Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

Luận án tiến sĩ sinh học: Nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai - bước đầu ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.02 MB, 228 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

<small>3k>k>+>k 3k 2k >k 3k 3k 3k >k sk>k</small>

Nguyễn Thị Mai

HO TRO QUYET DINH

LUAN AN TIEN SI SINH HOC

<small>Hà Nội - 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

_ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN</small>

<small>3k 3k 3k >k 3k >k >k >k 3k 3k >k >k ok</small>

Nguyễn Thị Mai

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SINH THÁI LƯU VỰC

SƠNG ĐA DÂNG THUỘC THƯỢNG NGN

SONG DONG NAI - BƯỚC ĐẦU UNG DỤNG HỆ

HỖ TRỢ QUYÉT ĐỊNH

LUAN AN TIEN SI SINH HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

<small>1. GS. TS. Mai Dinh Yén</small>

2. PGS. TS. Nguyén Kim Loi

<small>Hà Nội - 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

il 1 Khai niệm về quy hoạch sinh thái.

Giới hạn không gian \ và rà phạm v vi i nghiên cự cứu

ol 11, Khái niệm về ê quy hoạch

<small>l2 5 Khái niệm về quy hoạch n môi trường stn</small>

1.1.3. Khai niém vé quy hoạch sinh thái

1. 1. 4. "Những nghiên cứu về quy hoạch sinh thái ¢ ở ï Việt Nam. SỐ

ụ 1. 2. Tổng quan về hệ hỗ trợ quyết định

<small>T121 Định nghĩa dã hệ hỗ ng quyết định ...</small>

<small>13a Tịch S phát tiễn sọ Dss_ ...</small>

<small>133 Thank nhần sia DSS ...</small>

<small>143. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lưu vực sông Đa,</small>

Dâng, tỉnh Lâm Dong Ị

. CHƯƠNG 2. BOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU ___

'21, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.2.Phuong phap diéu tra, khảo sát thực địa, phân. tích vật n mẫu2.2. 3._ Phuong phap phan tích tổng hop

<small>5ã 4 “Phương pháp bản la Gls "...,ÔỎ |</small>

<small>23 Nội dụng quy hoạch sink th hv vực c sông Da Dang nn _—</small>

<small>l2 3 Nội dung a</small>

5 3.2. "Nguyên 1 tắc C¡ chung ci cua a quy "hoạch sinh thái lưu v vực c sông ‘Da Dâng 43.

<small>2.3.4. Các bước trong nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da| 44</small>

3.2.1. Các nhân tố hình thành cảnh. quan trong hmv VỰC c sơng. Đa Dang

fa. 3. 2.2. Cầu trúc cảnh. quan lưu vực sông. Đa Dâng

3.3. ‘Ung dung hệ hỗ trợ quyết định làm cơ sở khoa hoe tr trong nghiên c cứu

quy. hoạch sinh thái lưu vực sông. Đa Dang, tinh Lam Dong

| 33.1. Những vấn đề cần quan tâm trong quy hoạch sinh thái lưu v vực

<small>‘Da Dang</small>

3.3.1.1. Đánh. giá thực trạng v về é công tác: quản Wy va bao tồn DDSH tai

<small>| cac he sinh thai của a lưu Vực sông. Đa Dang</small>

| 3. 3. 1, 2. Những v vấn đề ưu tiên trong quy "hoạch s sinh thái \ và các > gia H3.

ị pháp bảo tồn ĐDSH và da dạng HST trong lưu vực ị

| 3.3.2. Định hướng quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm. 116 |

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

<small>BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường</small>

<small>CQ Canh quan</small>

<small>DD Da dang</small>

<small>DDSH Da dang sinh hoc</small>

GIS Hệ thống thông tin dia lý

<small>HST Hệ sinh thái</small>

<small>QHST Quy hoạch sinh thái</small>

<small>QHMT Quy hoạch môi trường</small>

<small>STCQ Sinh thai canh quan</small>

UBND Uy ban nhan dan

<small>DSS Decision Support System</small>

<small>SWAT Soil and Water Assessment Tool</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Bang 1.1.</small>

<small>Bang 2.1.Bang 2.2Bang 2.3.Bang 2.4.Bang 2.5Bang 3.1</small>

<small>Bang 3.2</small>

<small>Bang 3.3Bang 3.4.Bang 3.5.Bang 3.6.</small>

<small>Bang 3.7.Bang 3.8.</small>

<small>Bang 3.9.Bang 3.10.Bang 3.11.</small>

<small>Bang 3.12.Bang 3.13.</small>

<small>Bang 3.14.</small>

<small>Bang 3.15.</small>

DANH MUC CAC BANG

<small>Tương quan với các hệ xử ly dir liệu điện tử theo 5 thuộc tính</small>

Các dữ liệu gốc thành lập bản đồ sinh thái cảnh quanDữ liệu đầu vào cho mơ hình SWAT

Thơng tin về các tập tin dữ liệu thời tiết

Các loại đất trong lưu vực sông Da Dang

Các loại hình sử dụng đất trong lưu vực sơng Da Dang

Thống kê hiện trang đa dạng loài thuộc lưu vực sơng Da Dang

Số lượng họ, chi (giống) và lồi thực vật có mạch tại lưu vực

<small>Đa Dâng</small>

Số lồi, họ trong các bộ Thú lưu vực sông Da Dang

Thành phần cấu trúc các loài chim lưu vực nghiên cứu

Thành phan cấu trúc các lồi bị sát, ếch nhái sơng Da Dang

<small>Thành phân câu trúc các lồi thực vật nơi lưu vực sơng ĐaDâng</small>

<small>Thành phân câu trúc các lồi cá lưu vực sơng Đa Dâng</small>

Các yếu tố khí hậu - thời tiết ở Đà Lạt và các trạm gần tỉnh

<small>Lâm Đông</small>

Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu

<small>Hiện trạng các hệ sinh thái lưu vực sông Đa Dâng (Kịch bản 1)Hiện trạng các hệ sinh thái lưu vực sông Đa Dâng (Kịch bản 2)</small>

<small>Hiện trạng các hệ sinh thái lưu vực sông Đa Dâng (Kịch bản 3)</small>

Diễn biến lượng mưa và lưu lượng nước lưu vực Da Dang

<small>124</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bảng 3.16.</small>

<small>Bảng 3.17.Bảng 3.18.</small>

<small>Bảng 3.19.</small>

<small>Bảng 3.20.</small>

<small>Hình 1.1.Hình 1.2.Hình 2.1.Hình 2.2.</small>

<small>Hình 2.3</small>

<small>Hình 2.4.Hình 2.5.</small>

<small>Hình 2.6.Hình 2.7Hình 3.1.Hình 3.2.Hình 3.3.Hình 3.4Hình 3.5.Hình 3.6.</small>

Thay đổi giá trị lưu lượng nước lưu vực sông Da Dang theo 126

<small>tháng của kịch ban 2 so với kịch ban 1</small>

<small>Lưu lượng nước tháng so sánh kịch bản 3 với kịch bản 1 127</small>

Diễn biến lưu bồi lắng trung bình tháng trong năm theo 3 kịch 128

Giá trị lượng bồi lắng tháng giai đoạn 2005 — 2010 theo 3kịch 130

Thay đổi giá trị lượng bồi lắng lưu vực sông Da Dang theo 131

<small>mùa tại kịch bản 2 và 3 so với kịch ban l</small>

<small>Đa Dâng</small>

Sơ đồ thành lập bản đồ phân bồ các hệ sinh thái 46

<small>Quy trình nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da 47</small>

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 48Kết quả phân chia các tiểu lưu vực trong mơ hình SWAT 53

<small>Hệ sinh thai rừng ngun sinh 65Hệ sinh thái rừng thứ sinh 68</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình 3.7.Hình 3.8.Hình 3.9.Hình 3.10.Hình 3.11.Hình 3.12.Hình 3.13.Hình 3. 14.</small>

<small>Hình 3.15.Hình 3.16.</small>

Chú giải bản đồ sinh thái cảnh quan

Bản đồ phân bố hiện trạng đa dạng hệ sinh thái lưu vực sông

<small>Đa Dâng</small>

<small>Quy hoạch sinh thái lưu vực sông sông Đa Dâng (Kịch bản 2)</small>

<small>Quy hoạch sinh thái lưu vực sông sông Da Dang (Kịch bản 3)</small>

Diễn biến lưu lượng nước lưu vực sông Đa Dâng theo năm của

<small>129</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ DAU1. TINH CAP THIET CUA DE TÀI

Việt Nam là một trong những quốc gia được thế giới luôn quan tâm bởi cótính đa dạng sinh học cao nhưng đồng thời cũng có nền kinh tế tăng trưởng liên tụctrong những năm gần đây. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế một cách nhanh chóng sẽtác động khơng nhỏ đến mơi trường chung, trong đó có mơi trường nước và đa dạngsinh học. Hiện tại, các hệ thông sông ở miền Bắc và miền Nam đều nằm trong tìnhtrạng ô nhiễm do phải chứa đựng và luân chuyên một khối lượng nước thải không lồ

<small>từ nền công nghiệp, nông nghiệp,... cũng như chịu tác động lớn từ xây dựng cơ sở</small>

hạ tang và chuyên đổi mục đích sử dụng đất. Những nguyên nhân này đã làm cho hệ

sinh thái trong các lưu vực mat cân bang, môi trường nước mat đi khả năng tự làmsạch và gây hủy hoại đa dạng sinh học. Do đó, điều đáng được quan tâm hiện nay làphải phân tích các mối quan hệ trong hệ sinh thái, tiến hành các nghiên cứu dé hiểu

<small>rõ chúng, từ đó đưa ra các giải pháp quy hoạch, quản lý, bảo vệ và sử dụng các</small>

nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lưu vực một cách hợp lý.

Khi khoa học công nghệ chưa phát triển, quản lý tài nguyên theo hướng côđiển là tập trung quản lý từng tài nguyên riêng lẽ hay quản lý riêng rẽ từng thànhphần của hệ sinh thái, quản lý môi trường nước, mơi trường khơng khí hoặc đấtđai,... Mặt khác, trong quản lý các hệ sinh thái, nhiều khi còn phân tách riêng cácthành phần nhỏ hơn nữa tùy thuộc vào người sử dụng. Do vậy, trong những nămgan đây, quản lý tồn bộ lưu vực sơng được xem là cách tiếp cận hợp lý hơn dé vừakhai thác vừa bảo vệ tài nguyên. Đây cũng là cách làm tối ưu hóa việc sử dụng tàinguyên trong lưu vực như làm tối đa sự cung cấp nước, hạn chế tối đa các vấn đềxói mịn và bồi lắng, lũ lụt và hạn hán. Tuy nhiên, để có thé quản ly lưu vực sông

một cách bền vững, công việc đầu tiên cần làm là quy hoạch sinh thái.

Khi tiến hành các nghiên cứu để quy hoạch sinh thái, ngoài phương pháptruyền thong là khảo sát thực địa và phân tích tơng hợp, các nhà sinh thái học còn

ứng dụng kết hợp các thành tựu về khoa học công nghệ như GIS và một số mơ hình

có liên quan. Sự kết hợp này mang lại hiệu quả cao, vừa không mat quá nhiều thời

<small>gian, vừa chính xác và dé dàng cập nhật các sơ liệu. Theo hướng như vậy, với mục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tiêu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dang nhằm sử dung hợp lý các nguồn tàinguyên và bảo tồn được đa dạng sinh học, trên cơ sở mô tả được điều kiện hiện tại

và dự báo được các điều kiện trong tương lai có liên quan đến sinh thái cảnh quan

và đa dạng sinh học, luận án đã sử dụng kết hợp giữa GIS và mơ hình SWAT, mộtcông cụ mạnh, đắc lực trong hệ hỗ trợ quyết định dé mang lại hiệu quả cao nhấttrong việc lựa chọn các phương án và lập kế hoạch phù hợp trong quản lý lưu vực

sông. Bước thử nghiệm đầu tiên của sự kết hợp này là nghiên cứu đánh giá lượng

<small>bôi lăng và lưu lượng nước, hai yêu tô quan trọng của một lưu vực sông.</small>

Lưu vực sông Da Dang thuộc thượng nguồn hệ thống sông Đồng Nai, mộtlưu vực đóng vai trị rất quan trọng bởi nguồn tài ngun thiên nhiên đa dạng, có giátrị lớn về kinh tế và khoa học, nhất là về mặt sinh thái, môi trường. Tuy nhiên, lưuvực sông Đa Dâng hiện đang chịu sức ép rất lớn do sự phát triển kinh tế và xã hội,

do chặt phá rừng đầu nguồn và chuyên đổi đất rừng thành dat trồng các loại cây

công nghiệp,... Các hoạt động này đã ảnh hưởng rất lớn đến các hệ sinh thái tự

<small>nhiên trong lưu vực sông và từ đó gây nên hiện tượng suy thối đa dạng sinh học</small>

trong tồn lưu vực. Vì vậy, đề tài đã chọn lưu vực sông Đa Dâng thuộc tỉnh Lâm

Đồng làm đối tượng nghiên cứu. Mặc dù tại khu vực này đã có một số nghiên cứutrước đây nhưng những nghiên cứu này hoặc chỉ tập trung vào các vấn đề mơitrường nước hoặc chỉ đề cập đến một khía cạnh hay một vấn đề sinh thái, môitrường riêng biệt hay chỉ tập trung về các dạng tài nguyên chung của cả hệ thốngsơng Đồng Nai, mà chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thé, đầy đủ về các khíacạnh sinh thái trên toan bộ lưu vực sông Da Dang. Do đó, nhằm phục vụ cho cơng

<small>tác quy hoạch sinh thái, quản lý và duy trì hiệu quả đa dạng sinh học cũng như bảo</small>

vệ tốt các hệ sinh thái, góp phần vào sự phát triển bền vững cho mỗi địa phươngtrong lưu vực sông, luận án đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống,mang tính tồn diện những vấn đề về sinh thái, tài nguyên của toàn lưu vực, đồngthời kết hợp với các kết quả thu được từ việc áp dụng mơ hình SWAT trong hệ hỗ

trợ quyết định dé từ đó đưa ra các phương án lựa chọn quy hoạch phù hợp nhất với

tên dé tài: “Nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dang thuộc thượngnguồn sông Dong Nai — Bước dau ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định”.

2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

s* Ý nghĩa khoa học:

— Cung cấp đầy đủ các dẫn liệu cập nhật về hiện trạng đa dạng sinh học củalưu vực sông Đa Dâng nhằm tao cơ sở khoa học cho việc quy hoạch sinh thái

<small>và quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học.</small>

— Kết quả của luận án góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề trong phương

<small>pháp luận quy hoạch sinh thái lưu vực sông (như: phương pháp xây dựng bản</small>

đồ sinh thái cảnh quan phù hợp cho lưu vực sơng; Ứng dụng mơ hình tốn

<small>vào quy hoạch sinh thái), hỗ trợ cho quản lý các hệ sinh thái theo hướng phát</small>

<small>triên bên vững.</small>

<small>“+ Y nghĩa thực tiên:</small>

— Những phân tích, đánh giá của luận án về da dạng sinh học và tài nguyên,môi trường sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý hiệu quả, đồngthời nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương về bảo tồn đa dạng sinh học

dựa trên tiếp cận sinh thái.

— Kết quả quy hoạch sinh thái và các phương án lựa chọn dựa trên hệ hỗ trợ ra

quyết định có thé giúp cho những nhà hoạch định chính sách, nhà ra quyếtđịnh đưa ra các giải pháp cụ thể nhăm phát triển bền vững trên toàn lưu vực.

<small>— Phương pháp quy hoạch sinh thái đã áp dụng cho lưu vực sông Đa Dâng,</small>

tỉnh Lâm Đồng có thé được áp dung cho việc quản lý và quy hoạch sinh tháichung trên tồn hệ thống sơng Đồng Nai.

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

s* Xác lập được cơ sở khoa học cho việc định hướng và thiết lập quy hoạch sinhthái ở lưu vực sông Da Dang nhằm sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và

<small>quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học.</small>

s* Bước đầu ứng dụng mô hình SWAT trong hệ hỗ trợ quyết định dé đề xuất các

<small>phương án lựa chọn phục vụ cho quy hoạch sinh thái.</small>

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

— Tổng hợp và phân tích các quan điểm về quy hoạch sinh thái ở các lưu vựcsông trên thế giới và tại Việt Nam.

<small>— Phân tích, đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và những</small>

van dé cấp bách trong công tác quản lý va bảo tồn đa dang sinh học trên toàn

<small>lưu vực nghiên cứu.</small>

— Đề xuất định hướng quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dang trên cơ sởxác định ảnh hưởng của một số yêu tố chính nhằm hỗ trợ các nhà quy hoạch,hoạch định chính sách và ra quyết định trong quản lý lưu vực.

— Trên cơ sở dữ liệu về mơi trường và đa dạng sinh học hiện có, áp dụng mơhình SWAT trong hệ hỗ trợ quyết định kết hợp với hệ thống thông tin địa lý

dé đề xuất các phương án quy hoạch sinh thái cho lưu vực sơng Da Dang.

5. GIỚI HẠN KHƠNG GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

<small>— Giới hạn không gian: khu vực nghiên cứu là lưu vực sông Da Dang, tỉnh Lâm</small>

Đồng thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai.

<small>— Phạm vi nghiên cứu: với mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, tác giả luận án chỉ giới</small>

<small>hạn phạm vi nghiên cứu ở các vân đê sau:</small>

+ Nghiên cứu, đánh giá hiện trang đa dạng sinh hoc (gồm đa dạng loài và đa

<small>dang hệ sinh thái) thuộc lưu vực sông Da Dang.</small>

+ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đa dang sinh học lưu vực sơng DaDâng, tỉnh Lâm Đồng (các nhân tố hình thành nên sinh thái cảnh quan và tác

<small>động của con người).</small>

+ Áp dụng mơ hình SWAT để đánh giá lưu lượng nước và lượng bồi lắng lưuvực sông nhăm tạo cơ sở khoa học có tính định lượng phục vụ cho địnhhướng quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dâng, tỉnh Lam Đồng.

+ Định hướng quy hoạch sinh thái lưu vực sông Da Dang, tinh Lâm Đồng trêncơ sở kết hợp hài hòa giữa bảo vệ các hệ sinh thái và đa dạng sinh học, đồngthời đề xuất các phương án sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên làm cơ sở

cho nhà ra quyết định lựa chọn phương án tối ưu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

6. NHỮNG DIEM MỚI CUA LUẬN AN

Tổng hop, hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những khái niệm, định nghĩa, banchất và nội dung của quy hoạch sinh thái.

Trên cơ sở kế thừa các tài liệu hiện có, kết hợp với các kết quả điều tra, khảo sát

ngồi thực địa và phân tích, xử lý trong phịng thí nghiệm, luận án đã cung cấpđược các dẫn liệu đầy đủ, cập nhật nhất từ trước đến nay về đa dạng sinh học vàcác nhân tố hình thành cảnh quan tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở khoa họcphục vụ quy hoạch sinh thái cho một lưu vực sông ở thượng nguồn của một hệ

thống sông lớn là hệ thống sông Đồng Nai.

Luận án là cơng trình đầu tiên ở Việt Nam áp dụng tiếp cận mới là hệ hỗ trợ

quyết định, với sự kết hợp giữa GIS và mơ hình SWAT để định hướng quyhoạch sinh thái cho lưu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1. TONG QUAN TÀI LIEU1.1. KHAI NIEM VE QUY HOACH SINH THAI

1.1.1. Khái niệm về quy hoạch

Quy hoạch là việc làm cần thiết và quan trọng phải thực hiện trước một bướctrong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội. Tuy nhiên, quy hoạch có bản chấtkhó nắm bắt. Andrew Blower (1997), nhìn nhận quy hoạch như soạn thảo một tậphợp các chương trình liên quan được thiết kế dé đạt được mục đích nhất định [53].

Nó bao gồm các việc định ra một vấn đề cần được giải quyết, thiết lập các mục tiêu

của quy hoạch, xác định các giả thiết mà quy hoạch cần dựa vào; tìm kiếm, đánh giá

các biện pháp hoặc hành động có thể thay thế và lựa chọn hành động cụ thé dé thực

<small>hién [62].</small>

Nói đến quy hoạch, người ta thường hiểu đó là sự lựa chọn, hoạch định, quyđịnh, sắp xếp, bố trí theo khơng gian, theo cơ cấu của những đối tượng được quyhoạch dé thực hiện những định hướng, những mục tiêu của chiến lược và của kếhoạch theo những thời gian nhất định. Quy hoạch và kế hoạch là hai phạm trù độclập nhưng thong nhất với nhau, cùng ton tại va phụ thuộc lẫn nhau. Quy hoạchmang tính khơng gian hoặc cơ cau của sự triển khai, thực hiện kế hoạch. Kế hoạch

<small>mang tính thời gian cùng với các định hướng, mục tiêu cho quy hoạch. Nói cách</small>

khác, kế hoạch cụ thê thời gian cho quy hoạch còn quy hoạch cụ thé khơng gian chokế hoạch. Bởi vậy, quy hoạch có tính khơng gian nhưng gắn với mục tiêu và thờigian của kế hoạch; kế hoạch có tính thời gian gắn với khơng gian của quy hoạch. Vídụ, có các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và có các quy hoạch thực hiện cácmục tiêu của dài hạn, trung hạn, ngắn hạn đó. Quy hoạch là sự tích hợp giữa cáckiến thức khoa học và kỹ thuật, tạo nên những sự lựa chọn dé có thé thực hiện các

quyết định về các phương án cho tương lai.

Có rất nhiều kiểu quy hoạch, đó là: quy hoạch chiến lược và quy hoạch hànhđộng, quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chung và quyhoạch chức nang,... Trong công tác quan ly nhà nước nhằm bảo vệ môi trường, nhànước thường sử dụng phối hợp nhiều công cụ khác nhau: các cơng cụ luật pháp -chính sách, cơng cụ kinh tế, kế hoạch hóa, đánh giá tác động môi trường, giám sát

<small>môi trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.1.2. Khái niệm về quy hoạch môi trường

Môi trường là một khái niệm hết sức phức tạp. Một cách khái quát nhất, môitrường của một vật thé hay một sự kiện và tơng thé các điều kiện bên ngồi có ảnhhưởng tới vật thé hay sự kiện đó. Các thành phần của mơi trường có thé là một hay mộtvài hệ thống thành phần như hệ thống vật lý, hệ thống sinh học, sinh thái, xã hội, chính

trị, kinh tế và cơng nghệ. Các hệ thống thành phan này bao gồm tat cả các thành tô nhân

tạo và tự nhiên đưới mặt đất, trên mặt đất và các thành phần trong khí quyền. Có nhiều

cách phát biéu khác nhau về khái niệm mơi trường nhưng nhìn chung vẫn dựa vào những

biểu hiện và tính chất của mơi trường. Theo Điều 1, Luật bảo vệ Mơi trường của Việt

Nam [29] thì “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan

hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn

tại, phát triển của con người và thiên nhiên". Tuy nhiên đối với con người thì mơi trườngsống chính là tổng hợp các điều kiện vật lý, sinh học, hố học, xã hội bao quanh và cóảnh hưởng tới sự sống và phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng con người. Môi

trường sống của con người bao gồm toàn bộ các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết chosự sống, sản xuất của con người. Nói cách khác, mơi trường sơng của con người chỉ bao

gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tô xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sốngcủa con người. Mơi trường cịn có thé phân thành môi trường tự nhiên, môi trường nhân

<small>tạo và môi trường xã hội.</small>

Khi đề cập đến quy hoạch môi trường (QHMT) thì có nhiều cách trình bày

và diễn đạt khác nhau nhưng QHMT là một trong các công cụ then chốt trong cơngtác kế hoạch hóa hoạt động bảo vệ và QLMT. Theo Grey Lindsey, (1997) [68],

“QHMT là quá trình sử dung một cách hệ thống các kiến thức dé thông báo cho quatrình ra quyết định về tương lai của môi trường” hay QHMT là “tông của các biệnpháp môi trường cơng cộng mà cấp có thâm quyền về mơi trường có thé sử dụng”.Trong từ điển về mơi trường và phát triển bền vững lại cho rằng, QHMT là sự xác

định các mục tiêu mong muốn đối với môi trường tự nhiên, bao gồm mục tiêu kinh

tế — xã hội và tạo ra các chương trình, quy trình quản lý dé đạt được mục tiêu đó[53]. QHMT cũng như các kiểu quy hoạch khác như quy hoạch tông thê (dai han)và quy hoạch phát triển dự án đều liên quan trực tiếp đến vấn đề sử dụng đất bởi vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chúng liên quan đến phát triển các thành phan vật lý trên một khu vực cụ thé nào đó

<small>nguyên lý của QHMT là: (1) mỗi loại hình cơng trình địi hỏi một điều kiện khu vực</small>

nhất định liên quan đến các đặc tính tự nhiên của cảnh quan; (2) và khi chúng đượcđặt cạnh nhau thì cần có sự tương thích nhất định.

QHMT có thê được thực hiện bằng cách gắn kết van đề môi trường vào quyhoạch phát triển hay thực hiện một cách độc lập. Nếu QHMT gắn kết với quy hoạch

phát triển thì thực chất QHMT là một dạng quy hoạch chuyên ngành hay một vấnđề quan trọng cần được xem xét một cách kỹ lưỡng trong quá trình xây dựng quy

hoạch phát triển. Malone — Lee Lai Choo (1997) [52] cho rằng, dé giải quyết những

“xung đột” về môi trường và phát triển, cần thiết phải xây dựng hệ thống quy hoạch

trên cơ sở những vấn đề về môi trường. ADB (1991) và Emmanuel K.Boon (1998)[52] cho rằng, các vấn đề môi trường phải được gắn kết vào mọi cấp độ quy hoạchphát triển khác nhau. Theo các cấp độ quy hoạch ta có: Chiến lược > Quy hoạch >

Kế hoạch. Xu hướng này phát triển rất mạnh ở rất nhiều nước như Anh, Canada,Mỹ... Từ năm 1998, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường phối hợp với các cơ

quan nghiên cứu về tài nguyên môi trường trong nước tiễn hành soạn thảo phương

<small>pháp luận, phương pháp nghiên cứu QHMT và xây dựng nghiên cứu mẫu QHMT ở</small>

đồng bằng sông Hồng. Sau năm 1990, ở nước ta, hầu hết các quy hoạch phát triển

kinh tế — xã hội đều có xem xét các yếu tố mơi trường. Điền hình là quy hoạch tông

thê đồng bằng sông Hồng (1994), quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2020, quyhoạch đồng bằng sông Cửu Long, quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn — Hoà Lạc —

<small>Xuân Mai [29].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nếu QHMT được thực hiện một cách độc lập thì mơi trường được quy hoạchkhơng song song hay có thé “đi trước” một bước, làm cơ sở hoạch định các chính sáchphát triển sau này. Đây là cách sử dụng một hệ thơng kiến thức dé thơng báo q trình raquyết định về tương lai của môi trường theo quan điểm của Greg Londsey (1997) [68].Cách tiếp cận này được thực hiện thành cơng ở Singapore và Cộng hịa liên bang Đức.

Một cách khái quát, QHMT được hiểu là việc xác lập các mục tiêu môitrường mong muốn; đề xuất và lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiệnvà phát triển một hay những môi trường thành phan hay tài nguyên của môi trườngnhằm tăng cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của chúng theo mục tiêuđã đề ra [39]. QHMT theo hướng tổ chức lãnh thé hay quy hoạch sử dụng đất(QHSDD) bền vững thường hướng vào việc xác định các khu vực có những địi hỏiđặc biệt về sử dụng và quản lý. Việc hoạch định cần tuân thủ các yêu cầu pháp lýđược quy định trong luật đất đai và các luật pháp liên quan như luật bảo vệ môitrường, luật bảo vệ và phát triển rừng và nhiều quy định khác.

Mặc dù có sự khác nhau ít nhiều nhưng với quan niệm rộng về QHMT như

đã nêu trên, có thé xem quy hoạch sinh thái, kiểu quy hoạch phát triển trên cơ sở

<small>sinh thái — tài nguyên — môi trường và quy hoạch quản lý môi trường hay quy hoạchbảo vệ môi trường là các dạng khác nhau của QHMT.</small>

Quy hoạch môi trường là sự cụ thể hóa các chiến lược, chính sách trong bảo

vệ môi trường và là cơ sở dé xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động về

mơi trường. Kế hoạch bảo vệ môi trường được lập ra theo thời gian cùng với cácmục tiêu hoặc định hướng về mơi trường đã xác định có sự thống nhất với các mụctiêu hoặc định hướng phát trién bền vững kinh tế, xã hội và môi trường. Đây cũng làcách gắn kết với chiến lược mơi trường. Bởi vì, chiến lược môi trường là sự lựachọn các định hướng hoặc mục tiêu về môi trường dựa trên các căn cứ khoa học, làtiền đề căn bản của kế hoạch và quy hoạch mơi trường, là cơ sở dé lap dinh cacchính sách môi trường va những biện pháp căn ban cho sự thực hiện chiến lược đó.

Cơ sở khoa học trong vấn đề quy hoạch môi trường là việc ứng dụng lýthuyết cảnh quan sinh thái và sinh thái học, tức là căn cứ vào điều kiện sinh thái của

đất đai dé tổ chức lãnh thé cho các hoạt động khác nhau như sản xuất nơng nghiệp,tổ chức bồ trí khu dân cư, hạ tang cơ sở, khu du lịch vui chơi giải trí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong quy hoạch mơi trường, q trình thực hiện có thể trên quy mơ lớn nhỏkhác nhau, như: có thể quy hoạch bảo vệ một thành phần của mơi trường (đất, nước,khơng khí, đa dang sinh học,...) hay quy hoạch môi trường tổng thé theo vùng hoặctheo khu vực (lưu vực, vùng ven biên, hệ thống đô thị, các vùng sinh thái hay vùngđịa lý sinh vật). Khi quy hoạch vùng phải quan tâm và chú ý đến tat cả các yếu té tài

nguyên, chất lượng các thành phần môi trường, các hệ sinh thái nhạy cảm, đa dạng

sinh học và các hoạt động kinh tế và phát triển trong khu vực nghiên cứu.

1.1.3. Khái niệm về quy hoạch sinh thái

Ngày nay, mọi người đều hiểu sâu sắc tam quan trọng của sinh thái học đối

với sự nghiệp duy trì và nâng cao trình độ của nền văn minh hiện đại. Tuy vậy, dưới

áp lực dân số gia tăng, nhu cầu đời sống và trình độ khoa học cơng nghệ ngày một

<small>cao, con người ngày càng can thiệp sâu vảo quá trình tự nhiên thì sinh thái học đang</small>

phải tập trung mọi cố gắng của mình vào việc nghiên cứu và giải quyết những hậuquả đo con người gây ra, nhằm thiết lập lại mối quan hệ hài hòa giữa con người vớithiên nhiên. Do đó, sinh thái học khơng chỉ là nhu cầu của nhận thức mà trở thànhnhững nguyên tắc, nền tảng khoa học cho chiến lược phát triển bền vững của xã hội

<small>lồi người. Sinh thái học ln là cơ sở cho các quy hoạch đương đại như: quy hoạch</small>

tổng thé phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững, quy hoạch môi

trường theo hướng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, quy hoạchmôi trường chiến lược theo hướng nền nông nghiệp sinh thái,...Như vậy, quy hoạchsinh thái là một quá trình hiểu, đánh giá, đưa ra những lựa chọn dé sử dụng cảnhquan bảo đảm sự thích hợp hơn đối với nơi cư trú của con người và sinh vật.

“Về thực chat thì quy hoạch sinh thái hay quy hoạch téng thể trên cơ sở sinh thái— tai nguyên — môi trường là kiểu quy hoạch môi trường gan liền với quy hoạchphát triển”. Sự bền vững trong phát triển phụ thuộc mạnh mẽ vào sự bền vững củacác HST. Tính bền vững của các HST là trạng thái mà ở đó, HST Trái Đất có khả

năng hấp thụ các tác động do con người mà khơng bị suy thối [39].

<small>Theo Edington John M., (1979) [65], khi quy hoạch sinh thái, ngoài các dẫn</small>

liệu về kinh tế xã hội, chúng ta cần quan tâm đến mơi trường tự nhiên và q trình

biến đổi của nó. Các giai đoạn quy hoạch sinh thái như sau:

<small>- Giai đoạn xác định chính xác vùng nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Chuan bị và diễn giải những kiểm kê sinh thái học- _ Kiểm kê kinh tế xã hội

- _ Xây dựng những chỉ tiêu, tiêu chí về cảnh quan

<small>- _ Xây dựng những tiêu chí quan ly</small>

- - Nhấn mạnh đến những công cụ để thực hiện những gi được dự tính sẽ làm.

QHST hay cịn gọi là QHMT trên quan điểm tiếp cận sinh thái học, là một trongcác kỹ thuật có thé áp dụng vào quy hoạch môi trường khu vực. Trên quan điểm

<small>sinh thái học, môi trường khu vực là một tập hợp của các hệ sinh thái có quan hệ</small>

mật thiết với nhau. P. E. Odum, (1971) [29] đã phân chia lãnh thổ cảnh quan dựa

trên các vai trò sinh thái cơ bản. Theo ông, các hệ thống môi trường bao gồm bốnkiểu hệ sinh thái cơ sở:

1. Các hệ thống sản xuất, ở đó diễn thế được con người kiểm sốt liên tục nhằmduy trì mức năng suất cao.

2. Các hệ thống bảo tồn hay hệ thống tự nhiên, nơi cho phép hay tạo điều kiện choquá trình diễn thế tiến tới trạng thái "trưởng thành", do đó có thé bền vững.

3. Các hệ thống liên hợp, trong đó có sự kết hợp của cả hai kiểu trạng thái trên

cùng tồn tại, ví dụ các hệ thống đất ngập nước có khả năng tái sử dụng chất thải,

điều hịa mơi trường chung.

4. Hệ thống đô thị và khu công nghiệp, là những khu vực không thật quan trọng về

<small>sinh học.</small>

Như vậy, quy hoạch không gian môi trường trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái (hay

quy hoạch sinh thái) là việc đề xuất các phương án tô chức và sắp xếp các kiểu hệsinh thái. Dé có một mơi trường khu vực bên vững, tính đa dạng hệ sinh thái cảngphải lớn và theo một tỷ lệ thích hợp nào đó dé đáp ứng các yêu cầu sinh thái nhấtđịnh. Chúng ta cần có những hệ sinh thái trẻ và những hệ sinh thái trưởng thành, bởivì, theo P. E. Odum, 1971 [29] "những cảnh quan dễ chịu và an toàn nhất để chúng

ta sinh sống trong đó phải bao gồm nhiều cảnh quan mùa màng, rừng rú, hồ ao, đầm

lầy, các dịng chảy sơng suối, vườn tược, cơng viên, bãi biển và cả những khu vựcđồ thải". Nói một cách khác, mỗi vùng hay khu vực sẽ là một tập hợp của nhiều

<small>kiểu hệ sinh thái có ti khác nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Quy hoạch sinh thái đòi hỏi việc tuân thủ các nguyên tắc về mức độ phù hợp caonhất và việc sắp xếp các lô dat cận ké phải là tương thích. Các mục tiêu mơi trườngnhư bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các hệ sinh thái quan trọng, quản lý tốt cácvùng nhạy cảm môi trường, phịng chống tai biến và ơ nhiễm mơi trường sẽ lànhững mục tiêu hàng đầu phải được chú trọng trong quá trình hoạch định cụ thé.Trong quy hoạch sinh thái cũng cần quan tâm và chú trọng đến các mối quan hệgiữa các thành phần cấu tạo nên môi trường như đất nước, khơng khí, bởi vì đất,nước và khơng khí ln ln tương tác và ảnh hưởng đến sinh giới tạo nên một hệ

thống nhất, 6n định và cũng vô cùng phức tạp. Hệ sinh thái luôn nhắn mạnh các mối

quan hệ bắt buộc, độc lập và nhân quả (quan hệ tương hỗ). Bất kỳ thay đôi nàotrong môi trường cũng sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Mặc dù tất cả các hệ sinh tháiton tại trong tự nhiên đều có hai đặc tính là năng lực tự cân bằng và năng lực chịutải trước các tác động của thiên nhiên và con người, tuy nhiên nếu các tác động nàyq mạnh va khơng được kìm chế thì hệ sinh thái có thé vị phá vỡ hồn tồn.

Quy hoạch sinh thái cịn được hiểu là quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch

tổng hợp tài nguyên nước trên cơ sở điều kiện sinh thái hay tính phù hợp của đất

<small>hoặc nước trên cơ sở sinh thái.</small>

Trong hau hết các dạng quy hoạch sử dụng dat hay có liên quan đến phân chia tổ

chức lãnh thổ, quá trình phân tích khơng gian thường bắt đầu với việc nhận dạngcác vùng sinh thái. Một vi dụ về hệ thong đánh giá và nhận dạng này được xây dựngtại Trung tâm Đông Tây ở Ha Oai. Trong hệ thống này, khơng những các yếu tố thénhưỡng và địa hình được điều tra mà phải biết được toàn bộ hệ sinh thái hay các

đơn vị cảnh quan. Các thành phần chính của một hệ sinh thái bao gồm: khí hậu,

thành phần địa chất, thủy văn, địa vật lý, địa mạo, địa hình, thổ nhưỡng, hiện trạngsử dụng đất và lớp phủ thực vật [91].

Một ví dụ khác về ứng dụng các nguyên tắc của sinh thái cảnh quan và các công

nghệ GIS vào quy hoạch sinh thái cảnh quan được thực hiện ở thành phố Jiaozuo

[96]. Cảnh quan của thành phố Jiaozuo đã được phân ra làm 6 dạng: đất nôngnghiệp, công viên, rừng, khu dân cư, cụm công nghiệp và vực nước. Các chỉ số đadang, ưu thế, phân mảnh và cơ lập được tính tốn bang mơ hình va GIS dé phân tích

<small>các dạng khơng gian của những kiêu cảnh quan này. Dựa trên sự tôi ưu của các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dạng không gian cảnh quan, một khuôn mẫu dành cho việc phát triển một hệ sinhthái tự nhiên và hợp lý của thành phố Jiaozuo đã được đề xuất, chăng hạn như: duytrì từ bốn đến năm khoảng không gian tự nhiên rộng, quy hoạch các khu trồng câyxanh quy mô nhỏ, gan kết các không gian lớn và nhỏ bang các hành lang dé bảođảm cho hệ sinh thái bên trong thành phố được bảo vệ tốt, gan kết các vùng dân cư

thành khu đô thị với thị tran Jiaozuo nằm ở trung tâm và 7 thị tran khác xung quanh

được thông thương bằng tuyến đường sắt cao tốc. Sau khi quy hoạch như vậy, cáccụm đơ thị mới được hình thành có thể liên kết lại với nhau và tạo thành một matrận hệ sinh thái tự nhiên. Mơ hình này có thể tăng cường tính liên kết sinh thái học,tăng tính ơn định của hệ sinh thái, duy trì sự cân băng của hệ thống hệ sinh thái đô

Theo một số tác giả, phương pháp quy hoạch sinh thái sẽ được áp dụng nhiềutrong những năm sắp tới dé quản lý đất đai. Tuy nhiên, cho dù phương pháp chúngta dùng như thế nào thì cũng khơng được bỏ qua việc kiểm kê cơ sở dữ liệu sinh

<small>học, các hệ sinh thái tự nhiên, nhân văn và các cơ sở khoa học khác. Công việc này</small>

cần phải được thực hiện bởi một nhóm đa ngành dé có những đề xuất tốt nhất về sửdụng đất đai, biến đôi cảnh quan... Rất nhiều tổ chức hiện nay đang thực hiện việc

xây dựng các bản đồ đề xuất cho những khu vực nhạy cảm môi trường như ơ nhiễm

nước, khơng khí, chất thải...Thêm vào đó, sẽ là có ích nếu tất cả các dẫn liệu đó

được lập thành cơ sở dit liệu vùng và được thê hiện bằng bản đồ, phiếu, thông tin...

1.1.4. Những nghiên cứu về quy hoạch sinh thái ở Việt Nam

Xu thế tiếp cận sinh thái trong nghiên cứu tổng hợp lãnh thé đang ngày mộtmở rộng, hoàn thiện và phát triển do những giá trị và ý nghĩa thực tiễn của nó. TạiViệt Nam, khoảng hơn mười năm trở lại đây, trong các cơng trình nghiên cứu về tổchức va sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển bền vững, van dé sinh thái nói

<small>chung và sinh thái cảnh quan nói riêng đã thực sự được quan tâm. Cơ sở của phương</small>

pháp luận nghiên cứu là vận dụng nhuần nhuyễn hai luận điểm về tính động lực vàtính liên kết của các đơn vị sinh thái cảnh quan.

Ngay từ năm 1976, tác giả Mai Đình n đã có bài viết về quy hoạch sinhthái trong đó tác giả quan niệm rằng: “Dự án phát triển kinh tế được xây dựng dựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trên các thông số về sinh thái học ngồi các thơng số về kinh tế cho chính dự ánđược gọi là quy hoạch sinh thái”, “Quy hoạch sinh thái có yêu cầu cao hơn; nó cógiá trị bơ sung, hồn thiện các quy hoạch kinh tế”. Các nguyên tắc cơ bản của quy

<small>hoạch sinh thái là:</small>

(1) bảo đảm tính hệ thống;

<small>(2) tơn trọng tính mảnh dẻ và dễ bị phá hủy của các hệ sinh thái ở vùng nhiệt</small>

<small>đới và</small>

(3) làm tốt quy hoạch sinh thái ngay từ đầu. [49]

Tiếp theo nghiên cứu này, ở Việt Nam xuất hiện những quy hoạch mang tính

lẻ tẻ phục vụ cho sự phát triển của ngành cụ thé như nơng nghiệp, lâm nghiệp, xây

dựng, vệ sinh... [Phạm Trí Minh, 1979; Hoàng Như Tiếp, 1978; Đào Ngọc Phong,

1978...và nhiều tác giả]. Đến năm 1994, chính tác giả Mai Đình n (1994) [51] đã

<small>ứng dụng khái niệm nêu trên vào quy hoạch sinh thái xã Khải Xuân, một xã ở trung</small>

du miền núi thuộc tỉnh Vĩnh Phú và trong báo cáo của mình, tác giả đã đề cậpnhững mục tiêu chính của quy hoạch sinh thái bao gồm:

- Su dụng hợp ly tài nguyên thiên nhiên (một phan của quy hoạch sử dụng dat,quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp);

- _ Thiết kế tự nhiên (một phan của quy hoạch xây dung, quy hoạch du lịch, quy

<small>hoạch cảnh quan);</small>

- Bao vệ môi sinh (một phần của vệ sinh công cộng).

Tác giả còn cho rằng, quy hoạch sinh thái nên được thực hiện ở 3 cấp: cả nước,

lãnh thổ (vùng, miễn, tỉnh) và địa phương (xã, huyện) theo yêu cầu của phát triểnkinh tế nâng cao mức sống [51].

Nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thống ở Việt Nam có liên quan trực tiếp đến quyhoạch sinh thái là cơng trình nghiên cứu của Vũ Quyết Thăng (2000) [40]. Trongnghiên cứu này, Vũ Quyết Thắng đã đề xuất quy hoạch môi trường trên cơ sở tiếp

<small>cận sinh thái (cũng là một dạng của quy hoạch sinh thái) cho huyện Thanh Trì, một</small>

huyện ở vùng ven đô của thành phố Hà Nội. Nghiên cứu có tính hệ thống tiếp sauđó là của Đoàn Hương Mai (2007) [29]. Với mục tiêu là phát triển bền vững đadạng sinh học và các hệ sinh thái ở một huyện miền núi của tỉnh Hịa Bình là huyện

<small>Kim B6i, tác giả của cơng trình này đã tiên hành các nghiên cứu phân chia, phân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tích và đánh giá các cảnh quan dé đề xuất các định hướng quy hoạch sinh thái trên

<small>phạm vi toàn huyện.</small>

1.2.TONG QUAN VE HỆ HO TRỢ QUYẾT ĐỊNH

1.2.1. Định nghĩa về hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System- DSS)

Hệ hỗ trợ quyết định hay hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS) là một hệ thốngthông tin dựa trên máy tính để trợ giúp một hoặc một nhóm người giải quyết cácvan đề bán cấu trúc (semi-structured problems) hoặc khơng cau trúc (un-structuredproblems), là những vấn đề khơng có phương pháp nào giải quyết được một cáchchắc chắn hoặc những vấn đề mà phần lớn phải dựa vào phán đoán hay dựa trênnhững kết quả nghiên cứu của các chuyên gia [64, 71, 88].

Mục đích của DSS là giúp người ra quyết định (decision maker) dé dàng đánh giá,

cân nhắc, lựa chọn các phương án tối ưu nhất để giải quyết các vấn đề đã biết vàđang tồn tại trong địa bàn mình quản ly [88]. Có thé nói, DSS tập trung giải quyếtcác vấn đề có sẵn, đang xảy ra nhưng chưa có được một phương pháp có sẵn và cụthé nào. DSS hỗ trợ trực tiếp cho người quản lý trong suốt quá trình giải quyết van

dé, từ nhận thức van đề cho đến khi tìm ra giải pháp cho từng tình huống cụ thé và

<small>hồn chỉnh [55].</small>

1.2.2. Lịch sử phát triển của DSS

Hệ hỗ trợ ra quyết định được bắt đầu nghiên cứu vào cuối những năm 1950

và đầu thập niên 1960 trong các nghiên cứu lý thuyết về quyết định tổ chức thựchiện của Viện Cơng nghệ Carnegie và tiếp sau đó DSS lại xuất hiện trong nghiêncứu “Kỹ thuật cơng trình trên các hệ thống máy tính tương tác” bởi Viện Cơng nghệMassachusetts vào những năm 1960. Tuy nhiên, đến giữa những năm 1970, DSS

mới được coi là một khái niệm cu thé và trở thành một lĩnh vực nghiên cứu riêng.Những năm tiếp theo của thập niên 1970, lý thuyết về DSS mới phát triển và ứng

dụng vảo việc lập kế hoạch cho ngảnh tài chính. Cụm từ DSS bắt đầu xuất hiện phổ

biến vào đầu thập niên 1980 và trong những năm giữa và cuối của thập niên 1980,DSS tiếp tục được nghiên cứu mạnh mẽ và sâu rộng hơn cùng với các mơ hình khácnhư hệ thống thơng tin quan ly (EIS), Hệ hỗ trợ ra quyết định nhóm (GDSS) và hệhỗ trợ quyết định tổ chức (ODSS). Đầu tiên DSS được xây dựng chạy trên máy tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

cá nhân (PC), sau đó được phát triển trên hệ thống mạng internet (Web-base DSS)

<small>vào giữa thập niên 1990 [92].</small>

Cuối thập niên 1970, một số nhà nghiên cứu và các công ty đã phát hiện cácgiao diện hệ thống thông tin, trong đó có sử dụng dữ liệu và các mơ hình phân tíchdữ liệu để hỗ trợ các nhà quản lý phân tích các van dé bán cau trúc (semi-structure).Những hệ thống này gọi chung là DSS và nó được thiết kế để hỗ trợ cho người raquyết định ở các cấp khác nhau. Trong thời gian này, DSS được coi là một mơ hìnhdựa trên phân tích số liệu nhằm hỗ trợ các nhà quản lý trong việc ra quyết định. Mộthệ thống DSS được xem là thành cơng khi hệ thống đó đơn giản, dễ điều khién, dễsử dụng [58]. DSS có thé sử dụng dữ liệu khơng gian dé phân tích và hién thị cấu

trúc dit liệu đa chiều va dữ liệu phi cấu trúc [74]. Các mơ hình khác được sử dung

trong DSS bao gồm: mơ hình tối ưu hóa, mơ hình mơ phỏng, mơ hình phân tíchthống ké,... Một tiện ich quan trọng là ngơn ngữ được lập trên bang tính(spreadsheet), trong mơ hình có thé phân biệt được giữa ngơn ngữ và dit liệu để xửlý và cho kết quả.

Đầu thập niên 1980, các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại phần mềm

mới hỗ trợ cho lập quyết định [71, 98; 102]. Và từ đây, định nghĩa về DSS được nêu

một cách rõ rảng và cụ thể hơn với việc coi DSS như là một hệ thống máy tính bao

gồm 3 thành phan cơ bản tương tác với nhau: 7. Hệ thong ngôn ngữ (LS) nhằm kếtnối giữa những người sử dụng và các cấu phần khác trong hệ thống DSS; 2. Hé

thong nhận biết (KS) là nơi chữa những van dé của DSS, cơ sở dữ liệu của DSS; 3.

Hệ thong tiến trình giải quyết vấn dé (PPS) là nơi liên kết giữa 2 câu phần trên,chứa một hay nhiều năng lực xử lý van dé tong quát nhằm đưa ra những dé nghị chonhững người ra quyết định [55]. Hahn, B. (2000) lại định nghĩa DSS bằng cách đưa

ra mỗi tương quan với các hệ xử ly dit liệu điện tử theo 5 thuộc tính như bang 1.1.

<small>Bang 1.1. Tương quan với các hệ xử ly dữ liệu điện tử theo 5 thuộc tính ở DSS</small>

<small>Thuộc tính DSS Hệ xử lý dữ liệu điện tử (EDP)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Cách dùng Tích cực Thụ động</small>

<small>Người dùng Quản lý Thư kýMục tiêu Hiệu dụng Hiệu quả</small>

<small>Thời gian Hiện tại, tương lai Qua khứ</small>

<small>Đặc trưng Linh hoạt Kiên định</small>

Ơng cho rằng, tính cấu trúc trong các định nghĩa trước đây không thật sự

có ý nghĩa vì rằng, bài tốn mơ tả là có cấu trúc hay phi cấu trúc chỉ tương ứng

theo người ra quyết định với tình huống cu thé. Vì vậy, định nghĩa DSS như là

hệ thống hỗ trợ các mơ hình quyết định và phân tích dữ liệu tùy biến, được sử

dụng ở các khoảng thời gian bất kỳ, không hoạch định trước [71]. Tuy nhiên, cũng

<small>trong giai đoạn nay, Keen (1980) [102] lại áp dụng thuật ngữ DSS cho các tình</small>

huống mà ở đó, hệ thống cuối cùng chỉ có thể được xây dựng bằng một q trìnhthích nghi về học tập và tiến hóa. DSS là sản phẩm của quá trình phát triển để

người dùng hệ thong, người xây dựng hệ thống và ban thân hệ thống có kha năngảnh hưởng lên nhau gây ra một tiễn hóa và hình thành khn mẫu sử dụng. Ngồi

ra, DSS cũng được hỗ trợ cho việc quản lý tài chính, xây dựng chiến lược phát

triển kinh tế, xã hội [64].

<small>Theo Watkins and Mckinney (1995) [98], DSS được coi là một chương trình</small>

máy tính sử dung các phương pháp phân tích và những mơ hình nhằm giúp những

nhà hoạch định, quy hoạch phân tích những anh hưởng và chọn lựa cách giải quyếtthích hợp cho từng vấn đề. Tuy nhiên, DSS lại được hiểu theo nghĩa rộng hơn là

ngoài những yếu tố trên, DSS còn bao gồm những kỹ thuật khác nhằm hỗ trợ cho

<small>nhà quy hoạch ra những quyết định phù hợp như: hệ thống quản lý thông tin, cơ sở</small>

dữ liệu, hệ thong thông tin địa ly [88] theo các mức độ ra quyết định khác nhau

<small>(Hình 1.1).</small>

<small>Người raquyết định</small>

<small>Hệ hỗ trợ quyết định</small>

<small>(DSS) May vi tính(computer)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hình 1.1.Các mức độ ra quyết định. Nguồn: NCGIA, 1996 [79].

DSS giúp một (hoặc một nhóm) người giải quyết vấn đề bán cấu trúc structured problems) hoặc phi cấu trúc (un-structured problems) — là những vấn đề

(semi-khơng có phương pháp giải quyết chắc chắn mà phần lớn phải dựa vào kinh nghiệm

của chuyên gia như bồ nhiệm nhân sự, quyết định đầu tư cho một dự án,...

Cùng phát triển song song với DSS có hệ hỗ trợ quyết định không gian

(SDSS), một hệ hỗ trợ chủ yếu phục vụ cho đánh giá những thay đôi về cảnh quanvà quyết định lựa chọn các phương án sử dụng đất [87] hay quản lý tài nguyên rừng

1.2.3. Thành phần của DSS

Một hệ hỗ trợ quyết định (DSS) bao gồm các phần chính như sau (hình 1.2):

+ Hệ thong máy tính (Computer based system): giúp xử lý thông tin và vận hành cácmơ hình dé gửi kết quả qua màn hình giao tiếp với người sử dụng.

+ Hệ quan trị cơ sở đữ liệu (DataBase Management System—DBMS): bao gồm các

thông tin về tài nguyên đất đai, kinh tế, xã hội, môi trường,...được lưu trữ trong hệ

+ Hệ quản trị các mơ hình xử lý (Model Base Management System-MBMS): Gồmcác mơ hình như đánh giá đất đai, mơ hình bài tốn qui hoạch tuyến tính, qui hoạch

<small>mục tiêu, mơ hình phân tích cơ sở dt liệu khơng gian hoặc thuộc tính, mơ hình mô</small>

phỏng, thống kê, dự báo...). Đây là phần quan trọng nhất trong hệ thống ra quyết

+ Hệ quản trị cơ sở kiến thức ( Knowledge Base Management System-KBMS): Cung

cấp các thơng tin trên cơ sở q trình xử ly thơng tin của mơ hình, đưa ra các van décần giải quyết, đánh giá kết quả và gửi kết quả cho người ra quyết định.

+ Hệ quản trị giao tiếp với người sử dung (Dialogue Management —DM): Day là hệ

thống giao tiếp thân thiện với người sử dụng, là nơi gửi kết quả phân tích của hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thống cho người ra quyết định và người ra quyết định có thể đặt câu hỏi đề hệ thống

- Mơi trường Hệ quản trị cơ sở kiến

DSS là một mơ hình lý thuyết và từ đó có thê xây dựng thành một mơ hình

cụ thé cho từng lĩnh vực. DSS được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và quản lý,

do các phần mềm giúp nhà quản lý có các quyết định nhanh hơn, xác định kịp thời

các xu hướng tiêu cực và phân bổ tốt hơn các nguồn lực dé đạt hiệu quả trong kinhdoanh. Ngồi ra, DSS cịn được ứng dụng các khái niệm, nguyên tắc kỹ thuật trongsản xuất nông nghiệp va phát triển bền vững. DSS cũng được sử dụng phổ biến

trong quan lý rừng, quan lý tổng hợp sử dụng đất hay quản lý lưu vực ở những nơi

<small>cân có kê hoạch quản lý lâu dài theo từng yêu câu cụ thê. Tât cả các vân đê của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

quản lý rừng, từ nhật ký vận chuyên, thu hoạch hay lập kế hoạch dé phát triển bềnvững và bảo vệ các hệ sinh thái đều có thé được giải quyết bằng DSS hiện đại.

<small>Trong xã hội ngày càng phát triển, mỗi quốc gia cần có sự phát triển mang tính</small>

bền vững, vì vậy việc ứng dụng DSS trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và tự nhiênngày càng được chú ý. Năng lực của DSS bao gồm 14 vấn dé cụ thé sau đây:

Về cơ bản, DSS hỗ trợ các nhà ra quyết định trong các tình huống nửa cấu trúc

và phi cau trúc bằng cách kết hợp phán xử của con người và xử lý thơng tinbằng máy tính. Các bài tốn như vậy chỉ có thê thuận tiện khi được giải quyết

bằng các cơng cụ máy tính hay các phương pháp định lượng.

<small>Phù hợp cho các cấp quản lý khác nhau từ cao đến thấp.</small>

Phù hợp cho cá nhân lẫn nhóm. Các bài tốn ít có tính cấu trúc thường liênđới đến nhiều cá nhân ở các đơn vị chức năng hay mức tổ chức khác nhau cũngnhư ở các tô chức khác.

Hỗ trợ cho các quyết định tuần tự, liên thuộc, được đưa ra một lần, vài lần hay

<small>lặp lại.</small>

Hỗ trợ cho các giai đoạn của quá trình ra quyết định: tìm hiểu, thiết kế, lựa

<small>chọn và thực hiện.</small>

Phù hợp cho một số kiểu và quá trình ra quyết định.

. Có thể tiễn hóa theo thời gian, nghĩa là người sử dụng DSS có thé thêm, bỏ, kết

hợp, thay đối các phan tử cơ bản của hệ thống

<small>. Dễ sử dụng và thân thiện với người sử dụng</small>

Nhằm nâng cao tính hiệu dụng của quyết định (chính xác, thời gian ít, chấtlượng) thay vì là tính hiệu quả (giá phí của việc ra quyết định).

Người ra quyết định kiểm soát tồn bộ các bước của q trình ra quyếtđịnh, DSS chỉ trợ giúp, không thay thế người ra quyết định.

Người sử dụng cuối cùng có thé tự kiến tạo và sửa đối các hệ thống nhỏ và đơn

Thường dùng mô hình đề phân tích các tình huống ra quyết định.

Cung ứng các truy cập dit liệu từ nhiều nguồn, dạng thức và kiểu khác nhau.

Có thể dùng như một cơng cụ độc lập hay kết hợp với các DSS ứng dụngkhác, dùng đơn lẻ hay trên một mạng lưới máy tính (intranet, extranet) bất kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>với cơng nghệ WEB.</small>

Theo Power (1997), năng lực của DSS là tạo ra các hệ hỗ trợ quyết định nhanh

chóng, dễ dàng và hỗ trợ cho q trình thiết kế có sự lặp đi lặp lại; có thé sửa đổivà xây dựng một DSS mới; có thé truy dat dén tam rộng các dang thức, kiểu vànguồn dữ liệu đối với phổ rộng các bài toán và bối cảnh; đồng thời truy đạt đếntam rộng các khả năng phân tích với một số các đề nghị hay hướng dẫn [88].

<small>1.2.5. Sử dụng DSS vào quá trình quản lý lưu vực</small>

Quản lý lưu vực sông là quan lý tong hợp tài nguyên nước va đất, là tiếntrình hướng dẫn, tổ chức sử dụng đất và những tài nguyên khác dé cung cấp mộtcách tốt nhất những yêu cầu và dịch vụ mà không ảnh hưởng đến tài nguyên đất và

nước [71]. Quản lý lưu vực sông cũng được định nghĩa như là quá trình tối ưu hóa

sử dụng tài ngun trong lưu vực, chăng hạn như tối đa sự cung cấp nước, hạn chếtối đa các vấn đề xói mịn và bồi lắng, lũ lụt và hạn hán.

Để phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý tài nguyên nước lưu vực

sông, cần phải có một bộ cơng cụ mơ phỏng và hỗ trợ quản lý hiệu quả. Với sự pháttriển của công nghệ máy tính, các phần mềm GIS, việc mơ hình hố và phân tích hệ

thống đã được phát triển nhanh chóng. Trong hồn cảnh đó, hệ hỗ trợ quyết định

(Decision Support System- DSS) cũng đã nhanh chóng thay thế hệ thống quản lý

<small>thông tin (Management Information System-MIS) cũ trước đây. Trong một mức độ</small>

nào đó, khi DSS chưa đạt đến mức như một hệ chun gia, có tính mềm dẻo và

đủ độ “thơng minh” cần thiết thì người ta xây dựng ở mức khung hỗ trợ ra quyếtđịnh (Decision Support Frame - DSF). Khung hỗ trợ ra quyết định ở đây được hiểulà bộ phần mềm phục vụ cho việc ra quyết định trong việc quy hoạch, quản lý khaithác tài nguyên nước lưu vực sông [45]. Đây là một vấn đề cần thiết và là vấn đềkhoa học được thế giới, trong nước quan tâm vì tính phục vụ thực tiễn của nó đốivới việc phát triển và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý trên các lưu vực

sơng và trong tồn quốc. Trong cơng tác quản lý lưu vực sông, hệ hỗ trợ quyết định

bao gồm các thành phần sau:

<small>1. Mơ-đun mơ hình tốn (Models);</small>

2. Mơ đun phân tích (Analysis), có thé có phân tích sơ cấp (PrimaryAnalysis) và thứ cấp (Secondary Analysis);

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>3. Ngân hàng các kịch bản tính tốn (Scenar1os);</small>

4. Ngân hàng kết quả tính tốn các phương án;5. Ngân hàng dữ liệu số;

6. Ngân hàng Bản đồ.

Trong 6 thành phần của khung hệ hỗ trợ ra quyết định trong quản lý lưu vực

sông, việc quan trọng nhất là lựa chọn mơ-đun mơ hình tốn (Models) một cách phù

hợp. Hiện tại, trên thế giới có nhiều mơ hình tốn có thé sử dụng trong hệ hỗ trợ raquyết định cho công tác quản lý lưu vực sông, tuy nhiên, để áp dụng hiệu quả cũngnhư phù hợp với các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước và các vấn đềtrong quy hoạch thì chúng ta phải sử dụng mơ hình tối ưu nhất. Theo nhận định củanhiều nhà khoa học [57, 73, 85], hiện tại mơ hình SWAT (Soil and WaterAssessment Tool) - công cụ dé đánh giá đất và nước là một mơ hình phù hop dé sửdụng cho công tác quan lý, đánh giá tài nguyên nước cũng như tài nguyên dat trong

<small>lưu vực sông.</small>

SWAT được xây dựng bởi tiến sĩ Jeff Arnol thuộc trung tâm phục vụ nghiên

cứu nông nghiệp (ARS) Hoa Kỳ vào đầu thập niên 1990 và mơ hình này ln đượcnghiên cứu dé khắc phục khuyết điểm và nâng cao tính năng làm việc [85]. Ban dau,mơ hình SWAT được xây dựng dé đánh giá tác động của sử dụng đất và hố chattrong nơng nghiệp trên lưu vực sơng. Tiếp theo đó, mơ hình SWAT được dùng đểdự báo những ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài của sự quản lý sử dụng đất

tác động đến nước, sự bôi lắng và lượng hóa chất sinh ra từ hoạt động nơng

nghiệp trên những lưu vực rộng lớn và phức tạp khơng có mạng lưới quan trắc.Mơ hình là sự tập hợp các phép toán hồi quy dé thể hiện mối quan hệ giữa nhữnggiá trị thông số đầu vào và thông số đầu ra. Mơ hình SWAT có ưu điểm là mơphỏng được lưu vực mà không cần dữ liệu quan trắc, định lượng được các tác độnglên chất lượng nước hoặc các thông số khác khi thay đổi dữ liệu đầu vào về quản lýsử dung đất, khí hậu, thực vật, ...[84].

SWAT là mơ hình ở cấp độ lưu vực và dựa trên các quá trình vật lý, với sự

<small>hỗ trợ của máy tính, mơ hình có khả năng mơ phỏng liên tục trong khoảng thời gian</small>

dài. Các thành phần chính của mơ hình bao gồm khí tượng, thủy văn, đặc tính và

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

chất lượng đất, sự phát triển cây trồng, dưỡng chat, thuốc trừ sâu, vi khuẩn và mambệnh, cách thức quan lý đất đai [86].

Mơ hình SWAT cịn được áp dụng để tính tốn các thành phần thủy văn như

dòng chảy mặt, thành phần nước trong đất hay dịng nước ngầm. SWAT cũng sửdụng mơ hình phát triển của một lồi cây đơn lẻ để mơ tả cho tất cả các loại câykhác nhau. Mơ hình cũng cho thấy sự khác biệt của cây lâu năm và cây một nămhay một mùa. SWAT cho phép mô hình hóa nhiều q trình vật lý trên cùng mộtlưu vực. Có thé sử dụng mơ hình trong một lưu vực lớn hoặc có thể chia một lưuvực lớn thành các tiểu lưu vực nhỏ. Sự phân chia này giúp người sử dụng có thê ápdụng kết quả nghiên cứu của một vùng này vào một vùng khác khi chúng có sự

tương đồng nhất định về đặc điểm sử dụng và tính chất lưu vực.

1.3. TONG QUAN VE CAC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN

LUU VUC SONG DA DANG, TINH LAM DONG

Kết quả tổng hop các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lưu vực sông Da

Dâng từ trước đến nay cho thấy, phần lớn các cơng trình nghiên cứu về đa dạng sinhhọc, về thảm thực vật đều triển khai trên toàn khu vực Tây nguyên hoặc toàn tỉnh

Lâm Đồng hay Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, mà chưa thấy một cơng trình nàonghiên cứu cụ thé cho lưu vực sơng Da Dang, có chăng cũng chỉ nghiên cứu tổngthé cho tồn hệ thống sơng Đồng Nai. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đếnlưu vực sơng Da Dang đầu tiên phải ké đến là cơng trình “Dy án xây dung rừng đặc

dung bảo vệ cảnh quan môi trường thành pho Da Lat” của Phạm Trọng Thịnh

(1996). Cơng trình này nghiên cứu rat chi tiết và đầy đủ về đa dạng thành phan loài,về thảm thực vật, cảnh quan tự nhiên, tai ngun thiên nhiên, mơi trường, văn hóavà nhân văn khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà [41]. Tiếp đến là các cơng trìnhnghiên cứu cụ thé các nhóm sinh vật liên quan đến khu vực nghiên cứu như “Danh

<small>sách các loài thú (Mammalia) trong bộ sưu tập mẫu động vật của Phân viện Sinh</small>

học Đà Lạt” [1]. Đặng Huy Huỳnh, Võ Qui (1981) [19] đã tiến hành nghiên cứu

<small>“Khu hệ và tài nguyên động vật Tây Ngun”. Cịn có các cơng trình nghiên cứu</small>

khác của Đặng Huy Huỳnh nghiên cứu về đa đạng sinh vật nói chung và đối với cácnhóm động vật cụ thể [18, 20- 24].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Các nghiên cứu của Vũ Xuân Khôi (2001) thê hiện trong “Báo cáo tổng quancác kết quả nghiên cứu về đa dang sinh học và tình trạng hiện hữu hệ sinh thái rừngnhiệt đới Miền nam Viêt Nam từ 1988 - 2001” [27]. Các nhà khoa học ở Viện Điềutra quy hoạch rừng cũng có các cơng trình nghiên cứu về tài ngun sinh vật trong

vùng như: Vũ Văn Cần (1996) nghiên cứu “Một số lồi cây bản địa có triển vọngtrồng rừng ở Tây Nguyên” [5]; Lê Văn Cham (1996) có dé tài “Một số đặc điểm

<small>lâm học 2 loại rừng kín thường xanh ở Tây Nguyên” [6]; và “Đặc trưng lâm học và</small>

hiện trạng tài nguyên rừng Pơ mu Lâm Đồng” của tác giả Nguyễn Duy Chuyên[10]. Một dé tài khác do Khoa Sinh học, Trường đại học Đà Lạt nghiên cứu trongthời gian từ 2005 - 2006 về “Điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng và đadang sinh học vùng tiểu dự án BC tại Lâm Đồng”. Dé tài này đã đánh giá về hiện

<small>trạng tai nguyên rừng và đa dạng sinh học, cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên và</small>

xác định những mối de doa đối với các khu vực nghiên cứu [58]. Trong cơng trìnhnghiên cứu “Phân tích đánh giá biến động diện tích rừng vùng Tây Nguyên 1976 -

1990”, Pham Đức Lân (1996) đã phân tích rõ các yếu tố làm biến động tơng diện

tích rừng như: vùng lãnh thổ, vùng sinh thái, kiểu địa hình, địa mạo, mật độ dân số,hình thái phân bó rừng....[28]. Về định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý và bảo vệ

tài nguyên nước mặt vùng Đông Nam Bộ phải ké đến cơng trình của Viện Mơi

trường và Tài ngun, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2001) với tiêu

đề: “Tài nguyên Môi trường nước mặt vùng Đông Nam Bộ” [46] hay đề tài của

<small>Phạm Trọng Thịnh (1996): “Dự án xây dựng rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan môi</small>

trường thành phố Đà Lạt ”[41] và Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất

<small>các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Ngun củaĐồn Văn Chánh (2005) [4]</small>

Các cơng trình nghiên cứu về DSS hay SWAT ở Việt Nam không nhiều.Nguyễn Ý Như và Nguyễn Thanh Sơn (2009) [31] đã “Ứng dụng mơ hình SWAT

khảo sát ảnh hưởng của các kịch bản sử dụng đất đối với dòng chảy lưu vực sơng

Bến Hải” cịn Nguyễn Kim Lợi (2011) [85] đã áp dụng mơ hình SWAT để tínhtốn dịng chảy và bùn cát trong tiêu lưu vực sông Nghĩa Trung, thuộc huyện BùĐăng, tỉnh Bình Phước. Ngồi ra, mơ hình SWAT cịn được sử dụng dé mơ phỏng

chất lượng nước thượng nguồn lưu vực sơng thơng qua tính tốn lượng bồi lắng va

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nitrat [73] hay mơ hình SWAT được áp dụng để tính tốn dịng chảy và lượng bùn

<small>cát lưu vực sông Sé San của Nguyễn Thị Bích và Nguyễn Kiên Dũng (2005)[3].</small>

Qua phân tích các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lưu vực sơng Da Dangcho thấy, đó là những cơng trình nghiên cứu chủ yếu về các nguồn tài nguyên thiênnhiên, trong đó chú trọng đến tài nguyên sinh học và đa dạng thành phần loài nhưngđược tiến hành trên phạm vi rộng lớn như toàn bộ vùng Tây Nguyên hay toàn tỉnhLâm Đồng hoặc hẹp hơn chỉ là Vườn Quốc gia Bidoup. Mặc dù những nghiên cứunày cũng tạo nên cơ sở khoa học rất quan trọng cho việc phân tích các nhân tố, độnglực hình thành cảnh quan, sinh thái nhằm chọn lựa các phương án phù hợp cho quy

<small>hoạch sinh thái nhưng đa số các cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay trong khu</small>

vực này đều theo ranh giới hành chính chứ khơng tập trung nhiều đến lưu vực, đặcbiệt là chưa có nghiên cứu cụ thể nào về lưu vực sơng Da Dang. Chính vì vậy, việcnghiên cứu cụ thé nhằm đánh giá được các nguồn tài nguyên thiên như đất, nước,

<small>thảm thực vật va da dạng sinh hoc của lưu vực sông Da Dang đang trở thành yêu</small>

cầu cấp thiết. Thêm vào đó, với vai trị là một nhánh sông lớn thuộc thượng nguồncủa hệ thống sông Đồng Nai, nếu lưu vực sông Đa Dâng không được quy hoạch,

quản lý một cách hợp lý, chắc chắn nó sẽ ảnh hưởng đến vùng trung lưu và hạ lưu

của toàn bộ hệ thống. Do vậy, hướng nghiên cứu của đề tài là sẽ đưa ra phương án

quy hoạch sinh thái lưu vực sơng nhằm duy trì và đảm bảo phát triển tốt nhất các hệsinh thái trong lưu vực, bảo tồn đa dạng sinh học. Các phương án quy hoạch và các

giải pháp khoa hoc được dé xuất có thé hỗ trợ cho người có thâm quyền, người lập

kế hoạch và người ra quyết định lựa chọn được các phương thức quản lý phù hợp

<small>cho sự phát triên bên vững trên toàn lưu vực.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

CHUONG 2. DOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

Thượng nguồn của hệ thống sông Đồng Nai hiện tại đang chịu sức ép rất lớn dosự phát triển kinh tế và xã hội. Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn và chuyên đổi

đất rừng thành đất trồng các loại cây công nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến các hệ

<small>sinh thái tự nhiên và từ đó gây nên hiện tượng suy thối đa dạng sinh học trong tồn</small>

lưu vực sơng. Thượng nguồn hệ thống sông Đồng Nai gồm 2 nhánh sông chính làsơng Da Nhim và Da Dang. Lưu vực sơng Da Nhim dang được tỉnh Lâm Dong vàcác tổ chức quốc tế, trong nước quan tâm dau tư, hỗ trợ các chương trình bảo ton.Trong khi đó, lưu vực sơng Da Dang chưa được quan tâm nhiều và đến nay, trên

tồn lưu vực khơng có bat kỳ một khu bao tồn nảo. Do vậy, luận án đã chọn lưu vực

sông Da Dang làm đối tượng nghiên cứu và đề xuất định hướng quy hoạch sinh thái.Dựa vào bản đồ DEM và ranh giới hành chính, lưu vực sơng Da Dang được xácđịnh nằm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Hình 2.1). Bắt đầu từ hồ Đan Kia ở xã Lát

<small>thuộc huyện Lạc Dương, sông Da Dang chảy qua phường 5, phường 7 và xã Ta</small>

Nung của Thành phố Đà Lạt, rồi tiếp tục chảy qua các xã Phi Tô, Mê Linh, Nam

<small>Hà, Nam Ban, Đạ Đờn, Đông Thanh, Gia Lâm, Tân Văn, Tân Hà, Đan Phượng và</small>

thị trấn Đình Văn của huyện Lâm Hà, để cuối cùng chảy qua xã Tân Thành, Tân

<small>Hội, Bình Thạnh và N Thơn Hạ thuộc huyện Đức Trọng và sau đó nhập với sơng</small>

Đa Nhim đồ vào sơng Đồng Nai (Hình 2.2).

<small>Lưu vực sơng Đa Dâng có tọa độ địa lý vào khoảng:</small>

114145” đến 11°59°55” vĩ độ Bắc

108°10°00°? đến 108”25°15” độ kinh Đơng

và có tổng diện tích tồn lưu vực sơng là 1.250km”. Luận án tiến hành nghiên cứu

lưu vực sông Da Dang trong thời gian từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 11 năm 2011,

với 7 đợt đi thực địa tại các xã thuộc lưu vực sông. Các mẫu vật và số liệu được

<small>phân tích và xử lý tại các phịng thí nghiệm của Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học,</small>

Trường Dai học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

đạo tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội; Giải quyết được nhiều vẫn đề nhất là tạo

nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư góp phan xố đói,

<small>giảm nghèo. Tuy nhiên trong thời gian qua do tăng cường khai thác, sử dụng tải</small>

nguyên dé phục vụ mục dich tăng trưởng kinh tế cũng làm nảy sinh các nguy cơ

tiềm ân cũng như gây sức ép tới mơi trường như các ngành cơng nghiệp khai thác

khống sản, chế biến lâm sản, công nghiệp thuỷ điện, xây dựng cơ sở hạ tầng, cáchoạt động này đã tác động trực tiếp đến môi trường nước và hệ sinh thái. Ngồi ra,

việc phát triển khơng đồng bộ, 6 ạt các dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch, nhất là du

lịch sinh thái dưới tán rừng nhưng chưa có bài tốn cụ thể về vẫn đề bảo vệ môi

trường sinh thai,... và thiểu sự thanh kiểm tra của các ngành chức năng nên đã gây

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>tác động xâu đên đa dạng sinh học, đên các hệ sinh thái và môi trường tỉnh Lâm</small>

Đồng [36].

Tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) thời kỳ 2006 - 2010 đạt14,5% vượt mục tiêu của kế hoạch 2006 - 2010 là 13 - 14% và cao hơn mục tiêucủa quy hoạch tổng thé của Tinh được phê duyệt theo Quyết định 814/QD-UB đề ra(12,5%). Dân số toàn tỉnh Lâm Đồng năm 2009 là 1.189.327 người và ước đoán

năm 2010 là 1.209.764 người với tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 1,5%.

Quy mô dân số tăng nhưng diện tích đất tự nhiên khơng đổi dẫn đến mật độ dân số

bình quân xu hướng tăng từ 115 người/km” (2005) lên 122 người/km” (2009) và dự

đoán trong năm 2010 là 124 người/km” [9].

Tinh Lâm Đồng nói chung và lưu vực sơng Da Dang nói riêng đã quan tâmđầu tư đến các hoạt động công, nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụkhác. Nhằm tạo bước đột phá trong tăng trưởng và chuyên dich cơ cau kinh tế theomục tiêu Đại hội tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ VIII đề ra. Phát triển công nghiệp

<small>bền vững, gan với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần chuyên dịch cơ cau</small>

lao động, xã hội hoá nền sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, nâng cao giá tri sanphẩm nguyên liệu, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập. Dự kiến trong năm 2010,

GDP của công nghiệp và xây dựng chiếm 22 - 23%, và phan đấu đến năm 2015 là

30% và năm 2020 chiếm 38% trong GDP của tồn tỉnh, riêng ngành cơng nghiệpchiếm 18%, 25% và 33%. Trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh xác

định chuyên dịch đồng bộ theo cả 3 hướng sau: Điều chỉnh ngành sản xuất nôngnghiệp; Điều chỉnh sản phẩm của từng ngành hàng nông nghiệp và điều chỉnh lạiquy mô các sản phẩm nông nghiệp gồm: phát triển phù hợp diện tích các cây trồngtiềm năng, hình thành vùng nguyên liệu đảm bảo cho công nghiệp chế biến; Pháttriển ni bị sữa; Tiếp tục đảy mạnh ni trồng thủy sản nước ngọt (Dự kiến đếnnăm 2020 diện tích ni trồng thuỷ sản tăng lên khoảng 4.500 ha) và day mạnhcông tác trồng rừng kinh tế gan với việc bảo vệ rừng, tích cực thực hiện giao khốnrừng đến hộ người dân song canh rimg gan voi cộng đồng thôn bản, hưởng lợi theo

quyết định 178/QD - TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tăng cường khai thác lâm sản

hợp lý đúng quy định của nhà nước (Tỷ lệ che phủ rừng ổn định khoảng 62% diện

<small>tích tự nhiên tồn tỉnh) [36].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>BẢN ĐỒ HANH CHÍNH LƯU VUC SÔNG DA DANG, TINH LAM DONG</small>

<small>los tse 10820011. 108.250”.</small>

<small>TRE TOF 200° IEHL3</small>

<small>Bién tập: NCS. Nguyễn Thị Mai</small>

Hình 2.2. Bản đồ hành chính lưu vực sơng Da Dang

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2.2. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu2.2.1. Quan điểm nghiên cứu

2.2.1.1.Quan điểm hệ thong

Các đơn vị lãnh thé địa lý tự nhiên là một hệ thống phức tap gồm các hợp

<small>phần tự nhiên cấu thành có tác động tương hỗ lẫn nhau thơng qua các dịng vật chất,</small>

năng lượng và thơng tin. Do đó quy hoạch sinh thái lưu vực sơng cần xem xét vànhìn nhận một cách đầy đủ các nhân tố trong một thé thong nhất hữu cơ. Đề làm

được như vậy, luận án đã áp dụng quan điểm hệ thống nhằm mục đích tìm ra được

những hạn chế trong các phân vị cảnh quan dé từ đó có những điều chỉnh hay tácđộng vào chúng nhăm đạt được hiệu quả cao hơn. Thêm vào đó, bản thân thiênnhiên là một hệ thống có cấu trúc kiểu phân vị, cấu trúc chức năng và tiễn hóa theothời gian. Vì vậy, tiếp cận quan điểm phân tích hệ thống được coi là nét chủ đạotrong QHMT và QHST. Phương pháp được áp dụng trong QHST là xem xét tất cả

các mối tương quan của các yếu tố sinh thái, kinh tế - xã hội trên tất cả các khâu của

từng lĩnh vực nghiên cứu, từ khâu tập hợp, thu thập và tổng hợp số liệu đến nhữngkhâu hệ thống hóa và xử lý các thơng tin với những góc độ khác nhau, đồng thờiđánh giá các tác động về mặt sinh thái để đề xuất các giải pháp quy hoạch và quản

<small>lý bảo vệ môi trường trong khu vực.</small>

Theo cấu trúc thăng đứng, các huyện trong lưu vực vừa là đơn vị sản xuất vàquan lý, vừa là đơn vị chịu sự chi phối trực tiếp của các cấp trên, đó là tinh Lâm

Đồng và vùng Tây Nguyên. Tiểu lưu vực được xem là một HST (Ecosystem) có cầutrúc theo phân vị và theo chức năng năm trong một trung hệ là lưu vực sông(Mesoecosystem) của một đại hệ là hệ thống sông (Macrosystem) và chúng quan hệ

mật thiết với nhau bằng chu trình vật chất và dịng năng lượng. Mặt khác, mỗi lưu

vực sơng được thê hiện bởi lưu lượng dòng chảy, còn đòng chảy được đặc trưng bởi

lượng nước luôn vận động từ thượng nguồn đến hạ lưu, để rồi đỗ nước vào hồ hay

đô nước ra biển [37]. Mặc dù ranh giới các tiểu lưu vực hay hệ sinh thái được vạch

<small>ra là có tính ước lệ, nhưng lại có giá trị thực dụng cao trong quy hoạch. Nó bao hàm</small>

khai thác và sử dụng tài nguyên cho phát triển phải tôn trọng tự nhiên, bảo tồn

DDSH, bảo vệ môi trường, đảm bao tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cảng cao và 6n

định nhưng tránh được những rủi ro gây ra bởi các yếu tô tự nhiên và hoạt động của

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

con người, trong đó quan tâm đến sức chứa của môi trường, quy hoạch sử dụng đấtphải dựa trên các nguyên tắc sinh thái học, bảo tồn động vật hoang dã và duy trì sức

bền xã hội [37].

Đề phục vụ cho công tác quy hoạch lưu vực sông, luận án đã tham khảo các

<small>tai liệu của các tác giả như: [Dinh Van Thanh, 2005]; [John M., 1979]; [Weddle,</small>

A.E., 1979]; [Nguyén Cao Huan, 2005]; [Almo farina, 1998]; [Haber, 1990]; [Pham

Hoàng Hai, 1997] và tuân thủ những nguyên tắc phù hợp với lưu vực, nhằm phântích và đánh giá các yêu tố riêng lẻ hay toàn bộ đối tượng nghiên cứu trong một

tổng thể mà chúng chịu những tác động trực tiếp nhất, đồng thời cũng xác định

<small>những điểm (hay vị trí) then chốt (chìa khóa) mà ở đó phản ánh tập trung nhất các</small>

đặc trưng của đối tượng, chăng hạn như: nguồn gốc của dòng chảy, nguồn dinh

dưỡng trong dịng chảy,... Do hình đạng và diện tích lưu vực của mỗi hệ thống sơngcó sự biến đồi liên quan đến nhiều yếu tố như: địa hình, vùng khí hậu, tình trạng chephủ của thảm thực vat,... cho nên trong quy hoạch sinh thái cần phải phân tích, đánh

giá đất đai trên cơ sở các điều kiện sinh thái. Có thé nói, phân tích, đánh giá tinhphù hợp đất đai là một khâu quan trọng, là cơ sở cho việc qui hoạch sử dụng đất bền

vững và qui hoạch sinh thái. Do vậy, dé phân tích, đánh giá được ảnh hưởng của các

yếu tố môi trường tự nhiên đối với phát triển, cần dựa trên quan điểm hệ thống, bởi

vì quan điểm hệ thống cho phép xác định được cau trúc khơng gian, phân tích đượccác chức năng của các hợp phần, các yếu tố thành tạo nên cấu trúc đứng và chức

năng của các cảnh quan trong hệ sinh thái được thê hiện qua quá trình trao đổi chất

và dịng chun hóa năng lượng. Đó là các yếu tố tự nhiên quan trọng nhất như địa

<small>hình và các quá trình ngoại lực hình thành địa hình (địa mạo ngoại sinh), sự phân</small>

hóa khơng gian theo các cách khác nhau, sự phân hóa của nên nhiệt (bức xạ, nhiệtđộ) hay của chế độ âm (lượng mưa, độ ầm, sự bốc hơi,..), sự phân bố của dòng chảyhay chế độ dòng chảy, của cán cân nước theo không gian, của thổ nhưỡng, chế độ

thủy văn, độ che phủ của thực vật, cầu trúc địa chất và cả tài nguyên sinh học trong

<small>lưu vực nghiên cứu.</small>

Thông qua việc khảo sát va thu thập thông tin cần thiết đối với những yếu tốđã chọn, đồng thời dựa vào hệ thống thông tin địa lý mà quan điểm hệ thống cònđược thê hiện trong quá trình thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc thành lập các

</div>

×