Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

tiểu luận bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.49 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀIBỘ MÁY NHÀ NƯỚC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMLớp: 21ĐHQT01

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀIBỘ MÁY NHÀ NƯỚC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMLớp: 21ĐHQT01

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam...3

1.3. Đặc điểm của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam...4

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC CƠ QUAN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM...6

2.1. Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ...6

2.1.1. Cơ quan nhà nước ở trung ương...6

2.1.2. Cơ quan nhà nước ở địa phương...8

2.2. Căn cứ vào chế độ, nguyên tắc làm việc...9

2.2.1. Cơ quan nhà nước theo nguyên tắc chế độ tập thể...9

2.2.2. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng...12

2.3. Căn cứ vào tính chất chức năng thẩm quyền...16

2.3.1. Quốc hội...16

2.3.2. Hội đồng nhân dân các cấp...17

2.3.3. Các cơ quan cấp hành chính...19

2.3.4. Các cơ quan xét xử...21

2.3.5. Các cơ quan kiểm sát...22

CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM...24

3.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân...24

3.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước...25

3.3. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta...283.5. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp...333.6. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa...34TÀI LIỆU THAM KHẢO...37

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

Từ khi con người sinh ra cho đến nay thì chúng ta đã trải qua bốn kiểu nhà nước.Đầu tiên là nhà nước chủ nô, thứ hai là nhà nước phong kiến, thứ ba là nhà nước tư sản,thứ tư là nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chúng ta thầy rằng, dù ở bất kì ở kiểu nhà nướcnào thì con người cũng muốn hướng đến sự bình đẳng cho các tầng lớp trong xã hội,nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước đang được các nước trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng hướng đến.

Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước là một vấn đề hết sức quan trọng với bất kìquốc gia nào. Ở nước ta vấn đề này luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý vàđưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng. Nói đến đây có thể thấy là nhà nước tiến bộ nhất vàcuối cùng trong lịch sử và vai trị của nhà nước có tầm quan trọng với tất cả các quốcgia. Trong đó, phương thức và hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp vàquyết định đối với sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó. Chính vì thế chúng ta cầnhiểu rõ về bộ máy nhà nước, đặc biệt là bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam. (Khái quát bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Luanvan.net.vn).

2.Mục đích nghiên cứu

Việt Nam đã lựa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội và xây dựngnhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có quan điểm rõràng và đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là: “Nhà nước của dân, do dân, vìdân”. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thểhố vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. Do vậy, sự quản lý của nhà nước đối vớimọi mặt của đời sống xã hội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển và bộmặt của đất nước. Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trị của mình một cách có hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quả trong nhiều lĩnh vực của đất nước, nhưng bên cạnh đó, khơng thể khơng có nhữngmặt hạn chế đằng sau nó. Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu để tìm ranhững mặt tích cực cũng như hạn chế nhằm hoàn thiện và hiểu rõ hơn về bộ máy nhànước, khi bộ máy nhà nước được hồn thiện thì việc phát triển mọi mặt của đời sống xãhội mới được cải thiện, phát triển bền vững và tốt đẹp hơn. (Khái quát bộ máy nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luanvan.net.vn).

3.Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng,duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, thu thập và phân tích cácdữ liệu khảo sát thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2.Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền Xã hộichủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013. Đây là sự kết hợp của hai kiểu Nhà nước: Nhànước Xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền. (Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, vi.wikipedia.org).

Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống cơ quan nhà nước từtrung ương đến địa phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, được thành lậpvà có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước bằng hình thức, phương pháp đặc thù.

Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: Quốc hội, Chínhphủ, Chủ tịch nước, Tịa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương. (Bộ máy Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luatvanviet.com).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam 1.

Đặc điểm của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Một là, việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước dựa trên những nguyêntắc chung thống nhất mà nguyên tắc cơ bản bao trùm là nguyên tắc tất cả quyền lựcthuộc về nhân dân. Quyền lực thuộc về nhân dân có nghĩa là nhân dân có tồn quyềnquyết định mọi công việc của nhà nước và xã hội, giải quyết tất cả mọi cơng việc cóquan hệ đến vận mệnh quốc gia, đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng của đấtnước và dân tộc.

Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua hệ thống cơ quan nhà nước donhân dân trực tiếp bầu ra, đứng đầu là Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất và Hộiđồng nhân dân – cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Các cơ quan khác của nhànước đều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơquan quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyềnlực nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hai là, các cơ quan trong bộ máy nhà nước đều mang tính quyền lự nhà nước,đều có quyền nhân danh nhà nước để tiến hành các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụcủa mình. Tính quyền lực nhà nước thể hiện ở chỗ các cơ quan nhà nước đều có mộtphạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định. Thẩm quyền của các cơ quan trong bộmáy nhà nước là toàn bộ những quyền hạn, nhiệm vụ mà nhà nước quy định cho cơquan đó tuỳ thuộc vào vị trí của nó trong bộ máy nhà nước.

Ba là, đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước là những người hếtlịng, hết sức phục vụ nhân dân, là cơng bộc của nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sátcủa nhân dân. Họ là những người có phẩm chất, đạo đức, có đủ trình độ, năng lực đểthực hiện nhiệm vụ, cơng vụ được giao, có tinh thần trách nhiệm trong cơng tác. (Bộmáy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?, luathoangphi.vn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC CƠ QUAN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1. Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ

Theo thẩm quyền theo lãnh thổ, cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan trungương và cơ quan địa phương. Cơ quan trung ương là cơ quan hoạt động trên phạm vitoàn quốc, cơ quan địa phương là cơ quan chỉ hoạt động tại địa phương. (Bộ máy nhànước CHXHCN Việt Nam hiện nay gồm những cơ quan nào?, luathoangphi.vn).2.1.1. Cơ quan nhà nước ở trung ương

Các cơ quan nhà nước ở trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tịa ánnhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Là cơ quan có phạm vi hoạt động bao trùmtồn lãnh thổ, văn bản do cơ quan ban hành có giá trị trong cả nước, nếu có văn bản củacơ quan nhà nước trung ương thì có thể đình chỉ hoặc bãi bỏ. (Bộ máy nhà nước là gì?Đặc điểm bộ máy nhà nước? Phân loại bộ máy nhà nước?, luatminhkhue.vn).

- Quốc hội: Quốc hô yi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, nắm quyền lựcNhà nước cao nhất. Quốc hội có ba chức năng chính là thực hiện quyền lập hiếnvà lập pháp; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; và giám sát tối caođối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Chức năng và nhiệm vụ của Quốc hộiđược quy định chi tiết tại Hiến pháp 2013. (Tổng quan hệ thống cơ quan nhànước Việt Nam, letranlaw.com).

- Chính phủ: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam,thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịutrách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thườngvụ Quốc hội, Chủ tịch nước. (Tổng quan hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam,letranlaw.com).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Chủ tịch nước: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước Viê yt Nam, thay mặtNhà nước trong các vấn đề đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầutrong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốchội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hộihết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóamới bầu ra Chủ tịch nước. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch nước được quyđịnh tại Hiến pháp 2013. (Tổng quan hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam,letranlaw.com).

- Tòa án nhân dân: Tòa án Nhân dân là cơ quan xét xử của Việt Nam, thực hiệnquyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. (Tổng quan hệ thống cơ quan nhà nước ViệtNam, letranlaw.com).

- Viện kiểm sát nhân dân: Viện Kiểm sát Nhân dân là cơ quan thực hành quyềncông tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Việt Nam. Viện Kiểm sát Nhân dân cónhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hànhnghiêm chỉnh và thống nhất. (Tổng quan hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam,letranlaw.com).

Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương thực hiện các hoạt động quản lý hànhchính nhà nước có tính chất tổng qt và vĩ mơ dựa trên các điều kiện chính trị, kinh tếvà xã hội quốc dân thực hiện các hoạt động theo định hướng giám sát tổ chức thực hiệnchi tiết hướng dẫn chung quốc gia pháp luật. Đồng thời, để đảm bảo nền hành chínhquốc gia (thi hành pháp luật) thống nhất trên tồn lãnh thổ quốc gia. (Chuyên đề 2: tổchức bộ máy hành chính nhà nước, dtbd.moha.gov.vn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hành chính nhà nước trung ương có trách nhiệm hoạch định chính sách chung vềđối nội, đối ngoại quốc gia; đại diện bênh vực quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởngquyền lợi của các địa phương; bảo đảm điều phối lợi ích quốc gia, lợi ích chung các địaphương và kiểm sốt mọi q trình quản lý xã hội. (Chun đề 2: tổ chức bộ máy hànhchính nhà nước, dtbd.moha.gov.vn).

2.1.2. Cơ quan nhà nước ở địa phương

Các cơ quan nhà nước địa phương: Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Toà ánnhân dân và Viện kiểm sát nhân dân địa phương - các cơ quan này hoạt động trongphạm vi hành chính và các văn bản ban hành chỉ có giá trị tại địa phương. (Bộ máy nhànước là gì? Đặc điểm bộ máy nhà nước? Phân loại bộ máy nhà nước?,luatminhkhue.vn).

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập và đặt dưới sự lãnhđạo, phục tùng tuyệt đối của cơ quan hành chính trung ương, nhiệm vụ, quyền hạn củacơ quan hành chính địa phương được phân cấp theo luật định, thực hiện chức năng quảnlý nhà nước ở địa phương. (Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là gì?,luatminhkhue.vn).

Quy định cụ thể chính quyền địa phương có 02 loại nhiệm vụ: tổ chức và bảo đảmviệc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địaphương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên. (Chínhquyền địa phương trong hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa năm 2013,vksndtc.gov.vn).

Chính quyền địa phương ở nước ta được tổ chức thành ba cấp, đó là:- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

- Cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh.- Cấp xã, phương, thị trấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Có thể thấy, cơ quan hành chính ở địa phương là một bộ phận cấu thành của chínhquyền nhà nước thống nhất và là hình thức pháp lý thực hiện quyền lực của nhân dân ởđịa phương. (Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là gì?, luatminhkhue.vn).

Việc phân loại này nhằm xác định phạm vi thẩm quyền của các cơ quan nhà nước.Nếu những vấn đề liên quan có ý nghĩa chung của cả nước thì cơ quan nhà nước ở trungương quyết định. Ở cấp địa phương, nó chịu quyền quyết định của các cơ quan nhànước cấp tỉnh.

2.2. Căn cứ vào chế độ, nguyên tắc làm việc2.2.1. Cơ quan nhà nước theo nguyên tắc chế độ tập thể

Chế độ làm việc tập thể:

- Chế độ tập thể được hiểu là sự kết hợp làm việc của tất cả các cán bộ trongcơ quan nhà nước (sở, bộ, ban, ngành, cơ quan ngang bộ, ...). Những cán bộtrong cơ quan sẽ được phân chia nhiệm vụ cơng việc cụ thể có thể trao đổivà làm việc chung với nhau, tự do nêu lên ý kiến và đồng thời cũng cóquyền hạn ngang nhau trong cơ quan nhà nước. Cùng nhau đưa ra mục tiêuchung, muốn làm được như vậy cả nhóm tập thể phải ln bám sát mục tiêucủa mình đưa ra để thay vì chú trọng quan điểm của từng cá nhân thì thốngnhất một quan diểm chung để làm việc cho thuận lợi. Phân công hiệu quả,tôn trọng ý kiến của các thành viên. Đặc biệt nguyên tắc làm việc chế độtập thể phải tuyệt đối tuân theo những quy định chung của cơ quan nhànước.

- Không thực hiện đúng nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cán bộ phụ trách có saiphạm trong q trình cơng tác, quản lý sẽ bị xử lý kỷ luật, điều tra xử lý.Khi vai trò cá nhân lấn át vai trị tập thể hoặc khơng tn theo ý kiến củatập thể, đó là biểu hiện của sự thái quá, lạm quyền. Cũng có trường hợp cánhân-người có trách nhiệm khơng thực hiện nhiệm vụ, một số ý kiến không

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được phân cơng;ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sáchphát triển ngành, lĩnh vực được phân công.

- Thực hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động,luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luậtcán bộ, công chức, viên chức và thực hiện phân cấp quản lý công chức, viênchức đối với các tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định của pháp luật.- Quyết định phân cấp cho chính quyền địa phương thực hiện một số nhiệm

vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao quản lý theo phạm vi lãnh thổ;phân cấp, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc.

- Quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, ứng dụng tiến bộkhoa học, công nghệ; các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mứckinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền.

- Quyết định thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức sự nghiệpcông lập theo quy định của pháp luật.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ cơng tác, khenthưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơnvị trực thuộc.

- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy địnhcủa pháp luật đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.

- Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làmviệc và tài chính, ngân sách nhà nước được giao; quyết định biện pháp tổchức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và cácbiểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực được phâncông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính, cải cách chế độ cơngvụ, cơng chức trong ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nướccủa bộ, cơ quan ngang bộ.

- Chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Tòa ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xãhội; giải trình về những vấn đề Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hộiquan tâm; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, kiến nghị của cử tri, kiếnnghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội vềnhững vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý. Thực hiện những nhiệm vụ khácdo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

(Vai trị của Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với tư cách là người đứngđầu bộ, cơ quan ngang bộ, nganhangphapluat.thukyluat.vn).

2.3. Căn cứ vào tính chất chức năng thẩm quyền2.3.1. Quốc hội

Vị trí của Quốc hội trong bộ máy nhà nước được ghi nhận trong Hiến pháp: "Quốchội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (Điều 83 Hiến pháp 1992, thuvienphapluat.vn).

Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, Quốc hội có các chức năng sau:

Lập hiến và lập pháp. Lập hiến là làm ra Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.Lập pháp là làm ra Luật và sửa đổi Luật.

Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức vàhoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.Trong cơ cấu tổ chức của Quốc hội có Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hộiđồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội: Ủy ban Pháp luật; Ủy ban Tư pháp;Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính và Ngân sách; Ủy ban Quốc phịng và An ninh;Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng; Ủy ban Về cácvấn đề xã hội; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Ủy ban Đối ngoại.2.3.2. Hội đồng nhân dân các cấp

Điều 1 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân 2003 có ghi:“Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ýchí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra,chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”.

Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để pháthuy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương

Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trựcHội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùngcấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuântheo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trangnhân dân và của công dân ở địa phương.

Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luậtvà các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; phát huy quyền làm chủ của nhân dân,tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu,hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cựckhác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phương.

Hội đồng nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây:- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);- Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).Chủ tịch nước

Trong bộ máy nhà nước, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặtnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịutrách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.

Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.Khi cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ. Chủ tịchnước có quyền đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thờihạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủyban Thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí, thìChủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất.

Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước,Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sátNhân dân Tối cao.

Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Chủ tịch nướccơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban Thường vụQuốc hội, Chủ tịch nước ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tìnhtrạng khẩn cấp; trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể họp được,Chủ tịch nước có thể ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địaphương.

Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủtịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; quyết định phong hàm cấp sỹ quan cấp caotrong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, những hàm, cấp nhà nước trongcác lĩnh vực khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhànước và danh hiệu vinh dự nhà nước; cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán,ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước với người đứng đầu nhà nước khác; trìnhQuốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế đã trực tiếp ký; quyết định phê chuẩn hoặc gianhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định. Để thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của mình, Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định….

Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Phó Chủ tịchnước giúp Chủ tịch nước làm nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước ủy nhiệm thayChủ tịch làm một số nhiệm vụ.

2.3.3. Các cơ quan cấp hành chính

Chính phủ: Địa vị của Chính phủ được xác lập trên cơ sở quy định tại Hiến pháp1992 và Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001. "Chính phủ là cơ quan chấp hành củaQuốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩaViệt Nam" (Điều 109 Hiến pháp 1992, thuvienphapluat.vn). Với vị trí như vậy, Chínhphủ có hai tư cách: thứ nhất, với tư cách là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chínhphủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyếtcủa Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước và tổ chức thựchiện các văn bản pháp luật đó; thứ hai, với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước caonhất của Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ có tồn quyền giảiquyết các vấn đề quản lý nhà nước trên phạm vi toàn quốc, trừ những vấn đề thuộcquyền giải quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Với vịtrí là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ thống nhất quản lý việc thựchiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh và đối ngoạicủa Nhà nước. Chính phủ chỉ đạo tập trung, thống nhất các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, các cấp chính quyền địa phương.

- Chính phủ được lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội. Trong kỳhọp này Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ trong số các đại biểu Quốc hội theo đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nghị của Chủ tịch nước và phê chuẩn các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thànhviên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng.

- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội,Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.

- Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ chịu sựgiám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trong các kỳ họp của Quốc hội,Thủ tướng và các thành viên của Chính phủ phải trả lời chất vấn của đại biểu Quốchội.

- Chính phủ bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ. + Trong các Bộ có các Tổng cục, Cục, Vụ, phòng, ban.

+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương có: Ủy ban nhân dân các cấp:tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; các quận/huyện/thành phố/thị xã/thị trấn trựcthuộc tỉnh; các xã/phường.

Ủy ban nhân dân: Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, chịutrách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.

- Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, góp phần bảođảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ươngtới cơ sở.

- Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản củacơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảođảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng,an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

- Ủy ban nhân dân cấp dưới chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp trên.- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu sự chỉ đạo của Chính phủ. Hiệu quả hoạt độngcủa Ủy ban nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quả hoạt động của tập thể Ủy ban nhândân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân và của cáccơ quan chuyên môn (Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

dtbd.moha.gov.vn)2.3.4. Các cơ quan xét xử

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và cácTòa án khác do luật định. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyềncon người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. (Điều 102, Hiến pháp 2013).

Hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam gồm có:

- Tịa án nhân dân tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa ánkhác, trừ trường hợp do luâ yt định. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thựctiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử. (Điều 104, Hiến pháp2013).

- Tòa án nhân dân cấp cao: là một cấp Tòa mới được bổ sung tại Luật tổ chứcTòa án nhân dân 2014 có hiệu lực vào ngày 1/6/2015, có chức năng xét xử phúc thẩmbản án, quyết định sơ thẩm của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộcphạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật vị kháng cáo, kháng nghịtheo quy định của luật tố tụng; giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệulực pháp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bịkháng nghị theo quy định của luật tố tụng.

- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: là tòa án cấp địaphương nên được pháp luật trao cho thẩm quyền lớn trong việc xét xử, giải quyết cácvụ việc, thực hiện chức năng xét xử sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyền theo quyđịnh của luật tố tụng; phúc thẩm bản án, quyết định của TAND huyện chưa có hiệu lựcpháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; kiểm tra bản án,

</div>

×