Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khóa k16 khoa quản trị kinh doanh tại học viện hàng không việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Họ tên sinh viên đại diện nhóm

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

TỶ LỆĐÓNGGÓP(100%)

CHỮ KÝ XÁCNHẬN CỦATHÀNH VIÊN

NHÓM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tơi là Trần Tuệ Nghi, đại diện nhóm ……… với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đếnkết quả học tập của sinh viên khóa K16 khoa Quản trị kinh doanh tại Học việnhàng không Việt Nam”

Tôi đại diện nhóm cam đoan rằng nội dung bài Nghiên cứu Khoa học này là dochính chúng tơi thực hiện, các số liệu thu thập trong bài nghiên cứu là trung thực. Các dữ liệu lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ.

Ngày 20 tháng 2 năm 2024Đại diện nhóm

Trần Tuệ Nghi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH... 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...6

1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu...6

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...7

1.2.1 Mục tiêu chung...7

1.2.2 Mục tiêu cụ thể... 7

1.3 Câu hỏi nghiên cứu...7

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...8

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...8

1.4.2 Đối tượng khảo sát...8

1.4.3 Phạm vi nghiên cứu... 8

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu...8

1.6 Phương pháp nghiên cứu...9

2.1.1 Khái niệm “kết quả học tập” là gì?...11

2.1.2 Khái niệm “sinh viên” là gì?...11

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên...11

2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài...12

2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước...12

2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ngồi nước...15

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...17

3.1 Quy trình nghiên cứu...17

3.2 Phương pháp nghiên cứu...17

3.2.1 Nghiên cứu định tính...17

3.2.2 Nghiên cứu định lượng...18

3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu...19

3.3.1 Phương pháp chọn mẫu...19

3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu...19

TÀI LIỆU THAM KHẢO...22

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 : Nghiên cứu của Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (2017)...13Hình 2 : Nghiên cứu của Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang và Nguyễn Thu Hà (2020)... 14Hình 3 : Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Nga (2021)...15Hình 4 : Nghiên cứu của Martha (2009)...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Khi bàn luận về vấn đề học vấn, hầu như khơng một nhà nghiên cứu nào có thể tìmra được nguồn gốc việc học của con người có mặt trên thới giới từ năm nào. Song, về mặtngữ nghĩa ta có thể định nghĩa “Học” ở đây là quá trình tiếp thu kiến thức xã hội, tự nhiênđể hành động và nhận thức đúng đắn việc mình làm, việc học này có thể là học kiến thứctrên sách vở nhưng cũng có thể là học những điều tốt đẹp trong xã hội, từ những cách ứngxử của mỗi người. Ngay từ khi lọt lòng, chúng ta đã phải học cách thích ứng được mơitrường bên ngồi khơng cịn chật chội nhưng ấm áp như trong bụng mẹ, đến khi có đượcnhận thức, ta lại được học những tiếng bập bẹ đầu đời; khi đủ tuổi, ta đã có thể cắp sáchđến trường và học những con chữ đầu đời. Như vậy, có thể thấy rằng việc “Học” mangtính quan trọng và gắn liền xuyên suốt cả một đời đầy gian nan vất vả mà con người taphải đánh đổi rất nhiều thời gian và công sức để đổi lại đích đến là thành cơng.

Theo nguồn từ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ngày 6/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) tổ chức Hội thảo khoa học “Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về giáo dục đại học”. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hồng MinhSơn chủ trì hội thảo đã cập nhật quy mô đào tạo đại học tăng trung bình 4,4% trong giaiđoạn 2013-2022. Điều này đã góp phần tăng tỷ lệ dân số trong độ tuổi 18 đến 22 đượctiếp thu giáo dục đại học từ 25,2% (năm 2013) lên 35,4% (năm 2021). Tính bình qntrong cả giai đoạn 10 năm (2013-2023) tỷ lệ sinh viên học đại học tăng 6,1%. Theo Thứtrưởng, Nghị quyết 29 cho toàn ngành Giáo dục và đào tạo. Trong quá trình triển khaithực hiện, giáo dục đại học có những bước chuyển biến rất mạnh. Tuy nhiên, những nộidung về giáo dục đại học chưa nổi bật. Trong bối cảnh mới, cần những kiến nghị để giáodục đại học có những bứt phá mới. Qua đó, ta có thể nhận thức được tầm quan trọng củagiáo dục nhất là ở bậc đại học vì đó là nơi đào tạo những nguồn nhân lực trẻ có trình độchun mơn cao đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển đất nước, và muốn biếtđược chất lượng của một trường đại học thì hồn toàn được phản ánh qua kết quả học tậpcủa sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Như chúng ta đã biết, đại học đào tạo theo tín chỉ, sinh viên là người tự đăng ký vàchọn lớp, mọi việc học đều mang tinh thần tự giác và tự nỗ lực, khơng cịn như ở các cấpbậc ln có thầy cơ “cầm tay chỉ việc”. Đây cũng là phương pháp rèn luyện các bạn cóđược tính độc lập, tự chủ, nhưng bên cạnh đó khi có sự thay đổi đột ngột giữa mơi trườngở cấp 3 và đại học đôi lúc cũng trở nên đáng lo ngại vì có nhiều sinh viên đang chật vậtphải tìm cách thích nghi, từ đó khơng tìm được phương pháp học tập đúng đắn dẫn đếntình trạng có kết quả học tập khơng cao như mong đợi. Những năm gần đây, hiện tượngsinh viên ra trường không tìm được việc làm hoặc làm trái ngành rất phổ biến do tấmbằng đại học chỉ ở mức khá, trung bình, khơng đáp ứng được các u cầu của doanhnghiệp. Tóm lại, nhận thấy được việc cấp bách đó, chúng em đã chọn đề tài “Các yếu tốảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khóa K16 khoa Quản trị kinh doanhtại Học viện Hàng Không Việt Nam”; từ đó đưa ra các nguyên nhân, giải pháp tối ưunhất phù hợp với trường HVHKVN và cũng trong khả năng sinh viên khóa K16 có thểthực hiện được tốt nhất để nâng cao chất lượng nhà trường.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích mức độ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên K16 khoa Quản trịkinh doanh tại Học viện Hàng Khơng Việt Nam từ đó đề xuất giải pháp để gia tăng kếtquả học tập của sinh viên.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viênK16 khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Hàng Khơng là gì? (ảnh hưởng của bạn bè,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chỉ tập trung cho hoạt động ngoại khóa, ý thức trong việc tự học, mức độ tập trung chobài giảng trên lớp,...)

Câu hỏi nghiên cứu 2: Mức độ tác động đến kết quả học tập của sinh viên K16khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Hàng Không như thế nào?

Câu hỏi nghiên cứu 3 (nếu có): Đề xuất các giải pháp nào để gia tăng kết quả họctập của sinh viên K16 khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Hàng Không? (cân bằnggiữa việc học và các hoạt động khác của sinh viên, cải thiện sự tập trung trong mỗi tiếthọc, nâng cao chất lượng của các buổi tự học,...)

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khóa K16 khoa Quản trịkinh doanh tại Học viện Hàng Không Việt Nam

1.4.2 Đối tượng khảo sát

Sinh viên khóa K16 khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Hàng Không Việt Nam1.4.3 Phạm vi nghiên cứu

Lĩnh vực nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên khóa K16 Khoa Quản trị kinh doanh Học viện Hàng Không Việt Nam

Không gian nghiên cứu: Học viện Hàng không Việt NamThời gian nghiên cứu: Từ 13/12/2023 đến 17/01/2024.1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quả học tập của SV cũng như hiệu quả đào tạo của nhà trường. Hơn nữa, kết quả nghiêncứu cũng giúp cho chính bản thân các SV hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố trên đểtừ đó gia tăng KQHT của mình trong quá trình học tập tại trường.

Kết quả mơ hình đo lường góp phần giúp cán bộ nghiên cứu giáo dục bổ sung vàothang đo đánh giá chất lượng đào tạo của mình. Các thang đo đã kiểm định trong đề tàinghiên cứu này cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo sử dụng, điềuchỉnh và bổ sung để từng bước có được bộ thang đo có giá trị và độ tin cậy cao, giúp choviệc đánh giá chất lượng đào tạo bậc đại học.

Kết quả của nghiên cứu cũng góp một phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theotrong lĩnh vực này để có thể khám phá thêm những yếu tố cũng như tầm quan trọng củachúng trong việc làm tăng chất lượng đào tạo.

1.6 Phương pháp nghiên cứu1.6.1 Nguồn dữ liệu sử dụng

Bài viết sử dụng các dữ liệu sơ cấp (thu thập từ phiếu khảo sát của sinh viên Học viện Hàng không) và bao gồm cả nguồn dữ liệu thứ cấp (thu thập trên các trang mạng điện tử online)

1.6.2 Phương pháp thực hiện

Bài viết được sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng bảng câu hỏi đểthu thấp các dữ liệu chất lượng và quan trọng. Bảng câu hỏi được thiết kế thông qua cácyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Học viện Hàng không Việt Nam, dữliệu sau khi thu thập được liệt kê, phân tích, tổng hợp. Từ đó, có kết quả, nhận xét, đánhgiá và giải pháp trong bài nghiên cứu.

Bài viết còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng kết quả nghiêncứu thông qua các con số và số liệu thơng qua số liệu thu thập chính xác từ quá trình kiểmtra khảo sát sinh viên Học viện Hàng khơng Việt Nam. Từ đó, tạo ra các dữ liệu địnhlượng nhằm hỗ trợ kết quả và luận điểm nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.7 Bố cục nghiên cứuChương 1: Giới thiệu nghiên cứuChương 2: Cơ sở lý luậnChương 3: Thiết kế nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm “kết quả học tập” là gì?

Theo University of Toronto, "kết quả học tập" là những kiến thức hoặc kỹ năng màsinh viên đạt được sau khi kết thúc một bài tập, một lớp học, một khóa học hoặc mộtchương trình cụ thể. Kết quả học tập có thể hiểu đơn giản là điểm trung bình học kỳ, điểmtrung bình cả năm, điểm trung bình tích lũy của sinh viên.

2.1.2 Khái niệm “sinh viên” là gì?

Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng la tinh là “student” có nghĩa là nhữngngười làm việc và học tập tích cực, tìm hiểu và khai thác tri thức khoa học. Có thể nói,sinh viên là một nhóm xã hội đặc thù, nhóm xã hội này vừa mang đặc điểm chung củatầng lớp thanh niên và những đặc điểm chung của mình. Cụ thể:

Sinh viên là những người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đóhọ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau nàycủa họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong q trình học.

Ngồi những đặc điểm chung của con người thì sinh viên mang những đặc điểmriêng như độ tuổi của họ từ 18 đến 25 tuổi. Ở độ tuổi này, họ chưa định hình rõ về nhâncách cũng như các hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, đây là bộ phận có tri thức và đangđược đào tạo chun mơn nhất định về nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực cụ thể.

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên❖ Các yếu tố bên trong

- Ý thức học tập: là quá trình bản thân tự nhận thức, tư duy về vai trị, lợi ích của việc họctrong đời sống

- Phương pháp học tập: là tổng hợp các cách thức học tập nhằm đạt được mục tiêu nhấtđịnh

- Tố chất học tập: là những tố chất sẵn có liên quan đến học tập có trong bản thân mỗi cánhân

❖ Các yếu tố bên ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Gia đình, bạn bè, thầy cơ: có thể nói, gia đình là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới việchọc tập của con người. Bên cạnh đó, một học sinh sˆ học tập tốt hơn khi có mối quan hệtốt với bạn bè, thầy cơ. Có mối quan hệ tốt với giáo viên giúp chúng ta có hứng thú vớiviệc học, khơng cịn cảm giác chán ghét. Đồng thời, học sinh sˆ khơng có cảm giác ngạingùng khi nhờ đến sự trợ giúp của giáo viên trong học tập. Nhờ đó mà hiệu quả học tậptăng lên rất nhiều.

- Cơ sở vật chất: cơ sở vật chất được hiểu là tất cả các phương tiện được sử dụng cho mụcđích giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến bồi dưỡng, đào tạo tại trườngnhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và học sinh nâng cao khả năng tiếpthu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức, đồng thời rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng cầnthiết trong quá trình học tập tại trường.

2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước

2.2.1.1 Nghiên cứu của Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (năm 2017)

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mơ hình đề xuất với 7 yếu tố và kết quả nghiên cứuđã cho thấy mức độ tác động của các yếu tố đó đến kết quả học tập của sinh viên được xácđịnh, cụ thể như sau:

- Năng lực trí tuệ: β= 0,162- Sở thích học tập: β= 0,216- Động cơ của cha mẹ: β= 0,131- Cơ sở vật chất: β= 0,198- Học bổng: β= 0,142

- Áp lực bạn bè cùng trang lứa: β= 0,174- Áp lực xã hội: β= 0,177

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mơ hình nghiên cứu của nhóm tác giả:

Hình 1: Nghiên cứu của Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương (2017)

2.2.1.2 Nghiên cứu của Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang và Nguyễn Thu Hà(năm 2020)

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng 5 nhân tố với 41 biến quan sát, cụ thể như sau:- Động cơ học tập: 4 biến quan sát

- Phương pháp học tập: 14 biến quan sát- Phương pháp giảng dạy:11 biến quan sát

Áp lực xã hội

Kết quả học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Cơ sở vật chất: 5 biến quan sát- Gia đình và xã hội: 7 biến quan sát

Mục đích của nhóm nghiên cứu là nhằm đánh giá các yếu tố từ bản thân sinh viên,nhà trường và gia đình- xã hội ảnh hướng đến kết quả học tập của sinh viên tại Học việnNgân hàng- Phân hiệu Bắc Ninh, từ đó đề xuất các kiến nghị với sinh viên, Phân hiệunhằm cải thiện kết quả học tập của sinh viên và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo củaPhân hiệu.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất của nhóm:

Hình 2: Nghiên cứu của Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang và Nguyễn Thu Hà(2020)

2.2.1.3 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Nga (năm 2021)

Tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 3 nhân tố với 15 biến quan sát nhưsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Sự tương tác với giảng viên: 5 biến quan sát- Sự tham gia của lớp học: 5 biến quan sát- Khả năng tự học: 5 biến quan sát

Mục đích nghiên cứu của tác giả là nhằm xác định các nhân tố tác động đến kếtquả học tập của trường Đại học Văn Lang

Mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả:

Hình 3: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Nga (2021)2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước

Bài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trườngĐại học Uganda Christian” của Martha ( năm 2009)

Bài nghiên cứu tác giả đã đề xuất mối quan hệ giữa các yếu tố (điểm đầu vào củasinh viên, tình trạng kinh tế gia đình của sinh viên, nền tảng trường phổ thơng) với kếtquả học tập của sinh viên. Để xác định các mối quan hệ trên, tác giả đã tiến hành điều travà kết quả kiểm định cho thấy ba yếu tố trên đều có mối quan hệ đồng biến với kết quảhọc tập của sinh viên.

Sự tương tác với giảng viên

Sự tham gia của lớp học

Khả năng tự học

Kết quả học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mơ hình nghiên cứu của tác giả:

Hình 4: Nghiên cứu của Martha (2009)Điểm đầu vào của sinh viên

Tình trạng kinh tế của gia đình sinh viên

Nền tảng trường phổ thông

Kết quả học tập của sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU3.1 Quy trình nghiên cứu

<small>VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM”</small>

<small>Xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu</small>

<small>Thiết kế nghiên cứu- Nêu các giả thiết, biến số</small>

<small>- Phương pháp nghiên cứu: Định lượng, định tính</small>

<small>- Xử lý dữ liệu: Phương pháp chọn mẫu và phương pháp xử lý dữ liệu</small>

<small>Thu thập, xử lý, phân tích, giải thích dữ liệu</small>

<small>Viết báo cáo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nhà nghiên cứu là người trực tiếp thực hiện việc thảo luận với đối tượng nghiên cứutrong thảo luận tay đôi cũng như là người điều khiển trong chương trình thảo luận nhóm.- Đóng vai trị quan trọng trong nghiên cứu thị trường.

- Dùng để khám phá các vấn đề cũng như các cơ hội marketing. Kết quả nghiên cứu địnhtính còn rất hữu dụng cho việc thiết kế các dự án nghiên cứu sâu hơn sau đó

- Thường trả lời câu hỏi “ như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi trong mộtcuộc phỏng vấn trực tiếp qua đó người phỏng vấn sˆ thu thập được thơng tin

Nhóm em gồm 5 thành viên và 1 nhóm trưởng cùng nhau thực hiện phỏng vấnkhảo sát, trao đổi ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khóaK16 khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Hàng Khơng. Nhóm thảo luận đều là sinhviên đang học tại Học Viện Hàng Không Việt Nam, 6 con người 6 ý kiến đều được ghinhận lại và cùng nhau thống nhất kết quả, và từ kết quả trên nhóm xây dựng thành bảngkhảo sát sơ bộ.

3.2.2 Nghiên cứu định lượngKhái niệm:

- Là phương pháp thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chấtthống kê

Nhóm em tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 120 sinh viên đang học tại Học Viện HàngKhông Việt Nam về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khóa K16khoa Quản trị kinh doanh tại Học viện Hàng Khơng. Khi có kết quả, nhóm khảo sát sˆtiến hành tổng hợp thống kê từ những thông tin thu được từ bảng khảo sát. Xử lý dữ liệu,

</div>

×