốp dựphòng)

Phanh

<b>3.Yêu cầu bảo dưỡng và sửa chữa ô tô</b>

a. Bảo dưỡng ô tô

Bảo dưỡng là những công việc có hoạch và có hệ thống nhằm ngăn ngừa hư hỏng,kếđảm bảo duy trì trạng thái kỹ thuật tốt và kéo dài tuổi thọ của xe. Bảo dưỡng bao gồm mộtloạt công việc bắt buộc, chủ yếu tập trung vào kiểm tra trạng thái kỹ thuật, tẩy rửa, bắt chặt,thay dầu mỡ, chuẩn đốn tính trạng kỹ thuật và điều chỉnh các cụm máy.

Bảo dưỡng được chia thành: bảo dưỡng hàng ngày và bảo dưỡng định kì theo thờigian sử dụng hay theo số km xe chạy

Bảo dưỡng hàng ngày được thực hiện chủ yếu bởi chính người lái xe trước và sau khivận hành xe. Công việc chủ yếu nhằm kiểm tra và sung nhiên liệu, dầu, nước, kiểm tra sự rò rỉcủa các đường ống, kiểm tra sự hoạt động bình thường của các hệ thống chiếu sáng và antoàn.

Bảo dưỡng định kỳ thường được thực hiện ở các gara hoặc xưởng sữa chữa xe và dothợ chuyên môn thực hiện. Chu kỳ và nội dung cơng việc thực hiện ở mỗi cấp bảo dũngthường được nhà chế tạo quy định cụ thể trong các sổ tay hướng dẫn sử dụng.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

b. Sửa chữa ô tô

Sửa chữa là những công việc duy trì và phục hồi tính khơng hỏng và khả năng làmviệc bình thường của xe. Có hai dạng sửa chữa là sửa chữa nhỏ và sữa chữa lớn.

Sửa chữa nhỏ là công việc khắc phục các hư hỏng cục bộ, ngẫu nhiên của các chi tiếttrong các cụm máy, có thể tháo một phần hoặc thay thế một số cụm, chi tiết bằng chi tiết mớihoặc chi tiết sửa chữa.

Sữa chữa lớn ( đại tu) được tiến hành theo định kỳ để phục hồi khả năng làm việc đầyđủ của tất cả các chi tiết, cụm bằng cách phục hồi hoặc thay thế tất cả các chi tiết mòn, hỏngbằng chi tiết mới hoặc chi tiết sửa chữa. Đặc trưng của sửa chữa lớn là tháo toàn bộ xe để sửachữa, thay thế các chi tiết, bộ phận rồi lắp lại như mới. Sửa chữa lớn thường được thực hiệntrong các xưởng sửa chữa có đầy đủ trang thiết bị cơ bản phục vụ tháo, lắp, gia cơng cơ khí vàkiểm tra

c. Tại sao cần bảo dưỡng và sửa chữa ơ tơ định kỳ

Mục đích của bào dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ơ tơ, ngăn ngừacác hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô vậnhành với độ tin cậy cao.

Mục đích của sửa chữa nhằm khơi phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng thànhcủa ô tô đã bị hư hỏng nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của chúng.

Hình 3: Kỹ thuật viên đang bảo dưỡng và sửa chữa ô tô6

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II.BẢO DƯỠNG CÁC CẤP</b>

<b>1. Bảo dưỡng nhỏ (mỗi 5000km): 5.000 – 15.000 – 25.000 – 35.000 –</b>

<b>-Các vật tư và phụ tùng thay thế:</b>

+Dầu máy- Động cơ :

+Kiểm tra các dây dẫn động+Thay dầu máy

+Kiểm tra ống xả và các giá đỡ -Hệ thống đánh lửa :

+Kiểm tra mức nước ắc quy, độ chặt các điện cực_Hệ thống nhiên liệu & kiểm sốt khí xả:+Vệ sinh lọc gió

-Hệ thống gầm và thân xe:

+Kiểm tra bàn đạp phanh, côn, và phanh tay+Kiểm tra mức dầu côn/ phanh

+Kiểm tra bổ sung dầu trợ lực lái (nếu có)

+Kiểm tra độ rơ vơ lăng, các thanh liên kết và thước lái+Kiểm tra cao su che bụi bán trục (nếu có)

+Kiểm tra lốp và áp suất lốp-H

ệ thống điện thân xe:+Kiểm tra cơ cấu gạt mưa+Kiểm tra mức nước rửa kính

<b>2._Bảo dưỡng Trung bình (mỗi 10000km): 10.000 – 30.000 – 50.000 –70.000 – 90.000 km</b>

<b>-Các vật tư và phụ tùng thay thế:</b>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+Dầu máy+Lọc dầu máy-Động cơ:

+Kiểm tra các dây dẫn động +Thay dầu máy

+Thay lọc dầu máy

+Kiểm tra và bổ sung nước làm mát +Kiểm tra ống xả và các giá đỡ-Hệ thống nhiên liệu & kiểm sốt khí xả:+Vệ sinh lọc gió

-Hệ thống điều hịa khơng khí:+Vệ sinh lọc gió

-Hệ thống gầm và thân xe:

+Kiểm tra bàn đạp phanh, côn, và phanh tay

+Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra má và đĩa phanh trước/ sau+Kiểm tra mức dầu côn/ phanh

+Kiểm tra bổ sung dầu trợ lực lái (nếu có)

+Kiểm tra độ rơ vơ lăng, các thanh liên kết và thước lái+Kiểm tra cao su che bụi bán trục (nếu có)

+Kiểm tra lốp và áp suất lốp-Hệ thống điện thân xe:

+Kiểm tra tất cả các đèn chiếu sáng/ gương+Kiểm tra hoạt động của còi

+Kiểm tra cơ cấu gạt mưa+Phun nước rửa kính+Kiểm tra mức nước rửa kính

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3._Bảo dưỡng Trung bình lớn (mỗi 20000km): 20.000 – 60.000 –100.000 – 140.000 – 180.000 km</b>

-Các vật tư và phụ tùng thay thế:+ Dầu máy

+Lọc dầu máy-Động cơ:

+Kiểm tra các đai dẫn động+Thay dầu máy

+Thay lọc dầu máy

+Kiểm tra các đường ống và đầu nối hệ thống điều hòa khơng khí+Kiểm tra và bổ sung nước làm mát

+Kiểm tra ống xả và các giá đỡ

+Điều chỉnh tốc độ không tải, khơng tải nhanh, hỗn hợp khơng tải (nếu có)-Hệ thống đánh lửa:

+Kiểm tra mức nước ắc quy, độ chặt các điện cực-Hệ thống nhiên liệu và kiểm sốt khí xả:+Vệ sinh lọc gió

+Kiểm tra nắp bình xăng, các đường ống, van điều khiển hơi xăng và các đầunối

+Kiểm tra van thơng gió, hộp các te, các đường ống và đầu nối-Hệ thống điều hịa khơng khí:

+Vệ sinh lọc gió

-Hệ thống gầm và khung xe:

+Kiểm tra bàn đạp phanh, côn, và phanh tay

+Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra guốc và trống phanh trước/ sau+Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra má và đĩa phanh trước/ sau

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+Kiểm tra mức dầu côn/ phanh+Kiểm tra các ống dầu phanh

+Kiểm tra bổ sung dầu trợ lực lái (nếu có)

+Kiểm tra độ rơ vô lăng, các thanh liên kết và thước lái+Kiểm tra cao su che bụi bán trục (nếu có)

+Kiểm tra các rô-tuyn và vỏ che bụi+Kiểm tra dầu hộp số thường/ tự động+Kiểm tra giảm xóc trước/ sau+Kiểm tra lốp và áp suất lốp-Hệ thống điện thân xe:

+Kiểm tra tất cả các đèn chiếu sáng/ gương+Kiểm tra hoạt động của cịi

+Kiểm tra cơ cấu gạt mưa+Phun nước rửa kính+Kiểm tra cao su gạt mưa+Kiểm tra mức nước rửa kính+Kiểm tra gạt điều hòa

<b>4._ Bảo dưỡng lớn (mỗi 40000km): 40.000 – 80.000 – 120.000 – 160.000– 200.000 km</b>

-Các vật tư và phụ tùng thay thế:+Dầu máy

+Lọc dầu máy+Lọc nhiên liệu+Lọc gió+Dầu hộp số+Dầu phanh

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+Dầu trợ lực+Dầu cầu+Nước làm mát+Bugi -Động cơ :+ Thay thế dây đai +Kiểm tra các đai dẫn động+Thay dầu máy

+Thay lọc dầu máy

+Kiểm tra các đường ống và đầu nối hệ thống điều hịa khơng khí+Thay thế nước làm mát 80.000 km

+Kiểm tra ống xả và các giá đỡ-Hệ thống đánh lửa:

+Thay Bugi (Bugi thường)

+Kiểm tra mức nước ắc quy, độ chặt các điện cực-Hệ thống nhiên liệu và kiểm soát khí xả:+Thay thế lọc nhiên liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra guốc và trống phanh trước/ sau+Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra má và đĩa phanh trước/ sau+Tháo, làm vệ sinh, kiểm tra má và đĩa phanh phanh tay+Thay thế dầu phanh, côn

+Kiểm tra các ống dầu phanh

+Kiểm tra bổ sung dầu trợ lực lái (nếu có)+Thay dầu trợ lực lái (nếu có)

+Kiểm tra độ rơ vô lăng, các thanh liên kết và thước lái+Kiểm tra cao su che bụi bán trục (nếu có)

+Kiểm tra các rô-tuyn và vỏ che bụi+Thay thế dầu hộp số thường+Kiểm tra giảm xóc trước/ sau+Kiểm tra lốp và áp suất lốp-Hệ thống điện thân xe:

+Kiểm tra tất cả các đèn chiếu sáng/ gương+Kiểm tra hoạt động của còi

+Kiểm tra cơ cấu gạt mưa+Phun nước rửa kính+Kiểm tra cao su gạt mưa+Kiểm tra mức nước rửa kính+Kiểm tra gạt điều hòa

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 4: Các cấp bảo dưỡng của Toyota

<b>1.Các hư hỏng của các cụm chi tiết và các chi tiết, hệ thống ...trongquá trình bảo dưỡng các cấp. </b>

Động cơ nóng bất thường: thiết bị đánh lửa bị hỏng, hệ thống túi khí hỏng , kétnước đang bị tắc

Lỗi cảm biến túi khí : đèn taplo nháy sáng liên tục

Lỗi hệ thống điều hòa : do lượng gas lạnh không đủ, dây curoa nối giữa độngcơ và máy nén bị chùng

Hệ thống phanh không hiệu quả cũng là lỗi thường gặp do mòn phanh

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Lỗi hệ thống phun xăng điện tử là hiện tượng xe bất ngờ bị chết máy và khôngthể khởi động lại ngay được do kim phun bị tắc, do tích tụ quá nhiều bụi bẩn và tạpchất lẫn trong xăng

Đèn báo lỗi bị nháy liên tục

Vòng tua máy cao ở chế độ không tải: van không tải gặp trục trặc, đường ống bịrị rỉ, van thơng hơi các te bị hỏng, cảm biến oxy bị bẩn/hỏng

Áp suất dầu thấp hoặc quá cao: do xe bị thiếu dầu bôi trơn, dầu nhớt bị bẩn,dùng sai loại dầu nhớt, bơm nhớt bị hỏng, lọc nhớt q bẩn

Xe đề khó nổ, khơng nổ máy: buri không phát ra tia lửa điện, tắc bầu lọc xăngống dẫn xăng, bơm xăng bị hỏng hoặc không hoạt động, hệ thống phun xăng bị nhiễmnước khơng khí, rơ le không hoạt động

Xe bị hao xăng hao dầu nhớt: do cảm biến nhiệt độ nước làm mát bị lỗi, xe bịthiếu nước làm mát, lọc gió động cơ bị bẩn, bugi bị mòn/bẩn, tỷ số nén bị thấp, dầu xeđang bị rị rỉ, dầu lọt vào buồng đốt

Khói xe có mùi lạ: dầu bị rị rỉ, khói xe có mùi xăng sống thường do nhiên liệukhông được đốt cháy hết

Động cơ vẫn hoạt động bình thường nhưng có hiện tượng chết máy: bơm xăngkhông cung cấp đủ lượng xăng và bộ chế hịa khí, bầu lọc khí bị tắc

Cơng suất động cơ không chạy hết: bộ tiết kiệm bộ chế hịa khí bị hỏng hoặckhơng hoạt động, vị trí rơ le chính bị sai, phần trên giữa của bộ chế hịa khí bị hỏng,đầu mở cửa bướm xăng khơng hết, cơ cấu điều chỉnh theo hệ số ốc tan trên bộ chiađiện bị sai, khe hở nhiệt xuppap không đúng, secmang bị mòn lớn, xuppap bị cháy hở.

Lỗi động cơ có tiếng kêu, gõ: Piston, chốt piston, xilanh, ổ trục chính, ổ trụcthanh truyền, bánh răng trục cam, bạc lót q mịn

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.Những hư hỏng có thể xẩy ra nếu như không được bảo dưỡng đúngcấp.</b>

Hư lốp xe

Chi tiết nhựa, cao suHư hỏng bình ắc quyHư hỏng nội thất da, nỉHư hỏng hệ thống phanhKẹt xéc-măng, hở buồng đốtHư hỏng nhiên liệu và bơm nhiên liệuBiến chất dầu bôi trơn động cơ

15

</div>

×