Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Chuyên đề thực tập: Hoạt động nhập khẩu xút lỏng NAOH của Công ty cổ phần hóa chất Miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.03 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE</small>

HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU XUT LONG NAOH

CUA CONG TY CO PHAN HOA CHAT MIEN BAC

<small>Sinh vién : Nguyễn Thùy Trang</small>

Chuyên ngành : Thương mại quốc tế

HÀ NỘI - tháng 05 - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN _VIỆN THUONG MẠI VA KINH TE QUOC TE</small>

DE TAI: HOAT DONG NHAP KHAU XUT LONG NAOH

CUA CONG TY CO PHAN HOA CHAT MIEN BAC

<small>Sinh vién : Nguyễn Thùy Trang</small>

Chuyên ngành : Thương mại quốc tế

Lớp : Thương mại quốc tế 58

Mã số SV : 11165489

<small>Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Liên Hương</small>

HÀ NỘI - tháng 05 - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên dé thực tập này là do chính em thực hiện và có sự hỗ trợtừ giảng viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Thị Liên Hương. Những số liệu, kết quảphân tích được thể hiện trong chuyên đề là hoàn toàn trung thực và khơng sao chéptừ bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trongchuyên đề đều được ghi rõ nguồn. Nếu phát hiện có bat kỳ sự gian lận nào em xinhồn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường về kết quả chuyên đề thực tập của

<small>Sinh viên</small>

<small>Nguyễn Thùy Trang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Nguyễn Thị Liên Hương,người đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện và hồn

thiện bài chun đề tốt nghiệp này.

Đồng thời em xin cảm ơn Ban giám đốc công ty cùng các anh chị trong phòng kinhdoanh xuất nhập khâu của Cơng ty cơ phần hóa chất Miền Bắc đã cung cấp số liệu,hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập.

<small>Sinh viên</small>

<small>Nguyễn Thùy Trang</small>

<small>il</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

CUA DOANH NGHIỆP VÀ VAI NET KHÁI QUÁT VE THỊ TRƯỜNG XÚT

LONG NAOH VIET NAM ...--- 5c << se seEseEsesessrsersersersrssrssre

1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu...--

<small>1LII. Khái niệm... </small>

1.12. — Đặc điểm cơ bản...-.cccccccccsei 1.13. Vai trị của nhập khẩu...---5c5cccccccccresei -4-1.2. Các hình thức nhập khẫu...--- 2 2 ++S++x+zx+zxzzxzx+zxezxez -5-12.1. Nhập khẩu trực tiếp...-.ccccccceceea -5-12.2. Nhập khẩu ủy thác...---cccccccccccea -6-1.2.3. Mua bán đối lưu...----ccccccccccccec -6-1.2.4. Tạm nhập tái xuấtt... - 5c 5c SeStEEtEEEErưn -6-12.5. Nhập khẩu gia CON w.ccceccccccceescscssessssssesessessssssesesssseseseesesesees -7-1.3. Nội dung hoạt động nhập khẫu...- 2 - s2 s+s+£e£z+xz£zecxez -7-1.3.1. Chuẩn bị tiễn hành giao dich ...c.cccccccccccescsssecsssssessesesssseeseees -7-1.3.2. Giao dich, đàm phán và ký kết hop dong nhập khẩu ... -8-

-3-1.3.3. Tổ chức thực hiện hợp dong nhập khau ...-

-11-1.4. Khái quát về thị trường xút long NAOH tại Việt Nam...

<small>-18-0:01/9)1077777... </small>

-24-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU XÚT LỎNG NAOH CỦA<small>CTCP HOA CHAT MIEN BẮC... << 5° sssssssesevsessessesses -24-</small>2.1. Khái quát chung về CTCP hóa chất Miền Bắc ...-- -24-

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...55: 24 2.12. CO cấu tổ chức...-.cccccccSc: -25-2.1.3. Đặc điểm sản xuất - kinh doanh...----©c+cc55¿ - 27 -2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh...-- 5555: - 30-2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu xút long NAOH của CTCP hóa chất<small>10:80:71 000 ... - 34 -</small>

-2.2.1. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu xút lỏng NAOH của Công ty- 34

<small>lil</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hợp dong nhập khẩu xút lỏng<small>NAOH CU CONG 88 8n8ne... - 36 -</small>2.2.3. Tình hình hoạt động nhập khẩu xút ling NAOH của CTCP hóa

chất Miễn BẮC ... - + 25t SE SEỀEEE 2E 2E 2E 212212112112111211.11.112erre.

-42-2.3. Các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động nhập khẩu xút long NAOH của

CTCP hóa chất Miền Bắc...-- 2-2 2S St E2 21212121211. xe. 2.3.1. Các nhân tổ khách quan...---c©ccc5c: - 53 -

-53-2.3.2. Các nhân tổ chủ Quan .occcccecccccccsseccssessssessesessessssecsssesseseesesees 2.4. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu xút lỏng NAOH của CTCPhóa chất Miền Bắc ...---- - 2 S2 S22 2211212212111 1121112 re. - 56 -

552.4.1. Những kết quả đạt được... 56 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân...--- 2©sec5<: -57-

<small>0:0/9)10100775... 59 </small>

-GIẢI PHAP THÚC DAY HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU XÚT LỎNG NAOHCUA CTCP HOA CHAT MIEN BẮC...--5- 5-2 s2 se =sessessesses - 59 -3.1. Dinh hướng và mục tiêu phát triển của CTCP hóa chất Miền Bắc- 59

3.2. Một số giải pháp thúc day hoạt động nhập khẩu xút long NAOH củaCTCP hóa chất Miền Bắc...--.--- 25c cttttitttirrrrrrtrrrtrirrrreeo - 60 -

<small>3.2.1. Tang cường nghiên cứu thị trwOng ...c«ccccc<x+ 60 </small>

<small>3.2.2. Đa dạng hóa hình thức thanh toán... 61 </small>

3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... 62 3.2.4. Mở rộng thị trường nhập khẩu va khách hang cung tng.... - 63 -<small>3.2.5. Mở rộng thị trường khách hang trong nước... - 63-</small>

<small>3.2.0. Các giải pháp KNGC ... Gv rey 64 </small>

-3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước...--- 25 s+cscszxsecce2 66

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến thú tục XNK. 66 3.3.2. Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về mặt thông tin... - 67-

3.3.3. Các biện pháp về mặt chính sách...:cc5¿ 68

KET LUAN.W.ucscsessssessssssssssssesscsesscsesscsesscsecsssucsesscsesscsessssssesecsesecsessesesseaceees 69 TÀI LIEU THAM KHAO ...cccesssssssssssssessessesssssscesecsecssssscscsesscsscescescaeess - 70 -

<small>-iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC VIET TAT

STT | Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

<small>1. | BL Bill of Lading</small>

<small>2. | CAD Cash Against Documents3. | CFR Cost and Freight</small>

<small>4. | CFS Container station</small>

<small>5. | CIF Cost Insurance Freight</small>

<small>6. | CIP Carriage and Insurance Paid To</small>

<small>7. | CPVC Chi phi van chuyén</small>

8. | CTCP Công ty cô phan

<small>9. | CY Container Yard10. | D/O Delivery Order</small>

<small>11. | DA Documents Against Acceptance12. |DP Documents Against Payment</small>

<small>13. | FOB Free On Board</small>

<small>14. | INCOTERMS International Commercial Terms15. | L/C Letter of Credit</small>

<small>16. | NCTT Nghiên cứu thị trường</small>

17. | NK Nhập khâu

<small>18. | NOA Notice of Arrival</small>

<small>19. | NOR Notice of Readiness</small>

<small>20. | PAKD Phuong an kinh doanh</small>

<small>21. | PTVT Phuong tién van tai</small>

<small>22. | T/T Telex Transfer</small>

23. | TMQT Thuong mai quốc tế

24. | TTNK Thị trường nhập khâu25. |XK Xuất khâu

26. | XNK Xuất nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. | Bang 1.2: Nang luc san xuất xút lỏng NAOH của các doanh 20

<small>nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019</small>

3. | Bang 1.3: Khối lượng xút lỏng NAOH nhập khâu của Việt 22

<small>Nam theo thị trường năm 2019</small>

4. | Bảng 2.1: Số lao động tại CTCP hóa chất Miền Bắc giai đoạn 28

<small>2017 — 2019</small>

5. | Bang 2.2: Bién động quỹ lương của CTCP hóa chất Miễn Bắc 29

<small>giai đoạn 2017 — 2019</small>

6. | Bảng 2.3: Biến động tài sản — nguồn vốn của CTCP hóa chất 30

Miền Bắc giai đoạn 2017 — 2019

7. | Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP 31<small>hóa chat Mién Bac giai đoạn 2017 — 2019</small>

8. | Bang 2.5: Kết quả hoạt động của CTCP hóa chất Miền Bắc 32

12. Bảng 2.9: Lượng xút long NAOH nhập khẩu của CTCP hóa 44

chất Miền Bắc theo thị trường (2017- 2019)

13.| Bang 2.10: Giá tri xút lỏng NAOH nhập khâu của CTCP hóa 46

chất Miền Bắc theo thị trường ( 2017-2019)

14.| Bảng 2.11: Lượng xút lỏng NAOH nhập khẩu của CTCP hóa 48

chất Miền Bắc theo khách hàng cung cấp (2017 — 2019)

15. Bảng 2.12: Giá trị xút lỏng NAOH nhập khẩu của CTCP hóa 49

chất Miền Bắc theo khách hàng cung cấp (2017 — 2019)

16.| Bảng 2.13: Lượng xút lỏng NAOH nhập khẩu của CTCP hóa 50

chất Miền Bắc theo mục đích (2017-2019)

<small>17.| Bảng 2.14: Giá trị xút lỏng NAOH nhập khâu của CTCP hóa 52</small>

chat Miền Bac theo mục đích (2017 — 2019)

<small>vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

18.] Bang 2.15: Thuế suất ưu đãi đặc biệt của xút lỏng NAOH nhập | 54

19.| Bảng 2.16: Giới hạn mở L/C của CTCP hóa chất Miễn Bắc tại | 56

<small>các ngân hàng giai đoạn 2017-2019</small>

<small>VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC HÌNH

<small>1. | Hình 1.1: Quy trình mua bảo hiểm 15</small>

2 Hình 1.2: Tình hình nhập khâu Xút lỏng của Việt Nam 21

<small>"| (2013-2019)</small>

3 Hình 1.3: Khối lượng nhập khẩu xút ran và xút lỏng của Việt 22

<small>"| Nam giai đoạn 2013-2019</small>

4. | Hình 1.4: Biến động giá xút lỏng NAOH trên thị trường thé 23

<small>| giới (2013 — 2019)</small>

5. | Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức CTCP hóa chất Miền Bắc 26

<small>6 Hình 2.2: Tỷ trọng lượng xút long NAOH nhập khẩu của 5]</small>

<small>CTCP hóa chat Miền Bắc theo mục đích (2017-2019)</small>

<small>Vill</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua, ngành cơng nghiệp hóa chất với vai trò là ngành cungứng nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất thiết yếu khác của Việt Nam

đang ngày càng được quan tâm chú trọng phát triển.

Hiện nay, do nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho ngành hóa chất ở nướcta còn hạn chế, năng lực sản xuất của các nhà máy hóa chất cịn yếu nên mỗi nămViệt Nam phải nhập khâu một lượng lớn các loại hóa chất đề đáp ứng đủ nhu cầu

tiêu thụ hóa chất của thị trường nội địa. Trong nhiều năm qua, các sản phẩm hóa

chất ln là một trong số 10 hàng hóa được nhập khâu nhiều nhất tại Việt Nam.Như vậy có thé thay cầu đối với hóa chất nhập khâu ở Việt Nam là rat lớn và việctham gia vào lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu hóa chất vẫn là một cơ hội hap danđối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên dé hoạt động kinh doanh nhập khâu đem lại

hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt ngay từ khâu nhập khẩu. Đây

chính là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm kinh doanh của doanh

Hiểu được tầm quan trọng của van dé này, trong thời gian thực tập tại CTCPhóa chất Miền Bắc, em đã tập trung nghiên cứu thực trạng nhập khâu xút lỏngNAOH của Công ty, đồng thời vận dụng các kiến thức đã học đề từ đó lựa chọn vàhồn thành chuyên dé tốt nghiệp với dé tài “Hoat động nhập khẩu xút lỏng

NAOH của Cơng ty cỗ phan hóa chất Miền Bac”.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Phân tích tình hình hoạt động nhập khẩu xút lỏng NAOH của CTCP hóa chấtMiền Bắc dé từ đó thay được những thành tựu cũng như phát hiện những hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chế đó trong thời gian qua. Dựa vào mục tiêu của

Công ty và các hạn chế dé đề suất các biện pháp thích hợp thúc day hoạt động

nhập khâu xút lỏng trong tương lai.3. Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về hoạt động nhập khâu

<small>xút lỏng NAOH của doanh nghiệp.</small>

<small>4. Phạm vi nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Nội dung: Thực trạng hoạt động nhập khẩu xút lỏng NAOH của CTCP hóachất Miền Bắc

- Khong gian: Tai CTCP hoa chat Mién Bac

- Thời gian: Dựa trên số liệu Công ty trong giai đoạn 2017-2019

<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>

Các phương pháp cơ bản được sử dụng trong chuyên đề:

- Phuong pháp thống kê: Thu thập số liệu từ các phịng ban của Cơng ty va

các tài liệu liên quan đề phân tích

- Phuong pháp so sánh: So sánh số liệu qua các năm dé thay được xu hướng

Chương 3: Giải pháp thúc đây hoạt động nhập khẩu xút lỏng NAOH của CTCP

<small>hóa chat Miễn Bac</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHUONG 1:

NHUNG VAN DE CO BAN VE HOAT DONG NHAP KHAU

HANG HOA CUA DOANH NGHIEP VA VAI NET KHAI

QUAT VE THI TRUONG XUT LONG NAOH VIET NAM

<small>Khái niệm va vai trò của hoạt động nhập khâu</small>

<small>1.1.1. Khái niệm</small>

Theo Điều 28, Luật Thương mại 2005: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hànghố được đưa vào lãnh thé Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nămtrên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp

Về hệ thống luật pháp: Do diễn ra trên phạm vi quốc tế nên hoạt động nhậpkhẩu chịu sự điều chỉnh từ nhiều nguồn lực khác nhau, trước hết là bởi hệthống luật pháp, các quy định riêng của mỗi quốc gia liên quan, rồi đến cácbộ luật, hiệp định và tập quán thương mại quốc tế.

Về đối tượng mua bán: Đối tượng mua bàn trao đồi trong các hợp đồng ngoạithương là hàng hóa xuất nhập khẩu, được vận chuyền qua biên giới các quốc

<small>gia. Do đó rủi ro kinh doanh cao hơn thương mại nội địa, việc tổ chức thực</small>

hiện gồm nhiều bước khác nhau, đòi hỏi chủ thé tham gia phải nghiên cứu và

<small>năm vững các nghiệp vụ liên quan.</small>

Về phương thức giao dịch: Trong TMQT doanh nghiệp có thể lựa chọn giaodịch bằng các phương thức khác nhau như giao dịch trực tiếp, mua bán qua

trung gian, giao dịch đối lưu, gia công quốc tế...

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Về phương thức thanh toán: Doanh nghiệp TMQT có thé sử dung đa dangcác hình thức như chuyền tiền T/T, giao chứng từ nhận tiền CAD, nhờ thu

<small>kèm chứng từ DP hoặc DA, thư tín dụng chứng từ L/C... Việc lựa chọn</small>

phương thức thanh toán phụ thuộc vào loại hàng hóa cũng như mối quan hệ

<small>giữa các bên.</small>

- Về đồng tiền thanh toán: Đồng tiền được doanh nghiệp sử dụng TMQTthường là các ngoại tệ mạnh, có ty giá ơn định và có sức chun đổi cao như:

<small>USD, EURO, GBP...</small>

1.1.3. Vai trò của nhập khẩu

1.1.3.1. Đối với nên kinh tế

Nhập khẩu thé hiện vai trò quan trọng ở nhiều khía cạnh:

Trước hết từ sự gia tăng của các hoạt động nhập khẩu, quá trình chuyên dịchcơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta được diễn ra

nhanh chóng. Xuất phát điểm từ một nền sản xuất nông nghiệp, năng lực các ngành

công nghiệp cịn yếu kém, máy móc thiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu nên khi chuyển

dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp Việt Nam vấp phải nhiều khókhăn. Vì vậy, để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển trên thé giới và từngbước chun dịch nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì Việt

Nam phải đây mạnh nhập khẩu các thiết bị máy móc với cơng nghệ tiên tiến thaythế dần các công đoạn thủ công, đặc biệt là các trang thiết bị mới phục vụ cácngành công nghệ cao, điện tử,... Thơng qua q trình chuyển giao cơng nghệ nhờnhập khâu và sự học hỏi lẫn nhau, nền cơng nghiệp nước ta sẽ ngày càng phát triển

và trình độ sản xuất giữa Việt Nam với các nước khác dần được cân bằng, đồng

thời giúp nước ta và các nước đang phát triển tiết kiệm chỉ phí và thời gian học hỏicông nghệ từ các quốc gia phát trién.

Thứ hai, nhập khâu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của người dân.Các mặt hàng mà Việt Nam không sản xuất được hoặc sản xuất nhưng không đủđáp ứng nhu cầu thị trường thì khi nhập khâu sẽ làm thỏa mãn nhu cầu trực tiếpcủa người dân. Ngoài ra việc nhập khẩu sẽ mang lại nguồn hàng hóa đa dạng về

xuất xứ, mẫu mã, giá thành và chất lượng, từ đó mở rộng các lựa chọn cho ngườitiêu dùng, góp phan nâng cao đời sống vật chat lẫn tinh thần của họ. Bên cạnh đóNK cịn cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhiều lĩnh vực, mở ra cơ hội phát

<small>triên cho các ngành nghê mới, tạo việc làm cho người lao động.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

-4-Cuối cùng, nhập khâu là yếu tố quan trọng trong việc thúc đây hoạt động XK.Không chỉ riêng Việt Nam, mà nguồn tài nguyên ở các nước trên thế giới đều làhữu hạn nên dé phục vụ quá trình sản xuất hàng hóa nói chung và hàng xuất khẩu

<small>nói riêng, việc phải nhập khâu một số loại nguyên vật liệu và trang thiết bị máy</small>

móc là khơng thể tránh khỏi. Những tư liệu nhập khâu này là điều kiện để tạo ra

hàng hóa xuất khâu, đồng thời là yếu tố giúp nâng cao chat lượng và tăng sức cạnh

tranh cho hàng hóa Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá nước ta đượcbiết đến và xuất khâu sang nhiều quốc gia hơn.

1.1.3.2. Đối với doanh nghiệp

Nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thương. Nhập khẩu cung cấp những

nguyên liệu cần thiết trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp mà nguồn cungnội địa không thé đáp ứng. Nhập khẩu còn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu qua

và công suất sản xuất bằng cách nhập khâu các cơng nghệ thiết bị máy móc hiện

<small>đại từ các nước tiên tiên.</small>

Hoạt động nhập khẩu còn tạo cơ hội dé các doanh nghiệp trong và ngoài nướcliên kết với nhau thơng qua q trình trao đổi mua bán.

Ngồi ra nhập khẩu còn là yếu tổ tạo động lực dé thúc day các doanh nghiệp

nội địa khơng ngừng có gắng vươn lên. Dé đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từcác mặt hàng nhập khâu, doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển thì phải nỗ

lực nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình từ đó thu hútkhách hàng và mở rộng thị phan.

Đối với các Công ty thương mại, NK giúp họ mở rộng thị trường nguồn hàng,đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh, đồng thời tạo nguồn hàng ổn định mà khơngphải trực tiếp sản xuất, đơn giản hóa q trình kinh doanh.

1.2. Cac hình thức nhập khẩu12.1. Nhập khẩu trực tiếp

Nhập khẩu trực tiếp là khi doanh nghiệp trong nước tự mình đứng ra thỏa

<small>thuận mua ban với các cá nhân, doanh nghiệp nước ngồi.</small>

Doanh nghiệp sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp phải tự chịu mọi trách

<small>nhiệm pháp lý, tự thực hiện các hoạt động phục vụ công tác nhập khẩu.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-5-Doanh nghiệp NK trực tiếp không phải giao dịch qua trung gian nên tiết kiệmđược chỉ phí. Tuy nhiên yêu cầu doanh nghiệp phải có tiềm lực về vốn, am hiểu

thị trường, nhân sự cần vững về nghiệp vụ dé hạn chế tối đa các rủi ro.

12.2. Nhập khẩu ủy thác

Theo Thư viện học liệu mở VN: “Nhập khẩu úy thác là hình thức nhập khẩutrong đó doanh nghiệp nhập khẩu sẽ uy nhiệm cho một đơn vị trung gian đứng rathực hiện hợp đồng nhập khẩu theo yêu cầu của mình. ”

Hình thức này thích hợp với các đơn vị mới tham gia hoạt động nhập khẩu,ít kinh nghiệm và thiếu thơng tin về thị trường NK.

Đối với đơn vị nhận ủy thác, do chỉ là doanh nghiệp đại diện cho bên ủy thácthực hiện NK hàng hóa nên khơng cần có nguồn vốn lớn. Thông thường phi ủythác mà doanh nghiệp nhận ủy thác được trả là khoảng 1% tổng giá trị hợp đồng,hoặc cao hơn hay thấp hon tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên.

1.2.3. Mua bán doi lưu

Theo Thư viện học liệu mở VN: “Mua bán đối lưu là phương thức mua bánhàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán dong thờilà người mua, lượng hàng nhập khẩu và lượng hàng xuất khẩu có giá trị tươngđương. ” Trong loại hình này, đồng tiền chỉ có vai trị là phương tiện tính tốn chứ<small>khơng thực hiện chức năng thanh tốn.</small>

Mua bán đối lưu có các hình thức như sau:

- Hang déi Hang (Barter)

<small>- Mua bán bù trừ (Compensation)</small>

- Mua đối lưu (Counter purchase)- — Mua bơi hồn (Off-set)

- Chun no (Switch trading)

<small>- Mua lai (Buy-back)</small>

1.2.4. Tạm nhập tái xuất

<small>Theo Điều 29, Luật thương mại Việt Nam 2005: “Tạm nháp, tái xuất hàng</small>

hoá là việc hàng hoá được đưa từ lãnh thổ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặcbiệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tụcxuất khẩu chính hàng hố đó ra khỏi Việt Nam”.

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

-6-Đối với hình thức này, doanh nghiệp thực hiện tái xuất phải ký kết 2 hợpđồng riêng biệt, một hợp đồng với người cung cấp hàng hóa và một hợp đồng vớingười nhập khẩu cuối cùng, đồng thời phải tính tốn sao cho đảm bảo thu đượcmột khoản lợi nhuận từ việc đứng ra ghép mối đối tác xuất-nhập.

12.5. Nhập khẩu gia công

Theo Thư viện học liệu mở VN: “Nhập khẩu gia cơng là hình thức trong đóngười nhập khẩu sẽ nhập một số thành phan can thiết cho việc sản xuất hàng hóanhư nguyên vật liệu hay máy móc thiết bị từ nước ngồi về, sau đó gia cơng hànghóa theo đúng u cầu của người thuê gia công. Sau khi sản xuất xong, don vị giacơng sẽ bàn giao sản phẩm hồn thiện cho bên thuê gia công hoặc xuất khẩu sang

nước thứ ba theo yêu cầu của bên thuê gia công. ”

1.3. Nội dung hoạt động nhập khẩu1.3.1. Chuẩn bị tiễn hành giao dịch

<small>13.11. Nghiên cứu thị trường</small>

Nghiên cứu thị trường (NCTT) bao gồm các hoạt động tìm hiểu, thu thập, so

sánh thơng tin nhằm giúp doanh nghiệp nhập khâu có được một hệ thống thơng tin

đầy đủ, chính xác về thị trường. Kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường là cơsở dé doanh nghiệp lựa chọn thị trường nhập khâu và đối tác giao dịch thích hợp.

Ngồi ra NCTT cịn giúp doanh nghiệp thu thập được các thông tin cần thiết chocông tác giao dịch và đàm phán sau này. Doanh nghiệp chỉ có thể phản ứng linhhoạt và có những quyết định kịp thời trong quá trình đàm phán, giao dịch khi cósự nghiên cứu, tìm hiểu thị trường một cách kĩ lưỡng.

Phương pháp nghiên cứu: Dé có được các thơng tin cần thiết về thị trường,các doanh nghiệp có thé tự thực hiện công tác NCTT hoặc thuê dịch vụ NCTT từcác tổ chức uy tín. Có hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp nghiên<small>cứu tại thực địa và phương pháp nghiên cứu tại văn phòng.</small>

- Nghiên cứu tại thực dia: thông tin thu thập được thường là thông tin sơ cấp,

chủ yếu thông qua việc tiếp xúc với các đối tượng khác nhau trên thị trường.Các biện pháp cụ thể được áp dụng là: điều tra, phỏng vấn, quan sát, thực

nghiệm. Nếu xét về tính phức tạp và mức độ chi phí, nghiên cứu thực địa khátốn kém và không phải doanh nghiệp nao cũng đủ nguồn lực dé thực hiện.

<small>- Nghiên cứu tại văn phịng: thơng tin thu thập được thường là thơng tin thứcap, có san trong dữ liệu nội bộ của cơng ty hoặc từ các ngn bên ngồi.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-7-Các nguồn thơng tin thứ cấp có thé kế đến như: các báo cáo nghiên cứu thịtrường, thống kê thương mại, các tạp chí kinh tế, hồ sơ cơng ty...

Nội dung NCTT bao gồm:

- Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu

<small>- Nghiên cứu dung lượng thi trường trong nước</small>- Nghiên cứu thị trường nhập khẩu

<small>- Nghiên cứu giá hàng hóa</small>

- Dự đốn xu hướng bién động của giá

Qua cơng tác NCTT, doanh nghiệp kinh doanh tiến hành phân tích nhữngthơng tin, số liệu và rút ra kết luận dé lập kế hoạch kinh doanh.

<small>1.3.1.2. Lập phương án kinh doanh</small>

Doanh nghiệp dựa trên thông tin về thị trường để lập phương án kinh doanh

(PAKD). Thực chất PAKD là kế hoạch nhập khẩu hàng hóa cụ thể, tạo cơ sở dé

<small>nhân viên thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của công ty.Các bước trong quy trình lập phương án kinh doanh:</small>

- Lyachon thị trường và mặt hàng: Ở bước nay người lập phương án phải phântích, đánh giá các cơ hội và thách thức của thị trường, xác định điểm mạnhvà điểm yếu của doanh nghiệp để từ đó lựa chọn thị trường nhập khẩu và mặt

hàng kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu thị

<small>trường trong nước.</small>

- Xác định mục tiêu: Trong PAKD mục tiêu phải là các mục tiêu cụ thé về giánhập hàng, giá bán ra, doanh sé, lợi nhuận, lượng hàng nhập, thị trường nhập

khẩu,... và một số mục tiêu khác như trách nhiệm xã hội, kinh doanh an toàn,

nâng cao vị thé của doanh nghiệp.

- Phác thảo PAKD: Sau khi đề ra mục tiêu, nhân viên lập phương án phải phácthảo phương án với các nội dung chỉ tiết liên quan đến hợp đồng nhập khẩu

như giá cả, số lượng, chất lượng, bao bì, kí mã hiệu của sản phẩm, điều kiện

cơ sở giao hàng, thời gian giao hàng, hình thức vận chuyền, thanh tốn... và<small>dự tính lợi nhuận thu được.</small>

1.3.2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu

<small>1.3.2.1. Giao dịch, đàm phán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Sau khi đã hoàn thành giai đoạn chuẩn bị giao dịch, doanh nghiệp thực hiện<small>giao dịch đàm phán với đôi tác mua bán.</small>

Giao dịch là q trình trao đổi thơng tin giữa người xuất khâu và người nhậpkhẩu về các điều kiện mua bán liên quan đến hàng hóa xuất nhập khâu. Căn cứ vàomặt hàng, thị trường, đối tác, thời gian giao dịch, trình độ nghiệp vụ của nhân viên

giao dịch và tính chất của từng thương vụ mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương

<small>thức giao dịch phù hợp.</small>

Các phương thức giao dịch chủ yếu: Giao dịch trực tiếp; giao dịch qua trunggian; gia công quốc tế; dau giá quốc tế, dau thầu quốc tế, giao dịch tại sở giao dich.

<small>Các bước cơ bản trong quy trình giao dịch là:</small>

- — Hỏi giá: Người mua đề nghị người bán cho biết giá và các điều kiện thươngmại cần thiết dé mua hàng. Mục đích của hỏi giá là dé nhận được các báo giáđầy đủ thông tin về tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, bao bì, giá cảđiều kiện giao nhận, phương thức thanh toán và các điều kiện thương mại

- _ Chào hàng: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa mà người bánchuyền cho một hay nhiều người mua. Thường các thư chào hàng bao gồm

các điều kiện cơ bản của một hợp đồng và có thời hạn hiệu lực cụ thê. Có hai

loại chào hàng thường được sử dụng. Chào hàng cô định được dùng khi người

<small>bán chào bán một lô hàng cho một người mua trong khoảng thời gian ràng</small>

buộc và hợp đồng được ký kết nếu người mua chấp nhận. Còn với chào hàngtự do, người bán không bị ràng buộc trách nhiệm cung cấp hàng hố và cóthé chào bán cho nhiều khách hàng cùng một lúc. Doanh nghiệp nên dựa vàocung cầu thế giới của hàng hóa, mức giá, nhu cầu của đối tác và khả năng củadoanh nghiệp dé xác định loại chào hàng được đưa ra. Đối với người mua,khi đánh giá các đơn chào hàng, cần quy chuẩn các điều kiện về cùng một hệ

<small>đo lường.</small>

- Hoan giá: La bước mặc ca vé giá hoặc các điều kiện thương mại khác, nếuhồn giá được thực hiện thì đề nghị giao kết hợp đồng trước đó coi như hếthiệu lực. Có thể khơng có bước hồn giá, tuy nhiên trong kinh doanh ngoạithương, doanh nghiệp thường trải qua nhiều lần hoàn giá mới đạt được thỏa

<small>thuận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- _ Đặt hang: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng thương mai từ người mua. Don đặthàng phải đầy đủ các nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng. Doanhnghiệp chỉ nên đặt hàng khi đã xác minh rõ về chất lượng và mức giá của

hàng hóa, khả năng thực hiện hợp đồng của nhà cung cấp.

<small>- Chap nhận: Là khi người được chào hang đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều</small>

kiện trong đơn chào hàng, khi đó hợp đồng được thành lập. Dé hợp đồng làhợp pháp thì việc chấp nhận phải đảm bảo điều kiện pháp lý của các nướcliên quan. Theo Luật thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980 về

<small>mua bán hàng hóa qc tê thì các điêu kiện đó là:</small>

v_ “Phải do người nhận dé nghị ký hợp dong phát ra;Y Phải là sự đồng ý hoàn tồn và vơ điều kiện;

¥ Được thực hiện trong thời gian hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng;

Y Được thông báo đến người dé nghị ký hợp dong;Y Được thực hiện bằng văn ban.”

<small>- Xác nhận: Sau khi giao dich, các bên cân xác nhận lại những điêu khoản đã</small>

thỏa thuận đề làm cơ sở ký kết và thực hiện hợp đồng Sau này.

Đàm phán là quá trình thương lượng về các điều kiện mua bán giữa hai bêntừ đó thống nhất và đi đến ký kết hợp đồng. Phụ thuộc vào các điều kiện địa lý,thời gian, chi phí đàm phán và mối quan hệ giữa cơng ty với đối tác mà doanh

nghiệp có thể lựa chọn hình thức đàm phán phù hợp, đem lại hiệu quả cao nhất.

Các hình thức đàm phán phổ biến gồm đàm phán qua thư tín, qua điện thoại haygặp mặt trực tiếp.

<small>Các bước trong quy trình dam phán trong TMQT:</small>

- Chuan bị đàm phán: Trước khi chính thức tiến hành đàm phán với đối tác,doanh nghiệp phải chuẩn bị và xác định các điều kiện cần thiết dé quá trìnhđàm phán diễn ra thuận lợi như xác định mục tiêu, thu thập thơng tin về hànghóa, đối tác, xác định chiến lược, chuẩn bị nhân sự, thời gian, địa điểm,

chương trình và nội dung đàm phán. Đây là giai đoạn hết sức quan trọng,quyết định tới 60% thành công của cuộc đàm phán.

- Tiến hành đàm phán: Gồm các giai đoạn tiếp cận, trao đồi thông tin, thuyết

<small>phục, nhượng bộ và thỏa thuận.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

-10-- Kết thúc dam phán: Dù kết qua đạt được ra sao, doanh nghiệp cũng cần théhiện thái độ thiện trí để giữ mối quan hệ tốt với đối tác, tạo thuận lợi chonhững lần đàm phán sau. Sau mỗi cuộc đàm phán doanh nghiệp nên đánhgiá sơ bộ kết quả đàm phán và rút ra kinh nghiệm cho các cuộc đàm phán sau

1.3.2.2. Ký kết hợp đồng

<small>Khi người xuất khâu và người nhập khẩu thống nhất thỏa thuận về các điều</small>

kiện mua bán thì có thể tiến hành ký kết hợp đồng. Theo Luật thương mại VN

2005: “Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các bên có trụ sở kinh doanhở các nước khác nhau, trong đó quy định bên bán có nghĩa vụ cung cấp hàng hóa,chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyên sở hữu hàng hóa,

<small>bên mua có nghĩa vụ thanh tốn tiên hàng và nhận hàng. ”</small>Theo Điều 81, Luật thương mại Việt Nam 2005:

“Hợp dong mua bán ngoại thương có hiệu lực khi có du các điều kiện sau:

- Chủ thé giao kết hợp dong phải la pháp nhân hop pháp;

- _ Đối tượng của hợp đơng là hàng hố được pháp mua bán theo quy định của

<small>pháp luật;</small>

- _ Hợp dong phải đây đủ các mục chính theo quy định của luật pháp: tên hàng,số lượng, quy cách phẩm chất, giá cả, địa điểm va thời gian giao nhận,phương thức vận chuyển, thanh tốn;

<small>- Hình thức phải ở dạng văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp ly tươngđương khác như điện báo, telex, fax.”</small>

1.3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

<small>Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, loại hình nhập khẩu mà các khâu thực</small>

hiện hợp đồng có sự khác nhau.

1.3.3.1. Xin giấy pháp nhập khẩu

Đây là một trong những bước đầu tiên doanh nghiệp phải làm nếu mặt hàngnhập khâu thuộc nhóm hàng kinh doanh có điều kiện. Doanh nghiệp cần căn cứ

vào “Danh mục hàng hóa kinh doanh có diéu kién” do Nhà nước quy định dé xác

định xem có phải xin giấy phép khơng. Nghị định 187/2013/NĐ-CP đã quy địnhrõ các hàng hóa phải xin giấy phép nhập khâu cũng như các Bộ ngành quản lý cấp

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

-1ll-Tùy thuộc vào mặt hang mà quy trình thủ tục xin giấy phép có những điểm<small>khác biệt. Vé cơ bản bộ hô sơ gôm các giây tờ sau:</small>

- Don dé nghị cấp giấy phép của thương nhân;

- Giấy chứng nhận dau tu hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;<small>- Các tai liệu liên quan theo quy định của pháp luật.</small>

Doanh nghiệp nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện tới Bộ ngànhcó thầm quyền cấp giấy phép và thời hạn cấp giấy phép là tối đa trong 10 ngày,kế từ khi Bộ chủ quản nhận được hồ sơ đầy đủ theo đúng quy định.

Cơng đoạn tìm hiểu và chuẩn bị các điều kiện để được cấp giấy phép nhậpkhẩu thường mat nhiều thời gian, vì thế doanh nghiệp nên tiến hành trước khi giaodịch với đối tác nước ngoài và chỉ nên ký kết hợp đồng nếu chắc chắn xin đượcgiấy phép. Nếu gặp khó khăn trong q trình xin cấp giấy phép, doanh nghiệp cóthé cân nhắc thuê dich vụ tư van, hỗ trợ xin giấy phép nhập khẩu.

1.3.3.2. Bước đâu thực hiện thanh tốn

Trong hoạt động ngoại thương có nhiều phương thức thanh toán khác nhau,tùy thuộc vào phương thức thanh tốn mà quy trình thực hiện cũng có nhiều khácbiệt. Nếu hợp đồng quy định sử dụng phương thức điện chuyển tiền T/T, giaochứng từ trả tiền ngay CAD hay thư tín dụng chứng từ L/C thì người nhập khẩucần thực hiện bước đầu chuẩn bị thanh toán.

a. Phương thức điện chuyên tiền (T/T)

Chuyén tiền là phương thức đơn giản nhất và được sử dụng phô biến đối vớicác thương vụ giá trị thấp hoặc đối với đối tác lớn có độ tin cậy cao, uy tín hoặc<small>đã hợp tác lâu dài.</small>

Có hai hình thức điện chun tiền là T/T trả trước và T/T trả sau. Nếu thanhtoán T/T trả trước, người nhập khẩu cần đến ngân hàng thực hiện việc thanh tốnthì người xuất khâu mới tiến hành giao hàng và gửi bộ chứng từ gốc cho người

<small>nhập khẩu.</small>

b. Phuong thức giao chứng từ trả tiền ngay (CAD)

Phương thức thanh toán CAD xảy ra khi người xuất khâu đề nghị người nhậpkhẩu chuẩn bị trước số tiền cần thanh toán trong tài khoản ngân hang dé được ngânhàng chuyên tiền ngay khi xuất trình chứng từ giao hàng.

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

-12-Khi thực hiện phương thức CAD, người nhập khẩu sẽ ký với ngân hàng 1

<small>bản ghi nhớ gồm 2 phan:</small>

(i) Mở tài khoản tin chấp mang tên người nhập khẩu cho người xuất khâu<small>hưởng lợi;</small>

<small>(i) Yêu câu về các loại chứng từ mà người xuât khâu phải xt trình cho</small>

<small>ngân hàng đề được thanh tốn.</small>

Sau khi nhận được thông báo từ ngân hàng, người xuất khâu tiễn hành giaohang và chuẩn bị bộ chứng từ thanh tốn, nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng sẽthực hiện thanh toán và chuyền bộ chứng từ cho người nhập khẩu dé nhận hàng.

<small>c. Phuong thức thư tín dụng chứng từ (L/C)</small>

Ban chat về việc thanh toán bang L/C là người NK mượn uy tín của ngânhàng dé thuyết phục người XK giao hang, sau đó người XK đòi tiền ngân hangdựa trên các bằng chứng (chứng từ) chứng minh mình đã hồn thành trách nhiệm.

Đối với phương thức này, người NK phải tiến hành mở L/C căn cứ theo cácđiều khoản trong hợp đồng dé người xuất khẩu có thé chuẩn bị hàng và các chứngtừ cần thiết. Dé mở L/C người NK phải đến ngân hang làm “Don xin mở L/C” vàký quỹ số tiền theo yêu cau, số tiền ký quỹ có thé bằng hoặc dưới 100% giá trị hợp

đồng phụ thuộc vào loại hàng, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng.

<small>1.3.3.3. Thuê phương tiện vận tải</small>

<small>Khi lựa chọn phương tiện vận tải (PTVT) phải dựa vào các điều sau:</small>

- Căn cứ điều kiện cơ sở giao hang: Nếu hop đồng quy định là điều kiện EXW,

<small>FCA, FAS, FOB thì người có trách nhiệm thuê PTVT là người nhập khâu.</small>

Còn đối với các điều kiện khác thì người thuê PTVT bên xuất khẩu.

- __ Căn cứ khối lượng và đặc điểm hàng hóa: Khi thuê PTVT, doanh nghiệp phảicăn cứ vào khối lượng hàng hóa để tối ưu hóa trọng tải của phương tiện, từđó tối ưu hóa chi phí. Đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm tính chat hàng hóadé lựa chọn PTVT phù hợp, đảm bảo an toàn cho hàng hóa.

- Căn cứ điều kiện vận tải: Doanh nghiệp phải xem xét xem hàng hóa cần vanchuyên là hàng đóng trong container hay hàng rời, là hàng hóa thơng thườnghay đặc biệt, vận tải một chiều hay hai chiéu,...

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

-13-Hoạt động thuê PTVT có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình thực hiện hợpđồng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ giao hàng, sự an tồn của hàng hóa.Chính vì thế người phụ trách th PTVT cần phải hiểu và nắm chắc nghiệp vụ,cũng như có kinh nghiệm thực tế.

1.3.3.4. Mua bảo hiểm hàng hóa

<small>Bảo hiém là một cam kêt của đơn vi bảo hiém bôi thường cho người được</small>

<small>bảo hiém về những rủi ro, mat mát, hư hỏng, thiệt hại của đôi tượng bảo hiém donhững rủi ro đã thỏa thuận gây ra.</small>

Trong kinh doanh thương mại quốc tế, hàng hóa được vận chuyên qua biêngiới các quốc gia nên có thé gặp phải vô số rủi ro va bị tốn thất ở những mức độkhác nhau. Do đó việc mua bảo hiểm cho hàng hóa là vơ cùng quan trọng, giúpdoanh nghiệp giảm bớt các tơn that trong trường hợp có su cơ xảy ra.

Các điều kiện cần chú ý khi mua bảo hiểm:

- Điều kiện co sở giao hàng: Dựa vào nguyên tắc nếu rủi ro thuộc về ngườinhập khẩu hay người xuất khẩu thì người đó cần thực hiện mua bảo hiểm chochặng vận tải quốc tế (trừ trường hợp giao hàng theo điều kiện CIP và CIFtrong đó giá đã bao gồm bảo hiểm nên người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm

cho hàng hóa với điều kiện tối thiểu).

- Đặc điểm hàng hóa: Số lượng, trọng lượng, giá trị va đặc điểm quy cách phẩmchất của hàng hóa là căn cứ dé bên có trách nhiệm mua bảo hiểm lựa chonđiều kiện bảo hiểm. Theo Bộ điều kiện bảo hiểm ICC có ba điều kiện bảohiểm chính là Bao hiểm mọi rủi ro (A) Bảo hiểm có tổn thất riêng (B) và Bảo

hiểm tốn thất chung (C). Trong đó phạm vi bảo hiểm của điều kiện A là nhiềunhất và mức phí cũng là cao nhất, rồi đến bảo hiểm điều kiện B và cuối cùng

là điều kiện C.

- Điều kiện vận chuyên: Các thông tin về loại phương tiện, chat lượng củaphương tiện, bao bì đóng gói của hang hóa,...là các yêu tố tạo nên rủi ro trongquá trình vận chun hàng hóa mà doanh nghiệp cần quan tâm đến khi lựa

<small>chọn điêu kiện bảo hiêm.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

-14-Dé mua bảo hiểm cho hàng hóa, doanh nghiệp thực hiện theo các bước sau:

<small>il, 2: 3. 4. 5. 6.</small>

<small>Xác định |__| Lựa chon |__| Lựa chon |__.] Ky ket. |_— „| Thanhtốn |__. Nhan</small>

<small>nhu cau điêu kiện cơng ty hợp đơng phí bảo hiểm đơn bảo hiểm</small>

<small>bảo hiêm bảo hiểm bảo hiểm bảo hiém</small>

Hình 1.1: Quy trình mua bảo hiểm

<small>Khai và nộp tờ khai hải quan: Doanh nghiệp thực hiện việc khai báo hải quan</small>

điện tử thông qua “Phan mém khai báo hải quan VNACCS”. Tùy thuộc vào

loại hàng hóa và việc chấp hành pháp luật hải quan của doanh nghiệp trongq trình kinh doanh mà hàng hóa sẽ được phân luồng xanh, luồng vàng hoặcluồng đỏ. Nếu hàng hóa thuộc luồng vàng hoặc luồng đỏ thì doanh nghiệpphải chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau: tờ khai hải quan, hóa

đơn thương mại, hợp đồng mua bán, giấy phép nhập khâu nếu cần và các giấytờ khác tùy theo mặt hàng nhập khẩu.

Nộp thuế: Sau khi nộp hồ sơ thông quan cho cơ quan hải quan, doanh nghiệpphải thực hiện việc đóng thuế và các loại lệ phí thơng quan cho lơ hàng nhậpkhẩu.

Xuất trình hàng hóa: Là việc đưa hàng hóa đến địa điểm quy định để kiểm

tra thực tế. Nếu hàng hóa được phân luồng đỏ thì co quan hải quan mới tiến

hành kiểm tra thực tế hàng hóa.

Thơng quan hàng hóa: Sau khi kiểm tra hồ sơ hải quan và thực tế hàng hóa,nếu khơng có sai phạm gì thì hải quan sẽ quyết định thông quan cho lô hàng.

<small>6. Nhận hàng từ phương tiện vận tải</small>

<small>Doanh nghiệp nhập khẩu có thể tự thực hiện hoặc thuê dịch vụ giao nhận từ</small>

ty logistics. Doanh nghiệp phải nhận đủ bộ chứng từ từ người xuất khẩu hay

hàng thì mới có thé tiến hành nhận hàng tại cảng.

<small>a. _ Nhận hàng lẻ tại kho CFS</small>

Bước 1: Người nhập khâu đóng phi chứng từ, phí hàng lẻ và xuất trình 3/3 “Vận

đơn gốc ” (B/L) cho đại lý hãng tàu đổi lay 3/3 “Lệnh giao hang” (D/O)

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

-15-Bước 2: Mang biên lai, D/O, Invoice, Packing list đến văn phòng cảng ký nhậnD/O để lấy vị trí để hàng. Văn phịng cảng sẽ lưu lại một bản D/O.

Bước 3: Mang D/O đến bộ phận kho vận làm phiếu xuất hàng và nhận 2 bản giấyxuất kho.

Bước 4: Đến kho hàng làm thủ tục xuất kho, tách riêng hàng hóa và chờ hải quankiểm tra, mời hải quan kho bãi tại cảng giám sát nhận hàng và khi hải quan ký xác<small>nhận hồn thành thủ tục: thì coi như hang đã được thông quan.</small>

<small>b. Nhận nguyên container tại CY</small>

Bước 1: Khi nhận được “7hơng báo hàng đến ” (NOA), người NK đóng phí chứng

từ và xuất trình 3/3 B/L cho đại lý hãng tàu đôi lay 3/3 D/O

Bước 2: Mang D/O đến hải quan cảng đăng ký làm thủ tục hải quan kèm theo đơnxin kiểm tra hàng tại kho riêng.

<small>Bước 4: Làm thủ tục mượn vỏ container với hãng tàu.</small>

Bước 5: Mang chứng từ gồm 3/3 D/O (đã được cán bộ hải quan đóng dấu xácnhận), đầy đủ các biên lai thu phí xếp đỡ, phí vận chuyền của hãng tàu, biên lai thuphí lưu giữ container, đơn xin mượn vỏ container đã được ký chấp nhận đến đại lý

hãng tàu làm giấy xuất container khỏi bãi.

<small>Bước 6: Dén hải quan kho bãi ký xác nhận sô container va sô seal, tờ khai hai quanvà D/O.</small>

<small>Bước 7: Xuât container ra khỏi bãi và mời hải quan vê kho riêng đê kiêm tra hàng</small>

<small>hóa và ký xác nhận hồn thành thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan.</small>

<small>Bước 8: Trả lại container, đóng phí sửa chữa, phí vệ sinh container nêu cân va</small>

<small>nhận lại tiên cược container ban đâu.</small>

<small>c. _ Nhận nguyên tàu hàng</small>

<small>Khi doanh nghiệp nhập khẩu hàng khối lượng lớn thường là các mặt hàng rời</small>

như than, cát, hóa chat, phân bón, xi mang,...thi doanh nghiệp có thê trực tiếp giao

<small>nhận hàng hóa với tàu.</small>

Bước 1: Khi nhận được “7hơng báo hàng đến ” (NOA), người NK đóng phí chứngtừ và xuất trình 3/3 Vận đơn gốc (B/L) cho đại lý hãng tàu đôi lay 3/3 “Lệnh giao

<small>hàng” (D/O).</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

-16-Bước 2: Người NK hoàn tat thủ tục hai quan và nhận “Thông báo sẵn sàng dỡ

<small>hang” (NOR) từ hãng tàu.</small>

<small>Bước 3: Đại lý hãng tàu gửi cho cảng “Bản lược khai hàng hoá ” (Cargo manifest)</small>

và sơ đồ ham tàu dé cảng và hải quan bé trí phương tiện làm hàng.

Bước 4: Khi dỡ hàng cần mời đại diện cảng và hãng tàu tiễn hành kiểm tra tìnhtrạng hàng hóa. Nếu phát hiện thấy hàng hố bị hư hỏng, mật mát thì phải lập biênbản để ba bên cùng ký.

Bước 5: Sau khi đỡ xong hàng thì đại điện cảng, hãng tàu và chủ hàng đối chiếu

<small>số lượng hàng hoá giao nhận và ký vào “Phiếu kiểm đếm ” (Tally Sheet).</small>

Bước 6: Lập “Biên bản kết toán nhận hàng” (ROROC) với tàu trên cơ sở TallySheet. Đại điện cảng, hãng tau và chủ hàng ký vào “Bién bản kết toán ” xác nhận

<small>số lượng thực tế giao nhận so với Cargo maniferst và B/L.</small>

<small>1.3.3.7. Làm thủ tục thanh toán</small>

a. Phương thức chuyên tiền

Nếu thanh toán băng T/T trả trước thì người NK đã hồn thành xong nghĩa vụthanh toán ở phần Bước dau chuẩn bị thanh tốn, cịn nếu hợp đồng áp dụng T/Ttrả sau thì sau khi đã nhận được bộ chứng từ cùng hàng hóa, người NK phải đến

<small>ngân hàng thực hiện việc thanh toán cho người XK.</small>

b. Phương thức giao chứng từ trả tiền ngay

Trước đó ở phần Bước dau chuẩn bị thanh toán, người nhập khâu đã ký quỹđủ giá trị hợp đồng tại ngân hàng nên việc thanh toán xem như đã hoàn thành. Saukhi giao hàng, người xuất khẩu nhận được tiền thanh toán gần như đồng thời với

thời điểm xuất trình chứng từ tại ngân hàng.

<small>c. Phuong thức nhờ thu</small>

Bản chất của việc thanh toán Nhờ thu kèm chứng từ là người xuất khẩu sửdụng bộ chứng từ để ràng buộc trách nhiệm thanh toán của người mua. Do đóphương thức Nhờ thu kèm chứng từ an tồn hơn đối với người xuất khâu và đượcsử dung dé thay thế phương thức Chuyên tiền trong trường hợp thương vụ giá tri

<small>tương đơi cao.</small>

<small>Có 2 hình thức Nhờ thu là D/P và D/A.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

-17-(1) Hình thức D/P được sử dụng khi người XK muốn thu được tiền ngay khi giaohàng. Vì vậy khi ngân hàng thơng báo lệnh nhờ thu, hối phiếu và bộ chứngtừ tới người NK, thì người NK phải hồn tat thủ tục thanh tốn thì mới nhận<small>được bộ chứng từ.</small>

(2) Cịn Nhờ thu D/A được sử dụng khi người XK có thé cho người NK nợ trong

một khoảng thời gian đáng ké (3, 6, 9,... thang sau khi giao hàng). Đối vớiD/P thì dé nhận được bộ chứng từ, người NK phải ký chấp nhận hối phiếu và

hồn tất việc thanh tốn sau khoảng thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng.

<small>d. Phuong thức tín dung chứng từ</small>

Sau khi L/C được mở, người nhập khâu cần hồn thành các bước cịn lại trong

khâu thanh tốn dé nhận được bộ chứng từ hàng hóa. Người nhập khẩu phối hợp

với ngân hang phát hành L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu là L/C trả ngay thì người

NK sẽ thanh tốn cho ngân hang và nhận bộ chứng từ. Nếu là L/C trả chậm thì

trước khi nhận bộ chứng từ, người NK phải ký chấp nhận hối phiếu và sau đó hồntất thủ tục thanh tốn cho ngân hàng theo thời gian quy định.

<small>Trong phương thức thư tín dụng chứng từ trách nhiệm giao hàng là của người</small>

xuất khâu cịn trách nhiệm thanh tốn cho người xuất khẩu đã chuyên từ ngườinhập khẩu sang ngân hàng. Chính vi vậy phương thức thư tín dụng chứng từ đượcáp dụng phổ biến trong các đơn hang giá trị lớn dé đảm bảo quyền lợi cho cả haibên xuất khẩu — nhập khẩu.

1.3.3.6. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khiếu nại là phương pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiệnhợp đồng, các bên sẽ thương lượng nhằm đưa ra các biện pháp mang tính pháp lýđể thỏa mãn yêu cầu của bên khiếu nại. Thông qua khiếu nại, các tranh chấp đượcgiải quyết mà không làm mắt uy tín của các bên cũng như phát sinh chi phí. Thường

có các trường hợp khiếu nại sau: người mua khiếu nại người bán hoặc ngược lại,

<small>người mua hay người bán khiêu nại người chuyên chở và bảo hiém.</small>

<small>Hồ sơ khiêu nại bao gôm: đơn khiêu nai, băng chứng vi phạm, các chứng từ</small>

<small>khác có liên quan. Người khiêu nại cân gửi hơ sơ đên bên cịn lại trong thời gian</small>ngắn nhất.

1.4. _ Khái quát về thị trường xút long NAOH tại Việt Nam

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

-18-Xút có tên tiếng anh là Sodium Hydroxide (NAOH), là nguyên liệu quantrọng trong nhiều lĩnh vực như sản xuất bô-xit thành alumin (nguyên liệu sản xuất

các kim loại nhẹ), sản xuất giấy, vải, chất tây rửa, xử lý nước, chế biến thực phẩm

<small>và đơ ng.</small>

<small>Hiện nay trên thé giới có khoảng 500 công ty sản xuất xút lớn với công suất</small>

45 triệu tắn/năm. Trong đó khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm hơn một nửa(55%) sản lượng NaOH tồn cầu, cịn thị phần của châu Âu và Bắc Mỹ tương

đương nhau, mỗi khu vực chiếm 20% sản lượng NAOH toàn cầu.

Xút thương mại tồn tai ở dạng ran và long, khơng màu. Có khoảng 95% xút

được bn bán trên thị trường ở dạng lỏng. Xút rắn NAOH chủ yếu dùng cho các

nước đang phát triển cơ sợ hạ tầng khơng thích hợp cho việc vận chuyền xút lỏng.Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, Việt Nam đang nỗi lên là một thitrường tiềm năng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư quốc tế. Chính vì vậynhiều dự án FDI liên quan đến khai khoáng, sản xuất giấy, vải, linh kiện điện tửđang được dau tư xây dựng ngày càng nhiêu tại Việt Nam, kéo theo đó là sự giatăng khơng ngừng về nhu cầu đối với các loại hóa chất cơ bản phục vụ cơng nghiệp

<small>nói chung và sản phâm xút lỏng nói riêng.</small>

Bảng 1.1: Nhu cầu tiêu thụ xút long NAOH của Việt Nam (2015 — 2019)

Đơn vị: tan

<small>Nam 2015 2016 2017 2018 2019Luong 120.000 160.000 310.000 300.000 400.000Tang trưởng - 33% 94% -3% 33%</small>

(Nguon: Phịng sản xuất kinh doanh XNK)Nhìn vào bảng 1.1 có thé thấy, nhu cầu đối với xút lỏng tại thị trường ViệtNam có xu hướng tăng trong dù mức tăng trưởng tương đối chênh lệch. Từ năm2015 đến 2017 nhu cầu tiêu thụ xút lỏng liên tục tăng cao, năm 2017 đạt 310 nghìntan, tăng 94% so với năm trước đó. Do xút lỏng là hóa chất thiết yếu của các ngànhcông nghiệp xử lý nước, sản phẩm phân bón, chất tây rửa... nên lượng xút lỏngtiêu thụ tăng mạnh là dé đáp ưng nhu cầu của các dự án này. Sang năm 2018, khigiá xút lỏng tăng cao, nhu cầu xút lỏng có xu hướng giảm, tuy nhiên chỉ ở mức3%. Đến năm 2019, ngay khi giá xút lỏng có sự điều chỉnh giảm, đồng thời là dotác động từ cuộc Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam trở thành nơi đầu

<small>- 19 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

-tư lý -tưởng, thu hút thêm nhiều nhà máy FDI mới, khối lượng xút lỏng tiêu thụ

<small>tăng mạnh trở lại đạt 400 nghìn tan, tăng 33% so với năm 2018.</small>

Những năm gan đây nhu cầu thị trường trong nước về sản phẩm xút lỏng là

<small>rât lớn, tuy nhiên cả nước chỉ có 5 doanh nghiệp sản xuât xút lỏng.</small>

Bang 1.2: Năng lực sản xuất xút long NAOH của các doanh nghiệp Việt

<small>Nam giai đoạn 2015 - 2019</small>

Đơn vị: tan

<small>Nam 2015 2016 2017 2018 2019</small>

<small>Luong 100.000; 130.000 180.000} 180.000} 190.000Ty trong so với</small>

<small>luong tiéu thu 83% 81% 58% 60% 48%</small>(Nguồn: Tác giả tong hợp)Từ bảng 1.2 ta có thé khang định rang, mặc dù năng lực sản xuất xút lỏngcủa các doanh nghiệp nội dia đã gia tang qua các năm, tuy nhiên vẫn chưa thể sảnxuất đủ lượng xút lỏng cần thiết cho thị trường. Đặc biệt từ năm 2017 đến 2019,khi nhu cầu tiêu thụ xút lỏng tăng mạnh, lượng xút lỏng sản xuất nội địa chỉ đápứng được 50% — 60% nhu cầu thị trường. Nguyên nhân khiến các doanh nghiệpsản xuất trong nước chưa thê đầu tư mở rộng công suất là do chưa thê giải quyết

van đề cân bằng xút — clo trong khâu sản xuất. Vì clo là sản phâm đồng hành trongquá trình sản xuất xút, nên dé đảm bảo hoạt động các doanh nghiệp sẽ phải tiêuthụ cả sản phẩm gốc Clo. Tuy nhiên trong khi nguồn cung xút lỏng trong nước

đang thiếu hụt lớn, các sản phâm gốc Clo (Clo lỏng, axit HCl) lại dang dư thừa.Trong những năm tới khi cơng nghiệp hóa dầu nước ta phát triển, van đề cân bằngxút — clo được giải quyết thì các nhà máy có thé nâng cơng suất sản xuất, thay thédần lượng xút lỏng nhập khẩu.

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>= Khối lượng (tan) # Kim ngạch (nghìn USD)</small>

Hình 1.2: Tình hình nhập khau Xút long của Việt Nam (2013-2019)

(Nguồn: UNComtrade)Từ hình 1.2, có thể thấy rõ lượng nhập khâu xút lỏng của Việt Nam đã tăngmạnh trong những năm qua. So với năm 2016, lượng nhập khâu xút lỏng năm 2017đã tăng gấp 3 lần từ 58 nghìn tan lên 158 nghìn tan. Nguyên nhân là do nhu cầucủa thị trường tăng mạnh trong khi năng lực sản xuất xút lỏng của các doanh nghiệptrong nước chưa thê đáp ứng đủ. Đến năm 2018, lượng xút lỏng nhập khâu đã giảm30 nghìn tấn, nhưng trong bối cảnh giá sản phẩm xút lỏng trên thị trường thế giớitiếp tục tăng cao thì thực trạng này có thé hiểu được. Năm 2019, lượng xút lỏng

nhập khâu tăng mạnh trở lại, đạt con số ấn tượng 216 nghìn tấn, chủ yếu là do giá

xút lỏng bắt đầu giảm, nhu cầu tiêu thụ của các doanh nghiệp tăng cao.

<small>Đồng thời lượng xút lỏng nhập khẩu tăng mạnh từ năm 2017 là do giá xút</small>

rắn cao, cùng với việc cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, nêncác doanh nghiệp chuyền sang tiêu thụ xút lỏng là chủ yếu. Điều này có thé thay

<small>qua hình 1.3.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan ...trong đó Trung

Quốc và Nhật Bản là hai nhà cung cấp xút lỏng lớn nhất.

Bảng 1.3: Khối lượng xút lỏng NAOH nhập khẩu của Việt Nam theo

<small>thị trường năm 2019</small>

<small>Đơn vi: tan</small>

<small>Trung Nhat | Thái Hàn Malaysia | An Độ | Khác | Tông</small>

<small>Quốc Bản Lan Quốc</small>

<small>nhập khâu nhiêu.</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

-22-Về giá xút lỏng nhập khẩu: Giá xút lỏng trên thé giới chịu tác động chính từthị trường Trung Quốc do Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ xút lỏng lớnnhất thế giới, chiếm khoảng 50% nguồn cung xút toàn cầu.

kỳ, từ 200 đến 350 USD/tan. Từ năm 2013 đến 2016, giá xút lỏng trên thé giới cóxu hướng giảm, nhưng sau đó bắt đầu tăng nhanh chóng và đạt mức cao nhất là

350 USD/tan vào năm 2018. Điều này là do giai đoạn này nguồn cung xút tại ChâuÂu và Trung Quốc bị thắt chặt. Từ đầu năm 2017 những nỗ lực chống ô nhiễmmôi trường tại các nước đã buộc nhiều nhà máy sản xuất xút phải đóng cửa hoặcchun đổi sang những cơng nghệ sản xuất tiên tiễn hơn khiến lượng xút cung ứngra thị trường giảm mạnh. Sang năm 2019, giá xút lỏng có xu hướng giảm dần vềmức 260 USD/tan. Nguyên nhân chủ yếu là do sự sụt giảm nhu cầu về xút lỏng tại

thị trường Trung Quốc buộc các nhà sản xuất xút ở Trung Quốc phải đây mạnhxuất khẩu, làm tăng nguồn cung xút lỏng trên thế giới.

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>2.1.1.1. Thông tin cơ bản</small>

- Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần hóa chat Miền Bac

<small>- Tén giao dich: NORTHERN INDUSTRIAL CHEMICALS JOIN STOCKCOMPANY</small>

- Tén viết tat: NIC

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cơ phần (CTCP)

- — Trụ sở: Lơ CN 5.2 A, Khu Hóa chất Hóa dầu, KCN Dinh Vũ, Hải Phịng,

CTCP hóa chất Miền Bắc được thành lập vào 201 1, là khu bồn hóa chất lỏng

chuyên dụng đầu tiên tại khu vực miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Kho bồnhóa chất — hóa dầu được xây dựng trong khu công nghiệp Dinh Vũ, Hải Phòng,gần sát cầu cảng EURO Việt Nam - cầu cảng hóa chất lỏng duy nhất ở miền BắcViệt Nam. Nhà máy NIC được thiết kế và xây dựng hiện đại, có hệ thống bồn chứacơng suất lớn dé nhập khẩu, tồn trữ và phân phối các sản phẩm hóa chat lỏng.

- Năm 2011: CTCP hóa chất Miền Bắc được thành lập.

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

-24-- — Năm 2012: Công ty khởi động dự án đầu tư xây dựng Kho chứa hóa chất —hóa dầu quy mơ lớn tại KCN Đình Vũ, Tp. Hải Phịng.

- __ Năm 2013: Cơng ty khánh thành Kho bổn chứa hóa chất — hóa dầu, giai đoạn

<small>I, dung tích đạt 9.480.</small>

- Năm 2017: Hội đồng quản trị thông qua kế hoạch dau tư xây dựng giai đoạnII với các hạng mục: xây dựng b6 sung 6 bồn chứa dung tích 1250m3, dành4 bồn chuyên dụng cho xút lỏng 50% và 2 bồn cho Methanol, bổ sung 1 hệthống đường ống nhập nâng tông số đường ống nhập lên 3 đường, xây dựngthêm 1 cầu vân 80 tan đáp ứng nhu cầu xuất hang đang tăng cao, xây dựngnhà đóng phuy hóa chất.

- Năm 2019: Cơng ty hoàn thành hoạt động đầu tư xây dựng kho bồn tai Dinh

Vũ với số lượng bồn xây dựng tối đa.2.1.1.3. Giá trị cốt lõi

Giá trị cốt lõi của Công ty cổ phần hóa chất Miền Bắc:

- Sự hài lịng: Luôn mang tới sự thỏa mãn cho khách hàng bang tiêu chí chất

<small>lượng đảm bảo — giá cả hợp lý - giao hàng đúng hạn.</small>

- Quan ly: Phat trién hé thống quản trị tiên tiễn, bộ máy tinh gọn, quy trìnhthống nhất, trách nhiệm rõ ràng.

<small>- Lam việc nhóm: Xây dung đội ngũ vững mạnh dựa trên sự tôn trọng và giup</small>

<small>đỡ lẫn nhau, biết lắng nghe, đồn kết, tơ chức và sắp xếp công việc hiệu quả.</small>

- Dao đức: Lấy đạo đức kinh doanh làm nền tang và là chìa khóa dẫn đến thành

<small>cơng của doanh nghiệp.</small>

- An tồn: Thúc đây và nuôi dưỡng nhận thức của mọi người trong cơng ty về

<small>việc đặt sự an tồn của mơi cá nhân, tập thê va của khách hàng lên trên hét.</small>

2.1.2. Cơ cấu tô chức

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Ban giám doc</small>

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức CTCP hóa chất Miền Bắc

(Nguồn: Phịng tổ chức — hành chính)<small>Chức năng các phịng ban:</small>

Hội đồng quản trị: Trong cơng ty có cơ quan lãnh đạo cao nhất là hội đồngquản trị. Hội đồng quản trị có quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của

cơng ty. Hội đồng quản trị của CTCP hóa chất Miền Bắc gồm:

Ông Mai Ngọc Chúc Chủ tịch

Ông Mai Lâm Thành viên

<small>Bà Mai Ngọc Lan Thành viên</small>

Ông Shimada Hidenobu Thành viên

Ơng Fujimura Ichiro Thành viên

- Ban giám đốc cơng ty: Giữ chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của

cơng ty. Trong đó Tổng giám đốc Cơng ty ơng Mai Ngọc Chúc, là người điều

hành chung, có trách nhiệm quản lý doanh nghiệp, chỉ đạo và đốc thúc thực

hiện các kế hoạch, tổ chức lao động... Đồng thời, ông Mai Ngọc Chúc là

<small>-26 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

-người đại diện theo pháp luật của Công, thay mặt công ty ký kết các hợpđồng.

- — Ban điều hành kho bồn: Là bộ phận phụ trách vận hành, quản lý toàn bộhoạt động tại kho bồn hóa chất ở Hải Phịng. Phối hợp cùng các phòng ban

<small>khác kiêm tra và giám sát việc nhập và xt kho của cơng ty.</small>

- Phịng sản xuất kinh doanh XNK: Là bộ phận tham mưu, phụ trách công

tác mua và bán các sản phẩm, dịch vụ; nghiên cứu và phát triển thị trường;

xây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng.

<small>- Phịng tơ chức - hành chính: Là bộ phận tham mưu, giúp việc và chịu tráchnhiệm vê công tác tô chức, nhân sự, lên kê hoạch về tiên lương, dao tạo nguônnhân lực.</small>

- Phong tai chinh - kế toán: La bộ phận phụ trách toàn bộ hoạt động liên quanđến van dé tài chính, thanh tốn hop dong, chi tiêu lương, thưởng, bảo hiểm

<small>xã hội,...cho nhân sự trong Công ty, lập báo cáo doanh thu, lợi nhuận, chiphí... hàng quý, hang năm.</small>

2.1.3. Đặc điểm sản xuất - kinh doanh

<small>2.1.3.1. Linh vực kinh doanh</small>

a. Kinh doanh hóa chất, hóa dầu

CTCP hóa chất Miền Bắc thơng qua mạng lưới phân phối của mình sẵn sàngcung ứng các sản phẩm hóa chất, hóa dầu được ứng dụng rộng rãi trong các ngànhcông nghiệp. Sản phâm chủ lực của công ty bao gồm Methanol, Xút lỏng NAOHva HCL. Công ty bắt đầu nhập khâu và phân phối hóa chat tại thị trường Miền Bacvà Miền Trung VN từ cuối 2013. Bên cạnh đó cơng ty cịn kinh doanh một số loại<small>dung môi hữu cơ khác như Toluene, Xylene, Ethyl Acetate, MEG, Base oil.</small>

b. Cho thuê bồn chứa hóa chất

<small>Dé đáp ứng nhu câu của khách hàng, cơng ty san sàng cung cap các sản phâm</small>

qua xe bồn, phuy, thùng chứa và cung cấp các dịch vụ cho th bồn chứa.

Khu bồn chat long của Cơng ty có tổng dung tích 17,000m? gồm nhiều bồn

chứa có dung tích từ 660m đến 1,250m. Toàn bộ khu bồn được kiểm sốt bằng.“Bảng hệ thong thơng số điện tử”. Mỗi bồn được trang bị một hệ thống phao nỗi

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>-27-đê hạn chê hao hụt, đảm bảo an toàn cho công nhân viên và môi trường xung quanhcũng như có tac dụng phịng cháy chữa cháy.</small>

Với hệ thống quản lý hiện đại và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, các loại

hóa chất lưu trữ tại khu bồn ln được bảo vệ an toan va bảo đảm chất lượng.

<small>2.1.3.2. Thi trường và khách hàng cua công ty</small>

- _ Về nguồn cung hóa chất:

Sau hơn 6 năm hoạt động, Cơng ty đã xây dựng được nguồn cung cấp hóachất 6n định ở nước ngoài đối với 3 mặt hàng nhập khâu chính: nguồn cung cấpxút lỏng NAOH từ các doanh nghiệp sản xuất tại Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc thông qua các công ty thương mại lớn của Nhật như Mitsubishi, Daiso,Marubeni; nguồn cung cấp Methanol với Tập đồn Hóa chất Petronas Malaysia -

nhà sản xuất Methanol lớn nhất khu vực Đông Nam A; va HCL 35% từ Pakistan

va An Độ.

- _ Về nguồn khách hàng:

CTCP hóa chất Miền Bắc đã xây dựng được hệ thống khách hàng ổn định

<small>với hai khu vực chính là:</small>

<small>e Các nhà sản xuât nội dia va trong các khu chê xuât sử dụng sản phâm của</small>

<small>công ty làm nguyên liệu đâu vào.</small>

e Các công ty thương mại làm đại lý phân phối cho mạng lưới các doanh

<small>nghiệp khác.</small>

2.3.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực

Bảng 2.1: Số lao động tại CTCP hóa chất Miền Bắc giai đoạn 2017 - 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

-28-Về quy mô lao động, số lượng lao động của CTCP hóa chất Miễn Bắc có xuhướng 6n định ở mức 40 lao động. Dang chú ý là số lượng lao động tại kho bồnHải Phòng năm 2019 tăng từ 15 lên 23 lao động, điều này là do doanh nghiệp cần

<small>thêm nhân viên vận hành kho b6n sau khi mở rộng số lượng bồn hóa chất lên mức</small>

<small>2017 2019</small>

<small>Tổng quỹ lương năm (VNĐ)4.826.322.8214.561.065.3835.711.212.384</small>

<small>Tổng quỹ lương tháng (VNĐ) 402.193.568 | 380.088.782 | 475.934.365</small>

<small>Tiền lương bình quân tháng</small><sub>(VNĐ/người) 10.054.839 11.877.775 11.898.359</sub>

<small>Tốc dộ tăng tiền lương (%) - 18,1 0,17</small>

<small>(Nguồn: Phong tổ chức — hành chính)</small>

Theo bảng 2.2: Tiền lương bình quân tháng của nhân viên năm 2017 là 10

triệu đồng, sau đó tăng lên mức 11,9 triệu vào năm 2018 và 2019. Nhu vay tốc độ

tăng tiền lương bình quân từ 2017-2019 là 9,14%/năm.

<small>2.3.1.4. Cơ câu tài san — nguồn von</small>

<small>-29 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

-Bang 2.3: Biến động tài sản — nguồn vốn của CTCP hóa chất Miền Bắc

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn)

Tổng tải sản Cơng ty năm 2017 đạt 128,849 tỷ đồng và tăng nhẹ lên 131,006tỷ đồng vào năm 2018. Đến năm 2019 tổng tài sản Công ty là 208,541 tỷ đồng,

tăng 59%. Nguyên nhân xuất hiện sự gia tăng tổng tài sản của doanh nghiệp chủyếu là do lượng hàng hóa được bán ra nhiều hơn, tài sản phải thu của khách hàngtăng, dẫn đến sự gia tăng của chỉ tiêu tài sản ngắn hạn (gấp 2 lần). Điều này cho

thấy doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Tổng nguồn vốn của Công ty từ năm 2017 đến 2018 không biến động nhiều.

Năm 2019 chỉ tiêu này tăng từ 131,006 tỷ đồng lên 208,541 tỷ đồng. Nguyên nhândẫn đến tình trạng này là do sự thay đơi của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong 3

<small>năm. Chỉ tiêu nợ phải trả của doanh nghiệp trong năm 2019 tăng 42% so với năm</small>

2018. Điều này là do doanh nghiệp nhập khâu nhiều hàng hóa hơn nên các khoảnnợ ngắn hạn, chủ yếu là tiền phải trả người bán đã tăng. Có thể thấy vốn chủ sởhữu của Công ty tăng đều qua ba năm. Việc gia tăng chủ yếu là do sự gia tăng củalợi nhuận chưa phân phối và do các khoản đầu tư phát triển, cho thấy doanh nghiệphoạt động hiệu quả và đạt được sự tin tưởng của các nhà đầu tư.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.4.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

<small>- </small>

</div>

×