Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận nhận thức về công tác phòng chống tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm của người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHI P TP.HCM </b>Ệ

<b>MƠN: GIÁO DỤC QU C PHỊNG VÀ AN NINH </b>Ố

<b>----</b><b>---- </b>

<b>TIỂU LU N CU I KÌ </b>Ậ Ố

<i><b>ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM </b></i>

<b>XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC </b>

<b>Giảng viên hướng d n </b>ẫ <b>: Phan C nh T</b>ả <b>ứ Nhóm th c hi n </b>ự ệ <b>: Nhóm 4 Lớp : DHLQT17A Khoa : Lu t </b>ậ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHI P TP. H CHÍ MINH </b>Ệ Ồ

<b>MƠN: QUỐC PHÒNG AN NINH 2 </b>

<b>ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC </b>

Nhóm th c hi n: Nhóm ự ệ 13 Lớp h c ph n: 420300335449 ọ ầ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI C M </b>Ả ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin g i l i tri ân sâu sử ờ ắc đến th y Phan C nh Tầ ả ứ. Trong quá trình tìm hi u và h c t p b môn Giáo d c qu c phòng và an ninh 2 ể ọ ậ ộ ụ ốchúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến th c hay và bổ ích. T ứ ừnhững ki n th c mà th y truyế ứ ầ ền đạt, chúng em xin trình bày l i nhạ ững gì mình đã tìm hi u v vể ề ấn đề “Nhận th c v cơng tác phịng, ch ng t i ph m xâm h i danh ứ ề ố ộ ạ ạdự, nhân ph m cẩ ủa người khác” gửi đến th y. Tuy nhiên, ki n th c v b môn ầ ế ứ ề ộGiáo d c qu c phòng và an ninh 2 c a chúng em v n còn nh ng h n ch ụ ố ủ ẫ ữ ạ ế nhất định. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành bài tiểu luận này. Mong thầy xem và góp ý để bài ti u lu n cể ậ ủa chúng em được hồn thiện hơn. Kính chúc th y hầ ạnh phúc và thành công hơn nữa trong s nghiự ệp “trồng người”. Kính chúc th y ln d i dào s c khầ ồ ứ ỏe để tiế ụ p t c dìu d t nhi u th h hắ ề ế ệ ọc trò đến những b n b tri th c. Nhóm chúng em xin chân thành cế ờ ứ ảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1 Khái ni m t i ph m xâm ph m danh d , nhân ph m ệ ộ ạ ạ ự ẩ ... 6

1.2 Khái ni m phòng ch ng t i ph m danh d , nhân ph m ệ ố ộ ạ ự ẩ ... 8

2. H ệ thống quy phạm pháp lu t v t i ph m xâm hậ ề ộ ạ ại danh d , nhân phự ẩm người khác ... 9

3. Phân lo i các lo i t i ph m xâm ph m danh d , nhân phạ ạ ộ ạ ạ ự ẩm. ... 11

4. Nguyên nhân điều kiện của tình tr ng ph m t i xâm ph m danh d , nhân ạ ạ ộ ạ ựphẩm. ... 11

CHƯƠNG II: NHẬN THỨC VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CH NG T I PHỐ Ộ ẠM XÂM HẠI ĐẾN DANH D , NHÂN PH M Ự Ẩ ... 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHẦN M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài

Xâm ph m danh d , nhân ph m cạ ự ẩ ủa người khác m t hành vi gây nguy hi m cho ộ ểxã hội, đem lại nhi u h u quề ậ ả khôn lường làm tổn thương nặng n t i tinh thề ớ ần của c nả ạn nhân và người nhà c a nủ ạn nhân. Đã có rất nhi u nh ng v án chề ữ ụ ấn động khi n duy lu n phải ph n nộ, b c xúc. Khi n cho n n nhân không chỉ m t ế ậ ẫ ứ ế ạ ấuy tín trong mắt người khác mà cịn ph i chả ịu ảnh hưởng tâm lý n ng nặ ề. Đây là những hành vi không ch gây thi t h i cho nhân ph m, danh d cỉ ệ ạ ẩ ự ủa con người mà còn ảnh hưởng nghiêm tr ng tính tâm lý, s c kh e cọ ứ ỏ ủa nạn nhân, gây mất ổn định trậ ựt t an toàn xã hội và đang là một trong những vấn đề nhức nh i mà xã hố ội đặc biệt quan tâm. Vì v y nhóm chúng em quyậ ết định chọn đề tài trên làm bài ti u luể ận cũng như tìm hiểu và th c hi n cơng tác phịng, ch ng t i ph m xâm h i danh dự ệ ố ộ ạ ạ ự, nhân ph m trách nhi m c a mẩ ệ ủ ọi người khi đưa ra vấn đề này là một đều vô cùng cần thiết.

2. Đối tượng nghiên c u ứ

Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận được xác định là nhận thức về cơng tác phịng, ch ng tố ội ph m xâm hạ ại danh d , nhân ph m c a nự ẩ ủ gười khác.

3. N i dung nghiên c u ộ ứ

Bài ti u lu n nghiêm c u các n i dung v ể ậ ứ ộ ề nhận th c v t i ph m xâm hứ ề ộ ạ ại đến danh dự nhân ph m cẩ ủa người khác và phịng chống nó để rồi qua đó nghiêm cứu sâu vào nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp.Cuối cùng là cho thấy trách nghi m c a sinh viên và công dân trong phòng ch ng t i ph m xâm hệ ủ ố ộ ạ ại đến danh d nhân ph m cự ẩ ủa người khác .

4. Mục đích nghiên c u ứ

Bài ti u lu n v i mể ậ ớ ục đích là nghiêm cứu phân tích rõ v t i ph m xâm hề ộ ạ ại đến danh d nhân ph m cự ẩ ủa người khác qua đó đưa ra những phương hướng phòng chống phù h p nh t.Bên cợ ấ ạnh đó bài tiểu luận cũng nhằm mục đích tuyên truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

,nâng cao nh n thậ ức,kĩ năng phòng chống t i ph m xâm hộ ạ ại đến danh d nhân ựphẩm của người khác của người dân.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau như giáo trình, các bài báo, tạp chí khoa học, các đề tài nghiên cứu có liên quan, các b ng công b s ả ố ố liệu t b công an .... ừ ộ

Phương pháp phân tích dữ liệu: Sử dụng nghiên cứu sơ bộ ử ụng phương pháp , s dđịnh tính và nghiên c u chính th c, s dứ ứ ử ụng phương pháp định lượng để phân tích dữ liệu.

PHẦN N I DUNG Ộ

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG 1. Các khái niệm

1.1 Khái ni m t i ph m xâm ph m danh d , nhân ph m ệ ộ ạ ạ ự ẩ

Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo vệ. Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ. Những người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và kính trọng. Từ đó thấy được rằng nhân phẩm của mỗi cá nhân có vai trò rất quan trọng, là giá trị phản ánh và tạo nên giá trị cốt cách riêng của mỗi con người. Các tội xâm phạm danh dự nhân phẩm của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, xâm phạm đến quyền được tơn trọng và bảo vệ về nhân phẩm, danh dự của con người. Hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm ở mức độ nhẹ thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính, mức độ nặng hơn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác theo quy định của pháp luật hình sự. Quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

định của pháp luật về tội xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác được quy định tại Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, cụ thể như sau: – Người phạm tội phải là người có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, như: lăng mạ, chửi rủa thậm tệ, cạo đầu, cắt tóc, lột quần áo giữa đám đơng… Để làm nhục người khác, người phạm tội có thể có những hành vi vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực như bắt trói, tra khảo, vật lộn, đấm đá hoặc dùng phương tiện nguy hiểm khống chế, đe dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý muốn của mình. – Tất cả hành vi, thủ đoạn đó chỉ nhằm mục đích là làm nhục chứ khơng nhằm mục đích khác. Nếu hành vi làm nhục người khác lại cấu thành một tội độc lập thì tùy trường hợp cụ thể, người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục và tội tương ứng với hành vi đã thực hiện. Ý thức chủ quan của người phạm tội là mong muốn cho người bị hại bị nhục với nhiều động cơ khác nhau, có thể trả thù chính người bị hại hoặc cũng có thể trả thù người thân của người bị hại. – Người bị hại phải là người bị xâm phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự nhưng thế nào là nhân phẩm, danh dự bị xâm phạm nghiêm trọng là một vấn đề khá phức tạp. Bởi vì cùng bị xâm phạm như nhau nhưng có người bị thấy nhục hoặc rất nhục nhưng có người lại thấy bình thường. Về phía người phạm tội cũng có nhận thức tương tự, họ cho rằng với hành vi như thế thì người bị làm nhục sẽ nhục hoặc rất nhục nhưng người bị hại lại thấy chưa bị nhục. – Nếu chỉ căn cứ vào ý thức chủ quan của người phạm tội hay người bị hại thì cũng chưa thể xác định một cách chính xác mà phải kết hợp với các yếu tố như trình độ nhận thức, mối quan hệ gia đình và xã hội, địa vị xã hội, quá trình hoạt động của bản thân người bị hại, phong tục tập quán, truyền thống gia đình… Dư luận xã hội trong trường hợp này cũng có ý nghĩa quan trọng để xác định nhân phẩm, danh dự của người bị hại bị xâm phạm tới mức nào. Sự đánh giá của xã hội trong trường hợp này có ý nghĩa rất lớn để xác định hành vi phạm tội của người có hành vi làm nhục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.2 Khái ni m phòng ch ng t i ph m danh d , nhân ph m ệ ố ộ ạ ự ẩ

Một trong những công cụ hữu hiệu để ghi nhận, củng cố, bảo vệ quyền con người là pháp luật; đặc biệt để bảo vệ một cách tồn diện và hiệu quả nhất đó là việc cụ thể hóa các chế định bảo vệ quyền con người được đưa pháp luật hình sự. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm và tự do của họ, trong đó bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Khơng chỉ đối với Việt Nam, pháp luật quốc tế cũng ghi nhận quyền này của con người, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm Để nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác phịng ngừa và đấu tranh trấn áp tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm con người nói riêng, nhất là vào thời điểm cuối năm, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, UBND phường Hà Cầu đề nghị các cơ quan, đơn vị, tổ chức, các ban, ngành, đoàn thể, các trường học, doanh nghiệp, các tổ dân phố và toàn thể nhân dân cùng chung tay thực hiện các biện pháp phòng, ngừa tội phạm. Cụ thể: - Tích cực tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dưới nhiều hình thức và sâu rộng trong quần chúng nhân dân. - Các ban ngành, đồn thể có liên quan (Cơng an, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Ban Văn hóa - Thơng tin...) có kế hoạch cụ thể và thường xun triển khai thực hiện đồng bộ về công tác tuyên truyền giáo dục để chủ động phòng, ngừa tội phạm xảy ra. Xây dựng, nhân rộng mơ hình hịa giải, giải quyết các xung đột ngay từ khi mới phát sinh. - Tăng cường công tác quản lý địa bàn, quản lý đối tượng, thường xuyên kiểm tra, nắm tình hình trong quần chúng nhân dân, kịp thời phát hiện những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân và các băng ổ nhóm tội phạm để có biện pháp ngăn chặn kịp thời tội phạm xảy ra. - Thông báo kịp thời các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố để cơ quan pháp luật trên địa bàn thụ lý, khởi tố điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, kịp thời nhằm răn đe phòng ngừa tội phạm. Chủ động - phát hiện những sơ hở, thiếu sót, kịp thời kiến nghị khắc phục để công tác quản lý nhà nước tại địa phương ngày càng được nâng cao và quản lý chặt chẽ hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2. Hệ thống quy ph m pháp lu t v t i ph m xâm h i danh d , nhân phạ ậ ề ộ ạ ạ ự ẩm người khác

Hành vi xúc ph m danh d nhân phạ ự ẩm ở ức độ nhẹ thì có th b x m ể ị ử phạt vi phạm hành chính, mức độ ặng hơn có thể ị n b truy c u trách nhi m hình s v t i xúc ứ ệ ự ề ộphạm danh d , nhân ph m cự ẩ ủa người khác theo quy định c a pháp lu t hình sủ ậ ự. Người phạm tội cịn có thể bị cấm đảm nhiệm ch c vụ, cấm hành nghềứ ho c làm ặcông vi c nhệ ất định t mừ ột năm đến năm năm." Làm nhục người khác là hành vi xúc ph m nghiêm trạ ọng nhân ph m, danh d cẩ ự ủa con người. Người phạm tội phải là người có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh d cự ủa người khác, như: lăng mạ, ch i r a th m t , cử ủ ậ ệ ạo đầu, c t tóc, ắlột qu n áo giầ ữa đám đơng… Để làm nhục người khác, người ph m t i có th có ạ ộ ểnhững hành vi vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực như bắt trói, tra kh o, v t lả ậ ộn, đấm đá hoặc dùng phương tiện nguy hiểm khống chế, đe dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý mu n c a mình. T t c hành vi, th ố ủ ấ ả ủ đoạn đó chỉ nhằm mục đích là làm nhục ch khơng nh m mứ ằ ục đích khác. Nếu hành vi làm nhục người khác l i cạ ấu thành m t tộ ội độc lập thì tùy trường h p c ợ ụ thể, người ph m t i s b truy c u trách ạ ộ ẽ ị ứnhiệm hình sự v tề ội làm nh c và tụ ội tương ứng với hành vi đã thực hiện. Ý thức chủ quan của người ph m t i là mong muạ ộ ốn cho ngườ ị ạ ị nhụi b h i b c v i nhiớ ều động cơ khác nhau, có thể trả thù chính người b h i hoị ạ ặc cũng có thể trả thù người thân của ngườ ị ại. Đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phi b h ẩm người khác có th b xể ị ử phạt hành chính, bạn có thể làm đơn tố cáo hành vi của người đó và gửi ra công an khu v c, nự ếu đủ cơ sở chứng minh, tùy theo mức độ, hành vi của người đó có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP như sau: "Điều 5. Vi phạm quy định về tr t t công c ng Ph t ậ ự ộ ạcảnh cáo ho c ph t ti n tặ ạ ề ừ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh d , nhân ph m cự ẩ ủa người khác;” Điều 121 BLHS 1999 quy định v tề ội làm nhục người khác như sau: "Điều 121. T i làm nhộ ục người khác Người nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xúc ph m nghiêm tr ng nhân ph m, danh d cạ ọ ẩ ự ủa người khác, thì b ịphạt c nh cáo, ảcải t o không giam giạ ữ đến hai năm hoặc ph t tù tạ ừ ba tháng đến hai năm. Phạm tội thu c mộ ột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù t mừ ột năm đến ba năm: a) Ph m t i nhi u lạ ộ ề ần; b) Đối v i nhiớ ều người; c) L i d ng ch c v , quy n h n; d) ợ ụ ứ ụ ề ạĐối với người thi hành công vụ; đ) Đố ới người v i dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình. Bộ luật hình sự năm 2015 quy định v t i làm nhề ộ ục người khác như sau: "Điều 155. T i làm nhộ ục người khác Người nào xúc ph m nghiêm ạtrọng nhân phẩm, danh d cự ủa người khác, thì bị phạt c nh cáo, ph t ti n t ả ạ ề ừ10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm..." Khoản 1 Điều 155 B ộ Luật T t ng hình s ố ụ ự quy định: Ch ỉđược kh i t v ở ố ụán h nh s v t i phì ự ề ộ ạm quy định t i khoạ ản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 v 226 c a B à ủ ộ luật hình s khi có u c u cự ầ ủa bị h i hoạ ặc người đại diện của b hị ại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc th ểchất hoặc đã chết. Phạt tù t 03 tháng đến 02 năm khi có hành vi phạm tội thuộc ừmột trong các trường hợp sau: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Phạm t i 02 l n trộ ầ ở lên; b) Đố ới v i 02 người trở lên; c) L i d ng ch c vụ, quy n hợ ụ ứ ề ạn; d) Đố ới người đang thi hành i vcông vụ; đ) Đố ới người v i dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình; e) Sử dụng m ng máy tính ho c mạ ặ ạng viễn thông, phương tiện điệ ử để ph m tn t ạ ội; g) Gây r i lo n tâm th n và hành vi c a n n nhân m t l tố ạ ầ ủ ạ à  ệ ổn thương cơ thể ừ t 31% đến 60%. Điều 156. Tội vu khống Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc ph t tù tạ ừ 03 tháng đến 01 năm: Bịa đặt hoặc loan truy n nhề ững điều bi t rõ là sai sế ự thật nh m xúc ph m nghiêm tr ng nhân ằ ạ ọphẩm, danh d ự hoặc gây thi t hệ ại đến quy n, l i ích h p pháp cề ợ ợ ủa người khác; Bịa đặt người khác ph m t i và t cáo h ạ ộ ố ọ trước cơ quan có thẩm quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3. Phân lo i các lo i t i ph m xâm ph m danh d , nhân phạ ạ ộ ạ ạ ự ẩm.

Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung và quy định rõ thêm m t số t i danh xâm phộ ộ ạm đến DDNP của con người (đặc biệt đối với tội danh xâm phạm đến DDNP của con người là tr em) so vẻ ới BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009). Theo quy định pháp lu t Hình sậ ự Việt Nam hiện nay, các t i xâm ph m DDNP cộ ạ ủa con người gồm:

- Các t i xâm ph m tình dộ ạ ục:

Nhóm t i này g m các t i sau: T i hi p dâm; Tộ ồ ộ ộ ế ội cưỡng dâm; T i dâm ô vộ ới người dưới 16 tu i; T i giao c u ho c th c hi n hành vi quan h tình d c khác vổ ộ ấ ặ ự ệ ệ ụ ới người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tu i; T i s dổ ộ ử ụng người dưới 16 tu i vào mổ ục đích khiêu dâm.

- Các tội mua bán người:

Nhóm t i này g m: Tộ ồ ội mua bán người (ch y u là t i mua bán ph n , tr em); ủ ế ộ ụ ữ ẻTội mua bán người dưới 16 tuổi; Tội đánh tráo người dưới 1 tuổi; Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi; Tội mua bán, chiếm đoạt mô ho c b ặ ộ phận cơ thể người. - Các t i làm nhộ ục người khác:

Nhóm t i này g m: T i làm nhộ ồ ộ ục ngươi khác; Tội vu kh ng; T i hành hố ộ ạ người khác.

- Nhóm tội khác như: Tội lây truyền HIV cho người khác; T i c ý truy n HIV ộ ố ềcho người khác; T i chộ ống người thi hành công v . ụ

4. Nguyên nhân điều ki n c a tình tr ng ph m tệ ủ ạ ạ ội xâm ph m danh d , nhân phạ ự ẩm.Những nguyên nhân, điều kiện của tội ph m hiện nay bao gạ ồm:

- S ự tác động b i nh ng m t trái c a n n kinh t ở ữ ặ ủ ề ế thị trường. N n kinh t ề ế thị trường, bên c nh nh ng mạ ữ ặt ưu điểm cũng bộ ộc l nhi u m t trái tr thành nh ng nguyên ề ặ ở ữnhân làm phát sinh t i phộ ạm, đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Hình thành l i số ống hưởng th xa hoa, tr y l c c a mụ ụ ạ ủ ột b ộ phận người trong xã hội.

+ Đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm mất đi truyền thống văn hoá ốt đẹt p của dân tộc.

+ Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó có một số người làm giàu b t chính tấ ừ đó dẫn đến ph m t i, mạ ộ ặt khác khơng ít người khơng có tư liệu s n xu t ph i ra thành ả ấ ảphố, th xã làm thuê ki m s ng bị ế ố ị tác động b í nh ng hiở ữ ện tượng tiêu c c d dự ễ ẫn đến phạm t i. ộ

- Tác động tr c ti p, toàn di n cự ế ệ ủa nh ng hiữ ện tượng xã h i tiêu c c do ch ộ ự ế độ cũ để lại:

+ H u qu c a ch ậ ả ủ ế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài trong nhiều năm đã phá hoại cơ sở vật ch t, hình thành l i sấ ố ống hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỉ, sa đoạ truy l c trong m t b ạ ộ ộ phận nhân dân.

+ Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ ; những tác động tiêu cực, tàn dư của chế xã hđộ ội cũ còn tồn tại lâu dài tác động vào đời sống xã h i làm n y sinh các ộ ảhiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm.

+ S thâm nhự ập ảnh hưởng của tội phạm, tệ n n xã h i củạ ộ a các qu c gia khác. ố+ Những sơ hở, thi u sót trong các m t cơng tác qu n lí cế ặ ả ủa Nhà nước, các c p, ấcác ngành bao gồm : sơ hở thi u sót trong quế ản lí con người, quản lí văn hố, quản lí ngh nghi p kinh doanh... ề ệ

+ Nh ng thi u sót trong giáo dữ ế ục đạo đức, l i số ống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân.

+ Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vi c th c thi pháp lu t kém hi u qu , mệ ự ậ ệ ả ột số chính sách v kinh t , xã h i chề ế ộ ậm đổi m i tớ ạo sơ hở cho t i ph m hoộ ạ ạt động

</div>

×