Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu Luận Phân Tích Tình Trạng Lạm Phát Ở Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIAO THÔNG V N TẬẢI HỌC VI N HÀNG KHÔNG VIỆỆT NAM </b>

<b>KHOA QUẢN TR KINH DOANHỊ </b>

<b>TIỂU LU N Ậ </b>

<b>ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAMỞ </b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯ NG DỚẪN: NGUYỄN TH VĨNH HẰỊ NGSINH VIÊN TH C HIỰỆN: TRẦN HUỲNH NHƯ Ý</b>

<b>BÙI VŨ PHÚC HIẾU </b>

<b>NGUYỄN LÂM GIA NGHI </b>

<i><b>TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 3 năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 2: TH C TR NG LỰẠẠM PHÁT Ở VIỆT NAM... ... ...10 </b>

<b>2.1. Lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn... .... .... .10 </b>

2.1.1. Giai đo n đạ ất nước Vi t Nam đang bị ệ đô hộ... ... .... . 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2.1. Xây d ng và thự ực hiện chi n lưế ợc phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn... ... 20

3.2.2. Thực hiện chi n lưế ợc thị trường c nh tranh hoàn hạ ảo... .. ...20. ...

3.2.3. Dùng lạm phát để chống lạm phát... .. ...20.. ....

<b>KẾT LUẬN...21</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO... ...22...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>LỜI NÓI ĐẦU </b></i>

Cơ chế ị th trường đã gióng lên hồi chng cảnh báo cho sự thay đ i cổ ủa nền kinh tế Việt Nam trong những th p niên g n đây. Trong n n kinh t đang phát tri n vậ ầ ề ế ể ới thị trường sôi đ ng và sộ ự cạnh tranh gay gắt để có thể đạt được lợi nhuận cao, các doanh nghiệp phải nhanh chóng để nắm bắt những v n đấ ề có thể xảy ra đối v i nớ ền kinh tế. Một trong những v n đấ ề cần được quan tâm nhiều nhất ngay lúc này đó là lạm phát. Ngày nay lạm phát luôn tồn tại dai dẳng h u như trong mầ ọi nền kinh tế, có thể nói các nhà kinh tế đã ví tình trạng lạm phát là một căn bệnh mãn tính của nền kinh t đương đế ại. M t sộ ố nguyên thủ quốc gia đã gọi lạm phát là kẻ thù số một, và đẩy lùi lạm phát là sự ưu tiên hàng đ u trong n n kinh tầ ề <b>ế. </b>

Lạm phát ở Việt Nam đang là m t vộ ấn đ đượề c nổi lên trong nền kinh tế vớ ự tăng i strưởng trong môi trư ng kinh tờ ế hiện nay. Sau một thập kỉ lạm phát dường như chỉ dừng mức v a phừ ải và Việt Nam ta đã tr i qua mứ ạả c l m phát cao nhất là ở những năm 2007 và 2008. Với m t nộ ền kinh t đang phát tri n sế ể ẽ không tránh khỏi các r i ro cũng như là tình ủtrạng l m phát trong sự ạ nghiệp phát tri n thể ị trường nư, ớc ta theo định hư ng xã hớ ội chủ nghĩa sẽ có s điềự u tiết của Nhà nước về việc nghiên cứ ạm phát và tìm hiểu l u ngun nhân sau đó sẽ có các biện pháp đóng vai trị l n góp ph n phát tri n n n kinh tớ ầ ể ề ế đất nước.

Chính vì vậy chúng em đã ch n đọ ề tài : “Phân tích tình trạng lạm phát ở Việt Nam” để có th hiểu và nghiên c u kể ứ ỹ hơn lạm phát Việt Nam và qua đó chúng em có th rút ở ể ra biện pháp kh c ph c tình trắ ụ ạng lạm pháp nh m góp phằ ần vào n n kinh tế Vi t Nam ề ệcũng như sự phát tri n cể ủa đất nước. Và đây thự ự c s là m t vộ ấn đề rất cần thi t cho các ếdoanh nghi p nệ ắm b t thơng tin để ắ có thể giúp các doanh nghi p có nhi u chi n lưệ ề ế ợc kinh doanh trong bối cảnh thị trường hi n nay,ệ chúng em đã quyết định ch n đọ ề tài này để tìm hiểu và nghiên c u cho chuyên đứ ề cho mình.

Trong quá trình nghiên c u đứ ề tài chắc hẳn sẽ còn rất nhiều thi u sót, chúng em kính ếmong sự góp ý chân thành của cơ để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT1.1. Các khái niệm </b>

• Theo V. LLenine thì: “Lạm phát là s thừa tiền gi y trong lưu thông.”ự ứ ấ

• R. Dornbusch và Fisher lại quan niệm rằng: “L m phát là tình tr ng mức giá chung ạ ạcủa nền kinh tế tăng lên.”

Các nhà khoa học đã nêu lên khái niệm đều dựa theo những đặc trưng:

• Lượng ti n lưu thông trong xã hề ội vư t mợ ức nhu cầu c n thiầ ết làm cho nó bị mất giá.• Mức giá c chung đều theo xu hư ng tăng lên.ả ớ

Cho đến thời đi m hiện tể ại vẫn chưa có một sự thống nhất về khái niệm lạm phát cụ thể, nhưng chúng ta có thể hiểu như sau:

→“Lạm phát là tình trạng mức giá chung của n n kinh tề ế tăng lên trong một khoảng thời gian nh t đấ ịnh.”

Ví dụ: Một ổ bánh mì vào năm 2018 chỉ có giá 10.000 đồng, nhưng đến năm 2022 để ăn được một ổ bánh mì người dân phải trả đến 20.000 đồng cho một ổ bánh mì tương tự.

1.1.2. Giảm phát

Giảm phát là sự gi m giả á chung đối v i hớ àng hóa và dịch vụ. Giảm phá ảt x y ra khi tỷ lệ lạm phát giảm dưới 0% v thường x y ra mà ả ột cách t nhiên dự ựa trên cung ti n tề ệ của một nền kinh tế cố định.

Nguyên nhân gây ra giảm phát có rất nhiều, nhưng có 2 yếu tố chính tác động gây ra giảm phát là: sự sụt giảm trong tổng cầu và tăng năng suất.

• Sự sụt giảm trong tổng cầu: Khi nhu cầu có khả năng tài chính của tồn bộ nền kinh tế đối với hàng hóa cuối cùng sụt giảm dẫn đến hiện tượng giá cả sẽ xuống thấp do chính phủ cắt giảm chi tiêu, thị trường chứng khoán bị lao dốc. Lúc này người tiêu dùng muốn tăng tiết kiệm và các chính sách tiền tệ sẽ bị thắt chặt kéo theo lãi suất sẽ tăng cao.

• Tăng năng suất: Khoa học cơng nghệ ngày càng tiến bộ giúp cho các công ty hoạt động hiệu quả hơn. Khi đó, chi phí sản xuất giảm xuống kéo theo người tiêu dùng được hưởng lợi vì giá bán của các sản phẩm sẽ được giảm xuống thấp hơn.

1.1.3. Thiểu phát (giảm lạm phát)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thiểu phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước.

Nguyên nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương đã siết chặt chính sách tiền tệ và chính phủ bán bớt một số chứng khốn, điều này có thể làm giảm lượng cung tiền trong nền kinh tế, xuất hiện tình trạng thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu kỳ kinh doanh hoặc suy thối cũng có thể gây ra thiểu phát.

<b>1.2. Phân loại lạm phát </b>

1.2.1. Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát

Lạm phát thể hiện nh ng mữ ức độ nghiêm tr ng khác nhau. Chúng đưọ ợc phân thành ba loại: lạm phát vừa phả ạm phát phi mã và siêu l m phát.i, l ạ

• Lạm phát vừa phải (hay còn gọi là lạm phát 1 con số): khi giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng chậm (dưới 10% một năm) thì đồng tiền tương đối ổn định nên nền kinh tế ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện: giá tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi khơng q cao… Ta có thể nói, lạm phát vừa phải đã tạo nên tâm lý an tâm cho tồn thể người lao động chỉ trơng nhờ vào nguồn thu nhập.

• Lạm phát phi mã (cịn được gọi là lạm phát 2 hay 3 con số): khi giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng từ 10% đến 999%/năm.

Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt ở mức 3 con số/năm, ví dụ như 500%, 700%/năm; đồng tiền sẽ mất giá nhanh chóng, thị trường tài chính bất ổn. Khi lạm phát tăng cao, chi phí cơ hội của việc giữ tiền càng lớn. Người ta đã ví tiền mặt trong thời kỳ này như những hòn than đang rực cháy, ai giữ tiền càng nhiều và càng lâu thì càng bị thiệt hại. Vì vậy, khi lạm phát cao xảy ra, người ta sẽ tránh giữ tài sản dưới dạng tiền, mà chuyển sang giữ ngoại tệ mạnh, vàng, bất động sản hay hàng hoá sẽ có lợi hơn.

• Siêu lạm phát (lạm phát từ 4 con số trở lên): tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền hầu như là mất giá hoàn toàn, nền kinh tế càng bất ổn, cuộc sống càng khó khăn, mọi thứ đều trở nên khan hiếm trừ tiền giấy.

Ví dụ: Tình hình siêu lạm phát ở Zimbabwe năm 2008 cịn vượt xa Đức, vì dường như những năm 1980 đất nước này rất giàu có của Châu Phi 1 đơla của Zimbabwe có giá trị bằng 1 đola của Mỹ. Đến năm 1990 thì đất nước này đã tiến hành cải cách ruộng đất sai lầm dẫn đến việc siêu lạm phát có thể nói là khơng thể kiểm sốt từ những năm 2006.

1.2.2. Căn cứ vào định tính

• Lạm phát cân bằng: mức thu nhập thực tế của người lao động tăng tương ứng và phù hợp với hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Do vậy sẽ khơng hồn toàn gây ảnh hưởng đến đời sống của người lao động nói riêng và nền kinh tế nói chung.

• Lạm phát không cân bằng: tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động và trên thực tế thì lạm phát này cũng thường xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Lạm phát dự đốn trước: lạm phát thường xảy ra hằng năm hay trong một thời gian dài và tỷ lệ lạm phát ổn định, loại lạm phát này có thể dự đốn trước được tỷ lệ vào năm tiếp theo. Mặt khác, về tâm lý người dân đã quen với tình trạng này và đã chuẩn bị trước, do vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến đời sống và nền kinh tế.

• Lạm phát bất thường: thường xảy ra bất chợt mà từ trước chưa xuất hiện. Loại lạm phát này sẽ gây ra ảnh hướng đến mặt tâm lý cũng như đời sống của người dân vì họ chưa có sự chuẩn bị và sự thích nghi, do đó loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin tưởng đối với chính quyền của người dân dần giảm sút.

<b>1.3. Đo lường lạm phát </b>

Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.

Tuy nhiên, sẽ không tồn tại phép đo chính xác duy nhất tỷ lệ lạm phát, vì giá trị của nó được biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hoá trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

1.3.1. Chỉ số giá tiêu dùng(CPI- Consumer Price Index): là chỉ số đo lường được sử dụng rộng rãi và cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hoá và dịch vụ mà một hộ gia đình mua ở kỳ này so với thời kỳ gốc.

CPI của năm t được tính theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.3.2. Chỉ số giá sản xuất (PPI– Production Price Index): đo lườngmứcgiá mà nhà sản xuất nhận được khơng tính đến giá bán bổ sung của đại lý hoặc thuế bán hàng. Nó khác với CPI ở mức giá thu lợi và thuế hỗ trợ có thể dẫn đến giá trị mà người sản xuất sản phẩm không nhận được bằng giá trị mà người tiêu dùng phải trả.

1.3.3. Chỉ số giá sinh hoạt (CLI- Cost of Living Index): là tăng cường mặt lý thuyết trong chi phí sinh hoạt của một cá nhân, được tính toán gần đúng bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

1.3.4. Chỉ số giá bán buôn (WPI- Wholesale Price Index): đo lường sự thay đổi trong giá bán của một số mặt hàng nhất định (thường là trước khi bán có thuế). Chỉ số này giống với PPI.

<b>1.4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát </b>

1.4.1. Lạm phát do cầu kéo (Demand- Pull Inflation): đây chính là sự mất cân đối trong mối quan hệ cung cầu. Nguyên nhân là do tổng cầu tăng nhanh trong khi tổng cung khơng tăng hoặc tăng khơng kịp.

• Sản lượng tăng tới Y<small>1 </small>

• Giá tăng từ P<small>0</small> lên P<small>1</small>. Lạm phát được cho là do tồn tại của mứccầu rất cao. AD tăng có thể do:

• Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế với năng lực sử dụng tự động chủ và tăng chủ tự động đầu tư.

• Tăng chi tiêu chính phủ.

• Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền.

• Người nước ngồi tăng cường mua hàng hóa và dịch vụ trong nước.

• Kết quả là đường tổng AD sẽ chuyển sang phải, trong thời gian ngắn sẽ dẫn đến tăng sản lượng và mức giá chung cũng tăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩy (Cost- Pull Inflation): kết quả từ sự giảm tổng cung làm chi phí sản xuất kinh tế tăng lên. Điều này chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng chi trả với giá cao hơn.

Đường tổng cung dịch chuyển qua trái từ AS<small>0 </small>qua AS<small>1. </small>Dẫn đến sản lượng giảm từ Y<small>0</small>xuống Y<small>1</small>, cịn mức giá thì tăng từ P<small>0</small> lên đến P<small>1</small>, kết quả là khiến cho nền kinh tế suy thối và lạm phát (Hình 2).

Các yếu tố dẫn đến tình trạng tăng chi phí:

• Chi phí tiền lương: Tiền lương tăng làm áp lực từ cơng đồn và chính sách điều chỉnh tiền của Chính phủ đã dẫn đến tiền lương tăng vượt quá mức tăng năng suất lao động, là nguyên nhân đẩy chi phí tăng.

• Lợi nhuận: nếu một doanh nghiệp có sức mạnh thị trường (độc quyền, độc quyền nhóm) nó có thể đẩy giá lên cao để có thể đạt được lợi nhuận nhiều hơn.

• Lạm phát nhập khẩu: trong nền kinh tế toàn cầu, giá nguyên liệu tăng cao do nhiều ngun nhân nằm ngồi tầm kiểm sốt trong nước, các công ty phải nhập số lượng lớn nguyên liệu từ nước ngoài và phải chấp nhận giá cao để có thể mua được nguyên liệu.

Giá nguyên vật liệu cao có thể từ các nguyên nhân dưới đây:

• Tỷ giá hấp dẫn: nếu đồng nội tệ mất giá, hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn so với hàng hóa nước ngồi. Xuất khẩu khi đó sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn nhập khẩu, do đó làm tăng chi phí nhập khẩu ngun liệu.

• Giá hàng hóa thay đổi: khi giá hàng hóa thế giới tăng cao, các cơng ty trong nước phải đối mặt với chi phí cao hơn nếu sử dụng những mặt hàng này làm nguyên liệu sản xuất và vận hành.

• Các cú sốc bên ngồi: bao gồm các vấn đề về nguyên liệu, vật liệu thiết yếu như dầu mỏ, sắt thép, than đá… dẫn đến chi phí tăng cao.

Một ví dụ về giá cả nguyên vật liệu là giá dầu thô tăng. Năm 1972 1974 hầu như giá dầu quốc tế đã tăng 5 lần, dẫn đến tình trạng lạm phát đã tăng từ 4,6% lên đến 13,5% bình qn trên tồn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-1.4.3. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ (Monetary- Theory Inflation): nhiều nhà kinh tế theo trường phái tiền tệ đã nhận định lạm phát là do lượng cung tiền thừa quá nhiều trong lưu thơng gây nên và được giải thích bằng phương trình sau:

Nếu V và Y được giả định là khơng đổi thì chỉ số giá được dựa trên lượng cung tiền danh nghĩa, khi cung tiền tăng thì mức giá cũng tăng theo tỉ lệ thuận, dẫn đến tình trạng lạm phát xảy ra. Nhận định này chỉ đúng khi V và Y không đổi.

1.4.4. Các nguyên nhân khác

Bên cạnh các nguyên nhân chủ yếu đã được đề cập phía trên, một số nguyên nhân khác cũng gây ra tình trạng lạm phát: lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục, tâm lý của người dân, thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái biến động,… Ngồi ra, các ngun nhân liên quan đến chính sách của Nhà nước, chính sách về thuế, chính sách kinh tế không hợp lý, mất cân đối cũng xảy ra lạm phát.

<b>1.5. Tác động của lạm phát </b>

1.5.1. Tác động tiêu cực

• Tác động lên lãi suất: khi lạm phát tăng cao, nếu muốn lãi suất ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Nhưng việc tăng lãi suất có thể dẫn đến nền kinh tế suy thối và tình trạng thất nghiệp gia tăng.

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa − tỷ lệ lạm phát • Ảnh hưởng đến nguồn thu nhập thực tế:

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có mối quan hệ với nhau thơng qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng cao mà thu nhập danh nghĩa không đổi sẽ làm cho thu nhập thực tế giảm xuống.

Lạm phát không chỉ là làm giảm giá trị của những tài sản không có lãi mà cịn làm hao mịn giá trị những tài sản có lãi, nghĩa là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của Nhà nước được tính dựa trên thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng mạnh, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa bù vào tỷ lệ lạm phát mặc dù thuế vẫn khơng tăng.

• Làm cho phân phối thu thập bất bình đẳng: lạm phát tăng cao khiến cho những người thừa tiền vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản. Tình trạng này càng làm mất cân đối trong mối quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả lại càng lên cao hơn. Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

vậy, những người nghèo sẽ trở nên nghèo và khốn khó hơn khi khơng mua được những hàng hoá thiết yếu. Kết quả là khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ngày càng xa.

• Lạm phát và nợ quốc gia: lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng bên cạnh đó những khoản nợ nước ngồi sẽ càng trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ lợi trong nhưng thiệt ngồi, lý do là vì: lạm phát làm tỷ giá gia tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngồi tính trên các khoản nợ.

1.5.2. Tác động tích cực

Bên cạnh những tác động tiêu cực thì lạm phát cũng mang lại những tác động tích cực nhất định. Tốc độ lạm phát vừa phải là từ 2% đến 5% đối với các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ đem lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

• Khả năng kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt tình trạng thất nghiệp trong xã hội.

• Đóng góp phần nào trong tăng trưởng kinh tế bởi tiền lúc này thay vì gửi tiết kiệm sẽ được dùng để đầu tư.

• Chính phủ sẽ có thêm khả năng lựa chọn các cơng cụ kích thích đầu tư vào một số lĩnh vực kém nổi bật dựa trên việc mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo định hướng mục tiêu chung.

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1. Lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn </b>

2.1.1. Giai đoạn đất nước Việt Nam đang bị đô hộ

Giai đoạn 1938- 1945: Ngân hàng Đơng Dương cùng chính quyền thực dân Pháp đã thực hiện chính sách lạm phát đồng ti n đông dương đề ể tài tr chiến tranh ch ng phát xít ợ ốĐức và ni dưỡng quân đội. Hậu quả là giá sinh hoạt tăng đáng k , để ặc biệt là từ 1939-1945, khi giá bình quân tăng lên 25 lần.

Giai đoạn 1946- 1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hịa do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay cho đồng đơng dương để huy động toàn dân cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Điều này đã dẫn đến giải phóng hồn tồn nửa đất nước.

Giai đoạn 1955- 1965: Chính phủ miền Nam do Mỹ hậu thuẫn liên tục thực hiện chính sách lạm phát đồng tiền để chi trả chiến tranh và đối phó với phong trào giải phóng dân tộc ở miền Nam. Việc này đã góp phần làm tăng giá và tạo ra sự không ổn định kinh tế.

Giai đoạn 1965- 1975: ở miền Bắc Việt Nam, chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng Hòa tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đã phát hành tiền (gấp 3 lần tiền lưu thông của năm 1965 ở miền Bắc) để kêu gọi huy động lực lượng toàn dân,

</div>

×