Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

tiểu luận môn môi trường và con người đề tài ô nhiễm môi trường không khí tạithành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.12 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN: </b>

<b>MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI</b>

<i><b>Đề tài: </b></i>

<b>Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠITHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>QuảngNgãi,tháng 02 năm 2023</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô ThịPhi Quỳnh</b>

<b>Lớp học phần: DHDI18AQNNhóm thực hiện đề tài: Nhóm 5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN: </b>

<b>MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời cảm ơn</b>

Đầu tiên, nhóm của chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại họcCông nghiệp TPHCM đã đưa môn Môi trường và con người vào chương trình giảng dạyvà tạo điều kiện giúp chúng em được học tập đúng theo tiến độ. Đặc biệt, chúng em xingửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn –Cơ Ngơ Thị Phi Quỳnh đã tận tình giảngdạy, trang bị cho chúng em những kiến thức bổ ích và ý nghĩa để chúng em có thể vậndụng thực hiện bài tiều luận này. Những kiến thức này cũng sẽ là hành trang để chúng emcó thể vững bước trên con đường tương lai.

Bộ môn Môi trường và con người là một bộ mơn rất bổ ích và thú vị. Đảm bảo đượckiến thức chuyên môn, gắn liền với quá trình học tập của sinh viên. Tuy nhiên do có vốnkiến thức cịn hạn chế và khả năng tiếp thu cịn gặp một số vấn đề khó khăn, nên trongq trình làm bài sẽ khơng thể tránh khỏi những vấn đề thiếu sót, và gặp một chỗ khơngchính xác. Kính mong thầy xem xét và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của chúng em trởnên hoàn thiện hơn.

Lời cuối cùng, chúng em xin chúc cơ có được nhiều sức khỏe, thành công và hạnhphúc.

Quảng Ngãi, Ngày 18 Tháng 2 Năm 2023 Nhóm 5

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững:...10

5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:...10

5.2 Phương pháp nghiên cứu:...11

5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa:...11

5.2.2 Phương pháp bản đồ:...11

5.2.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu số liệu thống kê:...11

5.2.4 Phương pháp xử lí và phân tích tài liệu số liệu:...11

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1.2.2 Nguồn nhân tạo:...15

1.1.2.2.1 Giao thơng vận tải:...16

1.1.2.2.2 Đơ thị hóa:...17

1.1.2.2.3 Ơ nhiễm do hoạt động đun nấu:...18

1.1.2.2.4 Ô nhiễm do rác thải:...18

1.1.2.2.5 Do quá trình sản xuất:...18

1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề ơ nhiễm mơi trường:...19

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP HCM...19</b>

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ơ nhiễm mơi trường khơng khí ởthành phố Hồ Chí Minh:...19

2.1.1 Ý thức của người dân:...20

2.1.2 Các tổ chức bảo vệ môi trường:...20

2.1.3 Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng:. 202.1.4 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tácbảo vệ:...21

2.1.5 Những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách pháp luật về bảo vệ mơitrường:...21

2.2 Thực trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở thành phố Hồ ChíMinh:...21

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.1 Ơ nhiễm bụi:...23

2.2.2 Ơ nhiễm khí độc:...24

2.2.3 Các hoạt động giao thông vận tải:...25

2.2.4 Hoạt động sản xuất công nghiệp:...26

2.2.5 Các hoạt động xây dựng đô thị:...27

2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế xãhội ở:...27

2.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người:...27

2.3.2 Gây thiệt hại kinh tế:...28

2.3.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sinh thái và đa dạng sinh học:..30

2.3.4 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu:...30

<b>CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH TRẠNG ƠNHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở TP. HỒ CHÍ MINH...32</b>

3.1 Giải pháp chung cho vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khíhiện nay:...32

3.1.1 Cơng tác tun truyền, giáo dục về mơi trường:...32

3.1.2 Cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra giám sát về môi trường:...32

3.1.3 Công tác quy hoạch:...32

3.1.4 Thẩm định, đánh giá tác động mơi trường:...32

3.1.5 Hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường:...33

3.2 Giải pháp cụ thể giải quyết ô nhiễm môi trường khơng khí ởthành phố Hồ Chí Minh...33

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: </b>

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đơ thị khơng chỉcịn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đềtoàn cầu. Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thờigian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của conngười bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân loại đãphải quan tâm nhiều đến vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí đó là: sự biến đổi của khíhậu –nóng lên tồn cầu, sự suy giảm tầng ơzơn và mưa axít.Ở Việt Nam ơ nhiễm mơitrường khơng khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp vàcác làng nghề. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu đối với sức khỏe conngười(đặc biệt là gây ra các bệnh đườnghô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái vàbiến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ơzơn,... Cơng nghiệphóa càng mạnh, đơ thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấucàng lớn. Đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với vấn đề ơ nhiễmmơi trường khơng khí nặng nề. Ởcác khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớnđều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêuchuẩn cho phép. Và sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao trongkhi cơ sở hạ tầng cịn thấp làm cho tình hình ơ nhiễm trở nên trầm trọng.

Xuất phát từ vấn đề trên, chúng em lựa chọn đề tài “ Ơ nhiễm mơi trường khơngkhí ở thành phố HCM” để nghiên cứu và qua đó chúng em đề xuất một số biện phápnhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí.

<b>2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.</b>

2.1 Mục tiêu:

Tìm hiểu tình hình của ơ nhiễm mơi trường khơng khí, tác động ảnh hưởng củanó đến những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội của thành phố, cũng như yêucầu những giải pháp cho yếu tố này. Từ đó hướng đến sự tăng trưởng bền vững và kiêncố mơi trường tại Tp. Hồ Chí Minh .

2.2 Nhiệm vụ:

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

– Tổng quan có tinh lọc những yếu tố lí luận và thực tiễn về ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí trong mơi trường lúc bấy giờ.

– Phân tích những yếu tố gây ơ nhiễm khơng khí và tình hình ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí ở địa phận TP Hồ Chí Minh

– Đánh giá thực trạng ơ nhiễm khơng khí mơi trường của TP HCM – Đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng ơ nhiễm khơng khí ở TP HCM.

<b>3. Phạm vi nghiên cứu:</b>

- Thời gian: Đề tài chúng tôi nghiên cứu vấn đề “Thực trạng và giải pháp giảm ônhiễm môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minh” trong đó các số liệu, dữ kiệnđược tìm hiểu nằm trong khoảng thời gian giới hạn từ thập kỷ 90 đến nay.

- Không gian: Địa bàn nghiên cứu của đề tài bao gồm các quận, khu vực diễn ra qtrình đơ thị hóa, các huyện nằm trong ranh giới hành chính của thành phố Hồ Chí Minh.

- Nội dung: Sơ lược ảnh hưởng q trình ơ nhiễm mơi trường khơng khí đến mộtvài vấn đề xã hội (đời sống dân cư, sức khỏe, giáo dục,…). Nhận định tác động của ơnhiễm mơi trường khơng khí đến kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh.

<b>4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:</b>

Hiện nay vấn đề suy giảm chất lượng khơng khí là mơ |t vấn đề đáng báo đô |ng ở trênthế giới và Viê |t Nam là mô |t trong khu vực được đánh giá là có mức đơ | tăng trưởng về ơnhiễm khơng khí nhanh. Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí có thể nhận thấy rõ rệt từsự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, tăng trưởng và phát triển giao thơngcũng như từ q trình đơ thị hóa làm gia tăng nguồn phát thải gây ra ơ nhiễm mơi trườngnói chung và mơi trường khơng khí nói riêng.

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, việc áp dụng các phương pháp mơ hình hóa mơitrường trong quản lý và nghiên cứu tại Việt Nam là phổ biến. Đặc biệt trong lĩnh vựcđánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, mơ hình chất lượng khơng khí đa quy mơ(CMAQ) được sử dụng rộng rãi. Ngồi ra, các nghiên cứu cịn phát triển, kết hợp ứngdụng mơ hình CMAQ với các mơ hình khí tượng và mơ hình phát thải. Chính sự kết hợpnày đã tạo nên những điểm mới cho các đề tài nghiên cứu, đồng thời mức độ tin cậy, tínhchính xác và hợp lý của kết quả nghiên cứu cao hơn.

Đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm dự báo thời hạn ngắn chất lượng khơng khí vùngĐồng bằng Bắc Bộ” thực hiện năm 2006 bởi tác giả Dương Hồng Sơn và các cộng sự đã

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

làm nổi bật được tính cấp thiết của việc nghiên cứu chất lượng mơi trường khơng khí cấpbách tại các tỉnh phía Bắc Việt Na

. Trong nghiên cứu này, các chất gây ảnh hưởng xấu tới khơng khí được dự báo 4 ốptrong ngày và với bước thời gian dự báo trước 48 giờ. Một số chất gây ảnh hưởng xấu tớikhông khí điển hình như: SO , NO , CO, O , các loại bụi (TSP, PM , PM ) đã được<small>2x32,510</small>

nghiên cứu trong đề tài [1]. Cũng như kết quả nghiên cứu vào năm 2008 của tác giảDương Hồng Sơn [2] đã sử dụng mơ hình CMAQ để dự báo chất lượng khơng khí hàngngày cho 3 vùng kinh tế trọng điểm thông qua các thông số ô nhiễm SO , NO , CO và bụi<small>22</small>

PM .<small>10</small>

Để xem xét mức độ ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí xun biên giới đã có một sốnghiên cứu của Dương Hồng Sơn, 2013 và Đàm Duy Ân, 2016. Có thể thấy khơng khíViệt Nam ảnh hưởng từ Trung Quốc có thể lên tới 55% đối với khí SO , 48% đối với<small>2</small>

NO<small>2</small> và khoảng 30% đối với CO [3]. Nghiên cứu của Đàm Duy Ân, 2016 chỉ ra sự lắngđọng khô tại Miền Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc. Lắng đọng khô SO , tại<small>2</small>

khu vực miền Bắc Việt Nam vào tháng 1 chịu ảnh hưởng 20,67% từ Trung Quốc sang;Với lắng đọng khô NO cho khu vực Miền Bắc VN có nguồn gốc từ các khu vực lân cận<small>2</small>

vào mùa đông và mùa hè đối với NO lượt là: 15,66% – 22,31% và 10,78% - 11,13% [4].<small>2</small>

Tóm lại, các nghiên cứu về ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam nhìn chung đã cập nhậtnhững cơng nghệ tiên tiến trên thế giới. Trong đó, phương pháp mơ hình tốn được ứngdụng rộng rãi để mơ phỏng, đánh giá và dự báo lan truyền ơ nhiễm khơng khí tại các khuvực trọng điểm như đô thị lớn hoặc các khu công nghiệp.

Tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu mô phỏng cho một khu vực rộng lớn và có độphân giải khá thấp với đặc trưng biến động của tầng khí quyển. Việc dự báo ơ nhiễmkhơng khí trong điều kiện khí quyển ổn định, đặc biệt trong điều kiện ô nhiễm không khíthời gian gần đây, chưa được nghiên cứu đầy đủ. Bên cạnh đó, bước thời gian dự báotrong các nghiên cứu hiện nay khá dài và không được cập nhật thường xuyên theo thờigian thực.

<b>5. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu :</b>

5.1 Hệ quan điểm:

<i>5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:</i>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các đối tượng nghiên cứu của địa lý khơng thể tách rời một lãnh thổ cụ thể vớinhững đặc trưng riêng. Lãnh thổ môi trường được tổ chức như một hệ thống liên kếtkhông gian của các đối tượng môi trường và trên cơ sở của các nguồn tài nguyên, cácmôi trường cho môi trường. Quan điểm này được vận dụng vào luận vă thơng qua việcphân tích tiềm năng và các tác động nhiều mặt cho sự phát triển.

Quan điểm lãnh thổ xem xét các yếu tố trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau,tác động đến môi trường khơng khí. Theo quan điểm lãnh thổ, vấn đề ô nhiễm môi trườngkhông khí phải được đặt trong mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hộitrên địa bàn nghiên cứu là TP.HCM.

<i>5.1.2 Quan điểm hệ thống:</i>

Hệ thống môi trường được kết cấu thành bởi nhiều phân hệ thống khác nhau về bảnchất, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan điểm hệ thống giúp chúng ta nắmbắt được hoạt động của mỗi phân hệ nói riêng và tồn bộ hệ thống mơi trường nói chung.

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng chỉ bao gồm các hoạt động ô nhiễm xảy ratrong thành phố Hồ Chí Minh mà cịn bao gồm các hoạt động có nguồn từ các tỉnh lâncận. Vậy ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại Tp.Hồ Chí Minh có liên quan mật thiết đếncác hoạt động gây ô nhiễm tại các tỉnh gần đó . Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề ơ nhiễmmơi trường khơng khí tại Tp. Hồ Chí Minh cần liên hệ với những vấn đề mơi trườngkhơng khí tại các tỉnh lân cận này.

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng chỉ là vấn đề nhức nhối của Việt Nam màcòn rất nhiều nước trong khu vực Biển Đông và trên thế giới, chính vì vậy trên cơ sở hệthống của khu vực, vùng giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này hiện nay. Từđó học hỏi kinh nghiệm của các nước tiên tiến, phát huy những thế mạnh của chúng ta đểkhắc phục triệt để vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí cũng như hạn chế đến mức thấpnhất tác hại của nó đến kinh tế - xã hội và môi trường.

<i>5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững:</i>

Mơi trường đi đơi với du lịch cũng chính là bộ phận khơng thể thiếu của chính sáchsinh thái tồn vẹn. Mục tiêu nhằm bền vững tài nguyên và môi trường, tăng cường bảotồn và đóng góp lợi ích cho cộng đồng, bảo đảm cho sự phát tiển môi trường.

Khi nghiên cứu vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí cần phải dựa trên quan điểmsinh thái và phát triển bền vững mà phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM phải đi đơivới sử dụng hợp lí, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống gây ô nhiễm môi

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trường; kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội nhằm nângcao chất lượng cuộc sống của con người và xã hội.

<i>5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:</i>

Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt đã làm cho mơi trường bị ơ nhiễm khơng khí vànó trở thành một trong những vấn đề đang được quan tâm trong giai đoạn hiện nay và cảtrong tương lai. Vì vậy trên quan điểm lịch sử - viễn cảnh, chúng ta sẽ đánh giá kháchquan về vấn đề này trong quá khứ cũng như đưa ra nhưng dự báo trong tương lai. Từ đó,chúng ta sẽ có những nhận định đúng đắn cho vấn đề này để có thể phát huy được các ưuthế của đề tài, đồng thời khắc phục những hạn chế, thiếu sót của nó.

5.2 Phương pháp nghiên cứu:

<i>5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa:</i>

Chúng tôi đã tiến hành đến nghiên cứu tại các quận Tân Bình, Q1, Q.Gị Vấp, Q.5,Q7, Q11 của TPHCM. Chúng tơi đều ghi chép cẩn thận các thông tin về những nơi đãđến khảo sát, về tình hình ơ nhiễm khơng khí, lượng khói bụi, tình hình tồn động và quytrình xử lí rác thải,.. của quận Tân Bình, Q1, Q.Gị Vấp, Q.5, Q7, Q11 của TPHCM. Tấtcả được đánh giá bằng định tính, trên cơ sở nhận định thực tiễn về vấn đề ơ nhiễm khơngkhí và những kiến thức đã học để đưa ra kết luận.

Bên cạnh đó chúng tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường,những chuyên viên nghiên cứu và thu thập thông tin ý kiến từ người dân, các doanhnghiệp tại địa phương đó.

Tất cả các thơng tin thu thập được đều được chúng tơi phân tích, đánh giá, chọn lọcđể đưa ra kết luận chính xác nhất về vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở TP.HCM

<i>5.2.2 Phương pháp bản đồ:</i>

Các bản đồ trong luận văn góp phần thể hiện nội dung nghiên cứu trở nên sinh độngvà trực quan hơn. Theo mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn thực hiện dựa trên các bảnđồ sau:

- Bản đồ hành chính TP. HCM- Bản đồ giao thơng TP. HCM

<i>5.2.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu số liệu thống kê:</i>

Để thực hiện đề tài nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành tổng hợp tài liệu liên quanđến vấn đề môi trường khơng khí của thành phố Hồ Chí Minh.

<i>5.2.4 Phương pháp xử lí và phân tích tài liệu số liệu:</i>

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nghiên cứu về mơi trường khơng khí TP.HCM có những số liệu liên quan đến chấtlượng mơi trường. Vì vậy sau khi tổng hợp các số liệu , chúng tơi đã xử lí thành SPSS,EXEL để thành lập các bản số liệu, vẽ biểu đồ nhằm trực quan hóa những số liệu màchúng tơi đã thu thập được để phục vụ nghiên cứu.

<i>5.2.5 Phương pháp phỏng vấn:</i>

Nhằm thực hiện đề tài sát với tình hình thực tế, chúng tơi đã tiến hành phỏng vấnnhững bên có liên quan (ban quản lý đầu tư dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM, các hộgia đình, thương nhân bn bán, người dân địa phương,…) để có những ý kiến đóng gópsát với thực tế.

<b>6. Cấu trúc của tiểu luận:</b>

Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì nộidung nghiên cứu của đề tài được cấu trúc thành 3 chương:

Chương 1: Những cơ sở thực tiễn và lí luận về vấn đề ô nhiễm môi trường Chương 2: Thực trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở TP.HCM Chương 3: Một số giải pháp nhằm giảm tình trạng ô nhiễm môi trườngkhông khí ở TP.HCM.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.1.2 Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí:

Có rất nhiều nguồn gây ơ nhiễm khơng khí Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trườngkhơng khí đến từ rất nhiều nguồn, cơ bản có hai ngun nhân chính là từ nhân tạo và tựnhiên.

<i>1.1.2.1 Nguồn tự nhiên:1.1.2.1.1 Núi lửa: </i>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ơ nhiễm khơng khí do phun trào núi lửa: Núi lửa phun trào mang theo một lượnglớn chất dinh dưỡng cho đất. Tuy nhiên, lượng lớn khí Metan, Clo, Lưu huỳnh sinh ratrong quá trình phun trào núi lửa lại là ngun nhân khiến khơng khí bị ơ nhiễm nghiêmtrọng.

1.1.2.1.2 Cháy rừng:

Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sátgiữa thảm thực vật khô như tre cỏ. Những đám cháy sẽ sản sinh ra một lượng Nito Oxitkhổng lồ. Hơn thế, cháy rừng cịn giải phóng một lượng khói bụi và tàn tro lớn vào khơngkhí.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>1.1.2.2 Nguồn nhân tạo: </i>

Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động cơngnghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông.Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:

+Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khi độc đi qua các ống khói của các nhàmáy vào khơng khí. Do bốc hơi, rỏ rỉ, thất thốt trên dây chuyển sản xuất sản phẩm vàtrên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hútvà thổi ra ngồi bằng hệ thống thơng gió.

+Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm: Nhiệt điện, vậtliệu xây dựng; hóa chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; các xí nghiệp cơ

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khí; các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ, giao thơng vận tải; bên cạnh đó phải kểđến sinh hoạt con người.

<b>Bảng 1.Nguồngây ônhiễmkhông khíở dạng bụi</b>

Sản xuất xi

SiO2, MgO, CaO,C,...

Chất biến than Bụi, tro than <sup>Hạt C,bụi cốc, bụi</sup>S,...

CN luyện kim Bụi vô cơ

Các oxit kim loại,CaO, MgO, C,... Vật liệu xây dựng Bụi khoáng vô cơ <sup>SiO2, oxit kim loại,</sup>

CN thủy tinh <sup> Bụi silic, khoáng</sup> <sup>Silicat, thạch anh,</sup>oxit kim loại,... CN dệt, tơ sợi <sup> Bụi vải bông</sup> <sup>Bột polime hữu cơ,</sup>

bột bông,... CN chế biến gỗ Bụi gỗ <sup>Bột gỗ, xenlulozo,</sup>

phụ gia,... Nguồn sinh ra Phân loại Thành phần chính

HCl,... CN sản xuất

CN sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> Bảng 2. Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở dạng khí.</b>

1.1.2.2.1 Giao thơng vận tải:

Vì những năm gần đây, các loại phương tiện giao thông, cơ giới tăng nhanh. 70%lượng khí thải là do các phượng giao thơng vận tải. Thành phố ngày càng triển thì sốlượng GTVT lưu hành càng tăng nhanh.

Theo số liệu thống kê của Cục Đăng kiểm Việt Nam ghi nhận tính đến tháng 4 2020 cả nước có khoảng 3,76 triệu ơtơ, đến hết tháng 5-2020 số ơtơ tăng lên 3,79 triệuxe. Trung bình một tháng cả nước tăng thêm khoảng 30.000 ơtơ và có đến khoảng 45%ôtô, xe máy đang tập trung tại TP.HCM. Với mật độ phương tiện giao thông dày đặc nhưhiện nay, nhất là tình trạng phương tiện chất lượng kém vẫn đang lưu hành dẫn đến lượngkhí thải gây ơ nhiễm khơng khí có xu hướng gia tăng. Bên cạnh đó, trong q trình xâydựng hạ tầng kỹ thuật giao thơng cũng gây ơ nhiễm khơng khí đáng kể do hoạt động củamáy móc thi cơng, phương tiện vận chuyển phát sinh chất khí độc hại và tiếng ồn. Việcchiếm dụng lịng đường, vỉa hè để xây dựng các cơng trình cũng kéo theo nguy cơ ùn tắcgiao thơng dẫn đến làm gia tăng nguy cơ ơ nhiễm khơng khí do khói bụi, hơi xăng dầu tạicác vị trí ùn tắc.

-Giao thông với xu hướng số lượng phương tiện giao thông gia tăng mạnh mẽ quacác năm được đánh giá là nguồn đóng góp đáng kể gây suy giảm chất lượng mơi trườngkhơng khí. Trong đó, các khí CO, VOC, TSP chủ yếu do các loại xe máy phát thải cịnđối với ơ tơ thì nguồn ơ nhiễm chính gồm các khí SO2 và NO2.

=>Đây là áp lực rất lớn với mơi trường khơng khí của thành phố. 1.1.2.2.2 Đơ thị hóa:

Việt Nam đang trong q trình đơ thị hóa nhanh, kéo theo thành phố Hồ Chí Minhcũng khơng nằm ngồi xu hướng đó mà cịn nổi trội hơn cả trong vấn đề này.

Dân số ngày càng tăng và tập trung chủ yếu ở các đô thị. Các hoạt động phát triểnkinh tế-xã hội của các quốc gia hầu như tập trung ở các đô thị và thành phố HCM khơngngoại lệ. Năng lượng tiêu thụ ở dây có thể chiếm tới ¾ tổng năng lượng tiêu thụ của quốcgia, thải ra một lượng khí thải lớn vào mơi trường.

Do đó vấn đề ơ nhiễm khơng khí trầm trọng thường xảy ra tại các đô thị, các khudân cư đông đúc gần tuyến giao thơng, các nhà máy, xí nghiệp…

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.1.2.2.3 Ô nhiễm do hoạt động xây dựng:

Ở nước ta hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống,… rất mạnh vàdiễn ra ở khắp mọi nơi, đặc biệt là ở các thành phố lớn.

Các hoạt động như xây dựng đào lấp đất, đập phá cơng trình, vật liệu xây dựng bịrơi vãi trong q trình vận chuyển thường gây ơ nhiễm bụi rất trầm trọng đối với mơitrường khơng khí xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi nồng độ bụi trong khơng khí ở cácnơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10-20 lần.

Bên cạnh đó, các hoạt động sản xuất như lị rèn, lị đốt rác,… đều tác động tới tìnhtrạng ơ nhiễm ngày càng nhiều.

1.1.2.2.3 Ô nhiễm do hoạt động đun nấu:

Các hoạt động nấu nướng được sử dụng các nguyên liệu đốt cháy như củi, than,…làm tăng khói bụi và các chất khí độc ra mơi trường.Việc này thường thấy ở các nơngthơn, hoặc nơi có kinh tế thấp kém.

Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng,đặc biệt là các thành phố và thị xã của các tỉnh phía Nam, nhiều gia đình có mức sốngcao chuyển từ đun nấu bằng than dầu sang đun nấu bằng bếp ga ngày càng nhiều. Bếp gagây ơ nhiễm khơng khí ít hơn rất nhiều so với đun, nấu bằng than dầu.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.1.2.2.5 Do q trình sản xuất:

Ơ nhiễm do hoạt động sản xuất cơng, nơng nghiệp, những khói, bụi, khí thải độcnhư CO2, CO, SO2, NOx ,… từ các nhà máy góp phần lớn nhất trong việc khơng khí bị ơnhiễm trên diện rộng. Phân bón có chứa Nitơ ở các trang trại là nguồn phát thải khíammoniac.

Khi quá trình đốt cháy chất thải xảy ra. Sol khí (chất lơ lửng trong khơng khí vớikích thước vơ cùng nhỏ, dạng keo, tương đối bền và khó lắng) cũng được hình thành.Đặc biệt, cùng với những chất hữu cơ khó cháy hoặc chưa cháy hết (muội than, bụi…)cũng tổn hại đến sức khỏe của những người dân.

Hiện tượng mưa axit cũng bắt nguồn các nguyên nhân trên. Góp phần gây ảnhhưởng khơng chỉ ở con người mà cịn mùa màng, kinh tế.

1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề ô nhiễm môi trường:

So với các quốc gia trên thế giới thì chất lượng mơi trường ở Việt Nam đã giảm dầnqua từng năm. Một cuộc khảo sát được điều phối bởi các nhà khoa học từ các trung tâmnghiên cứu môi trường của Đại học Yale và Đại học Columbia ở Hoa Kỳ và Liên minhchâu Âu, những người đã thực hiện nghiên cứu này trong nhiều năm tại 132 quốc gia.Trong chỉ số môi trường chung, Việt Nam xếp thứ 79 - phần thấp hơn của nhóm trunglưu. Nhưng theo các tiêu chí chi tiết cụ thể, Việt Nam thậm chí cịn có hiệu suất tồi tệhơn, bao gồm cả chất lượng khơng khí có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, nước vàgánh nặng bệnh tật về môi trường.

20

</div>

×