Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Lý luận về lạm phát tiền tệ, thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.04 KB, 14 trang )

Lý luận về lạm phát tiền tệ, thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng
lạm phát ở Việt Nam hiện nay.

Mục lục
Mở đầu

..2

Nội dung

..4

I Lý luận về lạm phát tiền tệ ....4
1 Khái niệm về lạm phát
2 Lạm phát tiền tệ

..4

..4

3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế
4 Nguyên nhân gây ra lạm phát

...5

.5

5 Giải pháp để khắc phục tình trạng lạmphát

5


II Thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát ở Việt Nam
hiện nay

...7

1 tìm hiểu tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1986 đến 1997..8
2 Tình hình lạm phát trong giai đoạn hiện nay
2.1



Tình

..9

trạng

lạm

phát

...9
2.2 Nguyên nhân gây lạm phát

.10

2.3 Giải pháp cho tình trạng lạm phát hiÖn nay
KÕt luËn

……………………….13


………………………………………………………………17

1


Mở đầu
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá
chung của nền kinh tế. Một nền kinh tế lạm phát là sự mất giá thị trờng hay
giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát
là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ này so với các loại tiền tệ khác. Lạm
phát là một trong những chỉ tiêu vĩ mô đánh giá sức khoẻ của nền kinh tế bên
cạnh các chỉ tiêu tăng trởng hay thất nghiệp. Vì vậy, ổn định lạm phát là một
vấn đề quan trong trọng hàng đầu của điều tiết kinh tế vĩ mô của tất cả các
quốc gia trên thế giới. Đối với nớc ta để triển khai thực hiện thắng lợi nghị
quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, cần phải động viên mọi nguồn lực tạo nên
sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Do vậy
tăng trởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp là mục tiêu hàng đầu.
Trong lịch sử các giai đoạn phát triển của kinh tế đất nớc đà có những giai
đoạn lạm phát lên mức 3 con số, 2 con số. Vì thế mà nhà nớc ta đà hiểu hết đợc tác động của lạm phát đến nền kinh tế đất nớc.
Từ cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008, tình hình kinh tế thế
giới có nhiỊu biÕn ®éng, kinh tÕ MÜ – nỊn kinh tÕ lớn nhất thế giới đang lâm
vào tình trạng suy thoái, giá dầu thế giới tiếp tục diễn biến theo chiều hớng
khó dự báo. Lạm phát tăng cao đang trở thành xu hớng phổ biến trên thế giới.
Do Việt Nam đà ra nhËp vµo WTO, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam lµ một nền kinh tế
có độ mở lớn nên việc ảnh hởng bởi biến động của tình hình kinh tế thế giới là
không tránh khỏi. Ngoài ra ở trong nớc, thiên tai dÞch bƯnh diƠn biÕn phøc
2



tạp(rét đậm, rét hại, dịch bệnh ở gia súc gia cầm ) trong khi nhu cầu và sức
mua của nhân dân tăng . Dòng vốn ngoại tệ tiếp tục chuyển tiếp vào nớc ta
(vốn FDI,ODA, đầu t gián tiếp nớc ngoài, kiều hối..) nhng do khả năng hấp
thụ của nền kinh tế cha tốt nên đà góp phần tạo sức ép tăng tổng phơng tiện
thanh toán, tăng giá VNĐ thị trờng tiền tệ tín dụng có thời điểm căng
thẳng tín dụng cục bộ, đẩy lÃi xuất cho vay lên cao; thị trờng chứng khoán sụt
giảm; thị trờng bất động sản tăng nóng, nhất là ở một số thành phố lớn; giá
vàng liên tục tăng cao; tiếp tục gia tăng yêu cầu thực hiện lộ trình giá thị trờng
đối với một số mặt hàng. Hơn nữa quy mô nền kinh tế nớc ta nhỏ, trình độ
phát triển, chất lợng, hiệu quả cđa nỊn kinh tÕ thÊp, søc c¹nh tranh cha cao.
DÉn đến tình trạng trong giai đoạn hiện nay lạm phát ở nớc ta đang tăng cao,
chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng trong quý I năm 2008 tăng 9,19% so với
tháng12/2007. Nh vậy nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn
thách thức ,đối mặt với tình trạng lạm phát tiền tệ tăng cao và nguy cơ phát
triển không bền vững của nền kinh tế.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi câu hỏi có sự tồn tại và bản chất của
mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế đà đợc các nhà kinh tế hoạch
định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm của nhiều cuộc tranh
luận về chính sách. Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền
kinh tế mà việc nghiên cứu lạm phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối
với nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế thị trờng còn non nớt nh nền kinh tế ở nớc ta. Để có thể hiêu rõ về tình hình kinh tế nớc ta hiện nay chúng ta cần phải
tìm hiểu xem lạm phát là gì ? Do đâu mà có lạm phát ?

3


Nội dung
I Lý luận về lạm phát tiền tệ
1- Khái nệm về lạm phát

Lạm phát là sự gia tăng liên tơc cđa møc gi¸ chung trong nỊn kinh tÕ.
Nh vËy sự tăng giá của một vài mặt hàng cá biệt nào đó trong ngắn hạn ngoài
thị trờng thì cùng không có nghĩa đà có lạm phát.
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức gi¸
chung cđa nỊn kinh tÕ. Trong mét nỊn kinh tÕ, lạm phát là sự mất giá thị trờng
hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm
phát là sự phá giá tìên tệ của một loại tiền tệ này so với các loại tiền tệ khác.
Thông thờng theo nghĩa đầu tiên thì ngời ta hiểu lạm phát của đơn vị tiền tệ
trong pham vi nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia, cịng theo nghĩa thứ hai thì ngời
ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trờng toàn cầu. Phạm vi
ảnh hởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cÃi giữa các nhà
kinh tế học vĩ mô.
2 Lạm phát tiền tệ.
Loại lạm phát này xảy ra khi tốc độ tăng trởng cung tiền vợt quá tốc độ
tăng trởng thực sự của nền kinh tế. Đơn giản hơn là tiền trong lu thông tăng
nhanh hơn số lợng hàng hoá và dịch vụ đợc s¶n xt ra trong nỊn kinh tÕ.
VÝ dơ : nÕu tốc độ tăng lợng cung tiền là 10% trong khi đó tốc độ tăng
trởng thực của nền kinh tế là 7% thì dẫn đến lạm phát tiền tệ là 3%.
Cung tiền tăng ( chẳng hạn do ngân hàng trung ơng mua ngoại tệ vào để
giữ cho tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nớc ; hay chẳng hạn do ngân
hàng trung ơng mua công trái theo yêu cầu của nhà nớc) khiến cho lợng tiền
trong lu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát tìên tệ.
3- Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tÕ

4


Dù ở quốc gia nào cũng vậy , mục tiêu kinh tế hàng đầu là đạt tốc độ
tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Tuy nhiên, việc lựa chọn con đờng tăng trởng lại cực kì khó khăn. Thực tế khó có thể phát triển nhanh, mà giữa vững đợc trong dài hạn, vì bản thân tăng trởng kinh tế nhanh thờng chứa nhiều nhân
tố gây mất cân đối, thậm chí là khủng hoảng. Nổi bật nhất là hiện tợng tăng trởng nóng dẫn đến lạm phát tăng và không phải quốc gia nào cũng hạ nhiệt an

toàn. Có thể nói là lạm phát và tăng trởng kinh tế có mối quan hệ đánh đổi lẫn
nhau. Những lỗ lực kiềm chế lạm phát gây ra tình trạng đình trệ sản xuất, và
do đó bất lợi đến phát triển kinh tế. Một xà hội u tiên cho phát triển kinh tế thì
phải chấp nhận lạm phát đi kèm với nó.
4-Nguyên nhân gây ra lạm phát tiền tệ
- Lạm phát do cầu kéo: khi tổng cầu cao hơn tổng cung nên cầu về tiền mặt
cao hơn, dẫn đến cung tiền phải tăng lên để đáp ứng.
- Lạm phát do cầu thay đổi : nếu lợng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi
lợng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nhng giá cả có tính chất cứng
nhắc( chỉ cóthể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lợng cầu giảm vẫn
không giảm gia. Trong khi đómặt hàng có lợng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết
quả là mức giá chung tăng lên.
- Lạm phát chi phí đẩy: nếutiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất
của các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợinhuận sẽ tăng
giá thành sản phẩm, dẫn đến mức giá chung của nền kinh tế tăng.
- Lạm phát do xuất khẩu: nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.
- Lạm phát do nhập khẩu: do mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.

-

Lạm phát đẻ lạm phát: khi nhận thấy có lạm phát, với sự dự tính sẽ cho rằng
tới đây giá cả hàng hoá tiếp tục tăng nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại, tổng cầu
cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát .
5- Giải pháp để khắc phục tình trạng lạm ph¸t

5


Trong lịch sử kinh tế để kiềm chế lạm phát có hai cách phổ biến nhất
để kiềm chế lạm phát đó là : chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tài khoá

thắt chặt.
+ Chính sách tiền tệ thắt chặt:
- Ngân hàng nhà nớc tăng lợng dự trữ bắt buộc để làm giảm lợng tiền
trong lu thông.
-Giảm dự trữ ngân hàng nh: bán trái phiếu, cổ phiếu trên thị trờng mở.
- Giảm lợng cung tiền, xu hớng làm tăng lÃi suất và thắt chặt các điều
kiện tín dụng. Với biện pháp này làm cho lợng cung tiền bị giảm mà lợng cầu
về tiền không đổi thì dẫn đến hiện tăng lÃi suất. LÃi suất cao hơn thì làm giảm
giá trị tài sản của mọi ngời đẩy giá cả các trái phiếu, cổ phiếu, đất đai và nhà
cửa giảm xuống. Những chi tiêu nhạy cảm với lÃi suất - đặc biệt là đầu từ
có xu hớng giảm xuống.
Vì vậy chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm tăng lÃi suất và giảm chi tiêu
cho các bộ phận nhạy cảm với lÃi suất . Kết quả là giảm tổng cầu, giảm thu
nhập, giảm sản lợng và dẫn đến giảm lạm phát.
+Chính sách tài khoá thắt chặt:
Chính sách tài khoá của chính phủ có vai trò trong tác động đến những
mục tiêu kinh tế vĩ mô then chốt. Chính sách này nói đến quá trình xây dựng
thuế khoá và chi tiêu công cộng hạn chế những dao động của chu kì kinh
doanh và góp phần duy trì một nền kinh tế tăng trởng và tránh đợc lạm phát
lớn hay giữ cho lạm phát ở mức ổn định.
-Chính phủ thay đổi thuế của các chỉ tiêu, thông qua các văn bản pháp
luật mới.
- Xây dựng các công trình công cộng để tạo việc làm cho những ngời
thất nghiệp. Mục đích là trả lời cho câu hỏi là : nếu vấn đề là thất nghiệp cao,
thì tại sao lại không tạo việc làm mét c¸ch trùc tiÕp ?.

6


VD: Năm 1935 ở Mĩ, để đối phó với tình trạng khủng hoảng kinh tế ,

tổng thống Mĩ F. Rooservel đà quyết định xây dựng các công trình công cộng
nh : bệnh viện, trờng học, kết quả là đà tạo việc làm cho 3 triệu ngời Mĩ thất
nghiệp.
- Thay đổi tạm thời trong thuế thu nhập: cắt giảm thuế có thế giữ cho
thu nhập khả dụng khôngbị giảm và ngăn cản sự giảm sút kinh tế từ nhỏ đến
suy thoái. Giảm thuế nhập khẩu hoặc áp dụng giá trần cho các mặt hàng chiến
lợc nh xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón cũng cóthể tạm thời bình ổn đợc
lạm phá.
Ví dụ: Chính phủ đà bù lỗ cho giá xăng dầu trong nớc để không tăng
giá xăng dầu trong giai đoạn hiện nay.
- Chính sách thu nhập: trực tiếp kiểm soát tiền lơng và các khoản thu
khác. Nó có thể làm giảm lạm phát giảm xuống nhanh. Nhng chỉ là phơng tiện
điều chỉnh tạm thời. Vì nó có thể làm đông cứng cấu trúc tiền lơng hiện có sẽ
làm cho lực lợng thị trờng hùng mạnh tạo ra d cung hoặc d cầu.
Tuy nhiên, đối với chính sách tiền tệ thắt chặt thì có thể tác động ngay
vào nền kinh tế thị trờng nhng sẽ gây ra các tác hại giảm tổng sản lợng nhng
đối với chính sách tài khoá thắt chặt thì phải sau một thời gian mới phát huy
tác dụng. Ví dụ nh: dự án công trình công cộng mất nhiều thời gian mới hoàn
thành thì sau đó mọi ngời mới có việc làm.Thay đổi hệ thống thuế có tác động
chống chu kì rất nhỏ so với chính sách tiền tệ, vì vậy chính sách tài khoá thắt
chặt có tác dụng ổn định từ động. Cho nên khi nền kinh tế bị lạm phát ngời ta
thờng áp dụng đồng thời cả hai biện pháp này để kiềm chế lạm phát.

II Thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm
phát ở Việt Nam hiện nay.
Nền kinh tế nớc ta mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp
sang cơ chế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa, tuy thêi gian cha nhiỊu, ®đ
7



để phát hiện và khảo sát tính chu kì của nền kinh tế, song những biểu hiện của
nó đà xuất hiện tơng đối rõ. Kể từ năm 1986 đến nay, tăng trởng kinh tế đà trải
qua 4 giai đoạn thăng trầm: năm 1986-1991 chỉ tăng trởng 4,7%/năm; năm
1992-1997 tăng trởng tới 8,7%/năm mà đỉnh cao là năm 1995 với GDP tăng
9,5%; năm 1998-2001 lại hạ xuống còn khoảng 6%/năm và phục hồi năm
2002-2005 với trên 7,6%/năm, riêng năm 2007 vừa qua GDP tăng 8,48%. Tuy
nhiên cùng với sự tăng trởng kinh tế đó thì bao hàm rất nhiều nguy cơ lạm
phát gia tăng, nền kinh tế phát triển nóng dẫn đến các nhân tố khủng hoảng
kinh tế tài chính xt hiƯn vµ ngµy cµng chÝn mi dÉn tíi khđng hoảng là
không thể tránh khỏi. Tóm lại, mô hình kinh tế tăng trởng nhanh tuy có những
nguy cơ cao nhng xu hớng chung vẫn đa nền kinh tế đạt trình độ cao hơn.

1- Tìm hiểu tình hình lạm phát của Việt Nam từ 1986 đến 1997.
Trong những năm 1986 -1988, lạm phát đà tăng tới 3 con số làm cho
nền kinh tế chao đảo. Từ năm 1989, lạm phát đợc chặn lại ở mức 2 con số và
sau đó giảm xuống 1 con số. Năm 1986: 774,7%, năm 1990: 67,4%, năm
1995: 12,7%, năm 1997: 3,7%, năm 1999: 0,1%. Trong khi đó tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao.
Những năm 1986-1997 lạm phát ở mức cao. Chủ yếu là mất cân đối lớn
về quan hệ tiền - hàng(thiếu hàng) với nền kinh tế trì trệ, hạ tầng yếu, quản lý
kém lại diễn ra trong điều kiện bị bao vây cấm vận và cũng là thời điểm Liên
Xô và các nớc Đông Âu bị tan vỡ, lúc đó ta mới mở cưa nỊn kinh tÕ. NỊn kinh
tÕ chun tõ qu¶n lý theo kế hoạch hóa tập trung sang quản lý theo nguyên tắc
của kinh tế thị trờng. Trình độ và kinh nghiệm đều thiếu, mô hình cha có.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát là do nội tại nền kinh tế, đặc trng lạm
phát trong giai đoạn này là lạm phát trong suy thoái.
Những năm khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực 1997 diễn ra từ biểu
hiện không bình thờng trong đầu t và chu chuyển các dòng vốn, tríc hÕt lµ ë

8



các nớc châu á trong điều kiện chúng ta bắt ®Çu ®ỉi míi, më cưa, nỊn kinh tÕ
cha héi nhËp sâu. Lúc đó chúng ta không ở tâm bÃo khủng hoảng, nhng cũng
có tác động đến nhiều lĩnh vực, tới mối quan hệ tiền, hàng. Nguyên nhân chủ
yếu từ ngoài dẫn đến nên các biện pháp xử lý nhằm ngăn chặn các yếu tố tác
động xấu hoặc gây rủi ro cho nền kinh tế đất nớc.

2 Tình hình lạm phát trong giai đoạn hiện nay
Từ cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008, nớc ta tiếp tục gặp
nhiều khó khăn thách thức; sự suy giảm kinh tế, biến động giá cả thị trờng thế
giới đà tác động đến tình hình kinh tế vĩ mô, giá cả và lạm phát trong nớc tăng
cao. Nh vậy, ta thấy trong giai đoạn trớc thì nguyên nhân lạm phát của nền
kinh tế nứơc ta hoặc là do nội tại nền kinh tế hoặc là do từ nguyên nhân bên
ngoài còn trong giai đoạn hiện nay thì là do cả hai nguyên nhân từ nội tại nền
kinh tế và cả ảnh hởng từ ngoài thế giới.
1.1 Tình hình lạm phát
Lạm phát năm 2004: 9,5%, năm 2005: 8,4%, năm 2006: 6,6%;năm 2007:
12,48% và chỉ số lạm phát trong quý I năm 2008 là:
2004

2005

2006

2007

2008

Tháng 1


101,1

101,1

101,2 101,05

102,38

Tháng 2

103,0

102,5

102,1

102,17

103,56

Tháng 3
Tháng 12 năm trớc = 100

100,8

100,1

99,5

99,78


102,99

Tháng 1

101,1

101,1

101,2 101,05

102,38

Tháng2

104,1

103,6

103,3

106,02

Tháng trớc =100

103,24

Tháng 3
104,9
103,7

102,8 103,02
109,19
Từ cuối năm 2007 và quý I năm 2008, nớc ta tiếp tục gặp những khó
khăn: sự suy giảm của kinh tế, biến động giá thị trờng, gía cả lạm phát trong
nớc. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao: Quý I/2008 tăng 9,19% so với tháng

9


12/2007. Trong đó, những nhóm hàng có chỉ số tăng cao nhất là: lơng
thực:17,91%,thực phẩm: 13,08%, nhà ở và vật liệu xây dựng: 8,01%, phơng
tiện đi lại, bu điện: 7,32%... Tính chung trong 4 tháng đầu năm 2008 lạm phát
đà tăng lên tới 11,6% gần bằng của cả năm 2007. Vì vậy, mục tiêu kiềm chế
lạm phát là vấn đề cấp thiết lúc này. Để có thể kiềm chế đợc lạm phát thì phải
biết đâu là nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này để có
thể định hớng giải quyết.
1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn hiện nay là sự tác động tổ hợp của cả
dạng thức lạm phát: lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy.
Lạm phát tiền tệ: Năm 2007, với việc tung một khối lợng lớn tiền đồng để
mua ngoại tệ đổ vào trong nớc ta đà làm tăng lợng tiền trong lu thông với mức
tăng trên 30%. Việc chính phủ in thêm tiền để bù bội chi ngân sách.
Lạm phát cầu kéo: Do đầu t bao gồm đầu t công và đầu t của các doanh
nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công nghệ
tăng; thu nhập dân c, kể cả thu nhập do xuất khẩu lao động và ngời thân từ nớc
ngoài gửi về không đợc tính vào tổng sản phẩm quốc nội cũng tăng, làm xuất
hiện trong một bộ phận dân c nhũng nhu cầu mới cao hơn.
Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lơng thực
trên thị trờng thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng ( giá xuất khẩu gạo của nớc
ta năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lơng thực trong

nớc cho xuất khẩu tăng. Trong khi đó, nguồn cung trong nớc do tác động của
thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp. Giá lơng thực, thực phẩm cuối năm
2007 tăng 18,92% so với năm 2006.
Lạm phát chi phí đẩy: Giá nguyên liệu, nhiên liệu( đặc biệt là xăng dầu, các
sản phẩm hoá dầu, thép và phôi thép.) trên thế giới trong những năm gần
đây tăng mạnh. Trongđiều kiện kinh tÕ níc ta phơ thc rÊt lín vµo nhËp

10


khẩu( chiếm 90% GDP) giá nguyên liệu nhập tăng làm giá thị trờng trong nớc
tăng theo. Ngoài ra còn do tốc độ cung tiền và hạn mức tín dụng tăng .
Xét nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân từ nội tại của nền kinh tế
Là quy mô nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển, chất lợng, hiệu quả của
nền kinh tế thấp, sức cạnh tranh cha cao: theo báo cáo của diễn đàn kinh tế thế
giới, so với các quốc gia đợc xem xét năm 2004: Việt Nam xếp thứ 77/104
quốc gia, tơng tự năm 2005: 81/117, năm 2006: 64/125, năm 2007: 68/131.
Nguyên nhân trực tiếp là do căng thẳng cục bộ trong cung cầu hàng hoá
ở một số mặt hàng do sản xuất công nghiệp tăng chậm hơn cùng kì năm trớc,
sản xuất nông nghiệp bị ảnh hởng bởi thời tiết, dịch bệnh gây nhiều thiết hại
về đàn gia suc, gia cầm, rau mầu Trong khi đó, nhu cầu và sức mua của
nhân dân tăng, đặc biệt là vào dịp tết nguyên đán. Dòng vốn ngoại tệ tiếp tục
chuyển vào Việt Nam: Vốn FDI, ODA, đầu từ gián tiếp nớc ngoài, kiều hối
Nhng khả năng hấp thụ của nền kinh tế cha tốt nên đà góp phần tạo sức ép
tăng tổng phơng tiện thanh toán, tăng giá VNĐ Thị trờng tiền tệ tín dụng
có thời điểm căng thẳng tín dụng cục bộ, đẩy lÃi xuất cho vay lên cao( trên
12%); thị trờng chứng khoán sụt giảm; thị trờng bất động sản tăng cao; đồng
USD sụt giá so với VNĐ; tiếp tục gia tăng yêu cầu thực hiện lộ trình giá thị trờng đốivới một mặt hàng ( xăng dầu, than)
Ngoài ra từ năm 2005 đến năm 2007 khi xét các chỉ số vĩ mô của nền

kinh tế ta thấy:
+ Lạm phát giá tiêu dùng: 8,8% (2005); 6,6%(2006); 12,6% (2007)
+Tăng trởng thực GDP: 8,4% (2005);8,2%(2006) ;8,46%(2007)
Nh vậy thì tăng trởng thực GDP là 25,1%, mà chỉ số lạm phát là 28% Trong
khi đó lợng tiền cung ứng tăng lên 135%. Nh vậy là nhà nớc đà phát hành một
lợng tiền lớn hơn rất nhiều so với giá trị của cải xà hội tăng cho nên nó đà trở
thành một nguyên nhân gây ra lạm phát.
11


+Mặt khác theo số liệu thống kê, tỉ trọng tài sản cố định và đầu t tài chính của
các doanh nghiệp nhà nớc lớn hơn nhiều các thành phần kinh tế khác nhng chỉ
số phát triển tổng sản phẩm của doanh nghiệp nhà nớc lại thấp hơn chỉ số phát
triển của các thành phần kinh tế khác. Số việc làm tạo ra trên một đơn vị nhà
nớc cũng thấp hơn. Điều đó chứng tỏ hiệu quả đầu t của doanh nghiệp nhà nớc còn thấp.
+ Ngoài ra còn vì việc chính phủ đà chi tiêu quá mức là một yếu tố gây ra lạm
phát và cần đợc cắt giảm. Chính phủ đà chi tiêu vợt quá mức tiền thu vào đến
6,6%GDP, không phải ở mức 5% nh quốc hội cho phép. Vì vậy đà dẫn đến
thâm hụt ngân sách nhà nớc nên chính phủ phải in thêm tiền để bù vào khoản
thâm hụt đó dẫn đến tăng lợng tiền đồng trong lu thông.
- Nguyên nhân từ nền kinh tế thế giíi
Trong bèic¶nh nỊn kinh tÕ MÜ –nỊn kinh tÕ lín nhất thế giới kinh tế
thế giới suy giảm, bíên động phức tạp và rất khó lờng; đồng USD mất giá; lạm
phát có tính chất toàn cầu; giá dầu thô, giá nguyên liệu cơ bản, lơng thực thực
phẩm thiết yếu tăng cao đà tác động mạnh đến từng quốc gia, trong đó có Việt
Nam (so với cùng kì năm 2007, giá xăng dầu thế giới đà tăng 51,24% , phôi
thép tăng 43%, phân bón tăng 67%...) . Đây là yếu tố bất khả kháng khi mà nớc ta đà hội nhập víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi víi ®é më lín: tổng kim ngạch nhập
khẩu đà chiếm 80% GDP (của Trung Quốc là 29,69% , Mỹ : 14,54%, Đức ,
Anh, Pháp từ 25-30%). Quý I/2008, nhập siêu bằng 54,8-55,7% tổng kim
ngạch nhập khẩu, gấp 3 lần cùng kì năm trớc; nhiều mặt hàng có tỉ trọng nhập

khẩu cao nh : xăng dầu(100%), phôi thép (6-70%), nguyên liệu sản xuất thuốc
(60%) là những vật t hàng hoá quan trọng cơ bản phụ thuộc vào biến động
giá cả trên thị trờng thế giới.
Xét nguyên nhân chủ quan.
Cơ cấu kinh tế đang bộc lộ những vấn đề không hợp lý mà những biểu
hiện cụ thể nh : đầu t dàn trải, tăng trởng với hệ số ICO ngày càng cao, lợng
12


tiền cung lớn tung ra lu thông nhng hàng hoá sản xuất ra không tơng xứng
quan hệ cung cầu hàng- tiền bị phá vỡ. Nhập siêu liên tục tăng với số lợng lớn
làm cho cán cân thơng mại, cán cân thanh toán ngày càng thâm hụt nghiêm
trọng đây là nguyên nhân gốc gây ra lạm phát.
Về chính sách tài khoá trong vòng 10 năm liên tục. Chúng ta gần ở mức
bội chi ngân sách so với GDP ở mức cao 5%, năm 2007 là 6,6% cộng với tình
trạng thất thu ngân sách không đợc giải quyết triệt để và chi tiêu hành chính
không đợc kiểm soát chặt chẽ dẫn đến tình trạng tham ô lÃng phí gây thất
thoát.
Về chính sách tiền tệ biểu hiện cụ thể là chính sách tín dụng quản lý
ngoại hối và thực hiện công cụ của nghiệp vụ thị trờng điều hành không nhuần
nhuyễn , còn nhiều bất cập.
1.3 Giải pháp cho tình hình lạm phát hiện nay.
Chính sách tiền tệ thắt chặt : đà đợc thực hiện bình ổn lạm phát.
+Trong tháng 7-2004, ngân hàng nhà nớc đà tăng dữ trữ bắt buộc từ 2% lên
5% đối với đồng VNĐ và từ 4% đến 8% đối với ngoại tệ nhằm kiểm soát tín
dụng nền kinh tế. Tuy nhiên tăng dữ trữ bắt buộc trong điều kiƯn l·i st tÝn
dơng cịng nh l·i st tiỊn gưi chậm thay đổi sẽ làm tăng chi phí của hệ thống
ngân hàng thơng mại, ngân hàng thiếu tiền đồng cục bộ dẫn đến hiện tợng
tăng lÃi suất tiền gửi để huy động vốn trong dân. Vì vậy, chính phủ đà quyết
định phải điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và kiểm soát hoạt động của hệ

thống ngân hàng nhằm ổn định thị trờng, hạn chế mở rộng tín dụng qua đó
chính phủ góp phần rút tiền từ lu thông về.
+Về thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán đà thực hiện các biện pháp nhằm ổn
định thị trờng, ổn định tâm lý nhà đầu t khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt
chặt nh : điều hoà lịch IPO, giảm áp lực cung trên thị trờng; cho phép nhà đầu
t t nhân mua tới 40% cổ phiếu của công ty đại chúng cha niêm yết; các tổng
công ty kinh doanh nhà nớc tham gia hỗ trợ thị trờng.
13


Chính sách tài khoá thắt chặt : Thắt chặt chi tiêu của chính phủ; kiểm soát
chặt sẽ đầu t công và đầu từ của các doanh nghiệp nhà nớc; giảm mạnh chi phí
hành chính trong các cơ quan nhà nứơc nhằm giảm bớt sức ép về cầu nhất là
các loại cầu không tạo ra hiệu quả. Điều hành chính sách tài chính- ngân sách
theo hớng tăng thu, thắt chặt chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách
nhằm giảm bội chi ngân sách nhà nớc.
+Giảm thuế nhập khẩu hoặc áp dụng giá trần cho các mặt hàng chiến lợc nh
xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón cũng có thể tạm thời bình ổn đợc lạm
phát . Ví dụ : trong thời điểm này, dầu thô trên thế giới tăng mạnh nhng chính
phủ vẫn quyết định bù lỗ cho các doanh nghiệp nhập khẩu dầu thô để ổn định
khôngtăng giá xăng dầu. Nhng sẽ tăng thuế các mặt hàng suất khẩu để đảm
bảo tài nguyên trong nớc VD; than : từ 0% lên 10%...
+Đốivới các danh mục đầu t không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, ..đều chuyển
vốn giữa các dự án sang các dự án tốt hơn. Tăng tiết kiệm và tăng cờng kiểm
soát chi tiêu ngân sách, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nh: cắt giảm
những khoản chi cha thực sự cần thiết, cấp bách.
+Phát hành trái phiếu chính phủ, kho bạc, trái phiếu công trình giao thông,
thuỷ lợi, giáo dục, y tế phù hợp với tiến độ giải ngân.
+Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát thị trờng, chống buôn lậu, gian lận thơng mại,
trốn thuế, kiểm tra và xử lý vi phạm luậtvề giá.

Chính sách thơng mại, xuất nhập khẩu.
+Xuất khẩu: Tăng tỷ trọng hàng chế biến, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao
chất lợng sản phẩm, dịch vụ; đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng đang nhập
siêu, thị trờng tiềm năng.Tăng cờng xúc tiến thơng mại và xây dựng thơng
hiệu để đạt hiệu quả kinh tế cao.
+Nhập khẩu và hạn chế nhập siêu: Đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu.Xây dựng
hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy định quốc tế đối với hàng nhập
khẩu để tạo điều kiện thúc ®Èy s¶n xt trong níc.
14


Công cụ tỉ giá: Đây là một giải pháp tuân theo nguyên tắc tỉ giá hối đoái giữa
đồng USD và VND phản ảnh quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại tệ.
Khi đó điều chỉnh tăng nhẹ VND so với USD. Điều nay cũng phù hợp với việc
đồng USD liên tục bị giảm giá so với các đồng tiền khác.
Về bản chất, chính sách tài khoá tác động rất mạnh đến tăng trởng và lạm
phát, đặc biệt là đối với m« hinh kinh tÕ nh cđa ViƯt Nam hiƯn nay, từ cả phía
thu ngân sách, chi ngân sách cũng nh quy mô bội chi ngân sách nhà nớc và
cách thức bù đắp bội chi ngân sách nhà nớc. Phát hành tiền để bù đắp bội chi
ngân sách nhà nớc luôn đợc coi là nguyên nhân trực tiếp, cơ bản dẫn đến lạm
phát. Bên cạnh đó, nên chính sách tài khoá là công cụ vĩ mô tơng đối cứng
nhắc, thiếu độ linh hoạt vì mỗi sự thay đổi dự toán chi ngân sách hay thay đổi
thuế suất từng sắc thuế đều phải thực hiện theo những quy trình tơng đối phức
tạp, thì ngợc lại, chính sách tiền tệ lại đặc trng bởi mức độ linh hoạt rất cao,
thậm chí trong trờng hợp cố định chính sách tài khoá thì chính sách tiền tệ
trở thành công cụ duy nhất, hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trởng trong khi vẫn
kiểm soát đợc lạm phát. Tuy nhiên, chính sách thắt chặt tiền tệ có thể bình ổn
lạm phát nhng nguy cơ về sự phát triển bền vững hệ thống tài chính cũng nh
cản trở đầu t khu vực t nhân là cái giá phải trả. Thắt chặt tiền tệ cũng làm tăng
lÃi suất trong nền kinh tế. Sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tài khoá và chính

sách tiền tệ thắt chặt là để nâng cao hiệu quả đầu t của kinh tế nhà nớc, giảm
bớt sức ép của chính sách tiền tệ đến hoạt động của các ngân hàng thơng mại
và doanh nghiệp.
Giai đoạn sắp tới nớc ta sẽ tiếp tục chịu tác động từ thị trờng thế giới.
Kinh tế MÜ vÉn cha cã dÊu hiƯu kh¶ quan sau rÊt nhiều chính sách hỗ trợ của
chính phủ. Đồng USD tiếp tục mất giá. Giá dầu thế giới tiếp tục diễn biến
phức tạpTrong nớc, khó khăn sẽ tập trung vào lĩnh vực sản xuất do chi phí
đầu vào gia tăng. Xuất khẩu cũng sẽ ảnh hởng do đồng Việt Nam lên giá và
sức tiêu dung của các nớc giảm. Thiên tai dịch bệnh là nguy cơ tiềm ẩn. Chính
15


sách tiền tệ thắt chặt sẽ tác động đến nguồn vốn cho đầu t.Vì vậy, trong thời
gian tới cần tập trung vào các vấn đề trọng tâm sau:
+ Về sản xuất và đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá. Đẩy mạnh sản
xuất. Thực hiện sử dụng có hiệu quả nguồn dự trữ quốc gia.
+ Cải thiện môi trờng đầu t để huy động đủ vốn cho yêu cầu tăng trởng;
đồng thời, đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn đầu từ, nhất là lĩnh vực
đầu t công,
+ Các bộ ngành và địa phơng phối hợp chặt chẽ việc thực hiện các chính
sách, nhất là các chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách phát triển sản xuất,
bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
+ Ngân hàng nhà nớc công bố và thực hiện việc hỗ trợ vốn cho các ngân
hàng thơng mại để bảo đảm khả năng thanh toán đồng thời, xem xét việc tăng
dự trữ bắt buộc
+ Tiếp tục mua ngoại tệ cho nhà đầu t, tính toán xem xét thứ tự u tiên.
Nghiên cứu triển khai phát hành trái phiếu chính phủ trong nớc bằng tiền
đồng. Tiếp tục điều hành tỷ giá giữa đồng tiền Việt Nam với đồng USD và các
ngoại tệ khác theo biên độ giao động2%.
+ Điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng ở mức tăng trởng tín dụng tối

đa 30% nhng phải đáp ứng yêu cầu vốn cho tăng trởng kinh tế và khuyến
khích phát triển nông nghiệp, nông thôn.

kết luËn

16


Thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiểm soát lạm phát là bài toán luôn thờng trực trên bàn nghị sự của các Chính phủ nhng cũng khó giải nhất đối với
tất cả các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế thị trờng phát triển. Việt Nam cũng
không phải là ngoại lệ. Kiềm chế lạm phát là một vấn đề có tầm quan trọng
hàng đầu trong chính sách kinh tế của các nớc nói chung và ở Việt Nam ta nói
riêng. Từ khi Đảng và nhà nớc ta chuyển nỊn kinh tÕ tËp trung sang nỊn kinh
tÕ thÞ trêng đà xem nó là nhiệm vụ cấp bách trớc mắt, cũng nh về lâu dài, nên
đà tiến hành cùng lúc nhiều biện pháp có kết quả về chính sách kinh tế để
kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Vì vậy việc tìm hiểu bản
chất, nguyên nhân gây ra lạm phát là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Từ
đó ta có thể tìm ra giải pháp tối u nhất để khắc phục lạm phát và đem lại hiệu
quả kinh tế cao nhất. Lạm phát luôn đi kèm với tăng trởng kinh tế và là kẻ thù
của tăng trởng kinh tế.

17



×