Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

mục tiêu và cơ chế vận hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>KINH TẾ VĨ MƠ</b>

<b>MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG</b>

Giáo viên hướng dẫn

<b>Ths. Lê Nguyễn Châu Kha</b>

Nhóm thực hiện

<b>Nhóm 14</b>

<b>TP Hồ Chí Minh – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b>I – MỤC TIÊU TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:...2</b>

<b>II – CƠNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:...2</b>

1. Hoạt động trên thị trường mở (OMO):...2

2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:...3

3. Lãi suất chiết khấu:...3

<b>III – NGUN TẮC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:...5</b>

1. Chính sách tiền tệ nới lỏng (mở rộng) :...5

2. Chính sách tiền tệ thắt chặt (thu hẹp) :...5

<b>IV – ĐỊNH LƯỢNG CHO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:...6</b>

<b>V – NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:...7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I – MỤC TIÊU TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:</b>

<b>- Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương có vai trị ổn định giá trị tiền tệ</b>

và cung tiền, kiểm soát lãi suất và hỗ trợ ngân hàng thương mại khác đangtrên đà đổ vỡ. Hầu hết với ngân hàng trực thuộc trung ương quản lý thì mứcđộ độc lập sẽ nhất định đối với Chính phủ.

<b>- Ngân hàng nhà nước sẽ hồn tồn kiểm sốt việc sản xuất và lưu thơng cung</b>

tiền trên thị trường, các ngân hàng thương mại để ổn định kinh tế tiền tệ quốcgia. Ngân hàng Trung ương cũng có thể được giao nhiệm vụ khác tùy thuộcmơi trường tài chính và cơ cấu của đất nước.

<b>II – CƠNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:</b>

1. Hoạt động trên thị trường mở (OMO):

<b>- Là những hoạt động mua bán các trái phiếu của chính phủ do Ngân hàng</b>

Trung ương điều hành, nhằm làm thay đổi lượng tiền mạnh, tạo ra sự thay đổitrong cung tiền lớn hơn, thông qua số nhân của tiền.

<b>- Động thái này của Ngân hàng Trung ương sẽ gây ảnh hưởng đến khối lượng</b>

dự trữ của các Ngân hàng Thương mại. Từ đó, các Ngân hàng Thương mại sẽthu hẹp hoặc mở rộng khả năng cung ứng tín dụng dẫn đến tăng hoặc giảmkhối lượng tiền tệ thị trường.

<b>- Ví dụ: Ngân hàng Trung ương in thêm 100 đồng và dùng 100 đồng này để</b>

mua các trái phiếu chính phủ trên thị trường tự do. Đồng nghĩa, các ngânhàng thương mại, tư nhân mất đi lượng chứng khốn được mua bởi 100 đồngđó và nhận về 100 đồng tiền mặt. Điều đó dẫn đến nguồn cung tiền mặt trongthị thường sẽ tăng lên; và khi gân hàng trung ương bán ra 100 đồng trái phiếuchính phủ thì ngược lại.

<b>- Đánh giá: </b>

Ưu điểm:

Độ linh hoạt và chính xác cao có thể sử dụng ở bất kỳ mức độ nào.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngân hàng Trung ương giải đảo lộn tình thế khi có một quyết định sailầm về việc sử dụng cơng cụ này.

Việc thực hiện có thể được hồn thành nhanh chóng.Nhược điểm:

Chỉ có thể áp dụng trong điều kiện mà hầu hết tiền trong lưu thông điềunằm ở tài khoản tại Ngân hàng. Như ở các nước phát triển hiện nay 60 -80% tiền trong lưu thông là ở tại các tài khoản Ngân hàng nên việc thựchiện các biện pháp này rất hữu hiệu.

2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

<b>- Là tỷ lệ dự trữ tối thiểu trên tổng số tiền gửi mà ngân hàng trung ương qui</b>

định trên các ngân hàng thương mại phải giữ lại. Nhằm đảm bảo khả năngthanh toán cho Ngân hàng Thương mại trước nhu cầu rút tiền mặt của kháchhàng.

<b>- Cơ chế tác động:</b>

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ↑ Vay của ngân hàng thương mại ↓Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ↑ Mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng ↓Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng ↑ ↓ cung vốn của ngân hàng thương mại làm↑ lãi suất liên ngân hàng ↓ lãi dài hạn, cung tiền tăng.

<b>- Ví dụ: Ngân hàng Thương mại đang có 100 đồng cho vay, với tỷ lệ dự trữ</b>

20%, tương đương cho vay tối đa là 80 đồng và phải dự trữ 20 đồng. Để giảmbớt lượng tiền trong thị trường thì lúc này, ngân hàng trung ương yêu cầu đẩytỷ lệ dự trữ lên 30% thì các ngân hàng thương mại chỉ được phép cho vay tốiđa 70 đồng và phải dự trữ lại 30 đồng.

<b>- Đánh giá: </b>

Ưu điểm:

Tác động một cách bình đẳng giới tất cả các ngân hàng

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Một sự thay đổi nhỏ có thể thay đổi đáng kể Lượng tiền cung ứng, đảmbảo khả năng thanh toán cho các ngân hàng thương mại.

Có thể gây ra tình trạng kém ổn định cho các ngân hàng.

3. Lãi suất chiết khấu:

<b>- Là mức lãi suất mà Ngân hàng Trung gian phải trả khi vay tiền của Ngân</b>

hàng Trung ương. Mức lãi suất do Ngân hàng Trung ương quyết định dựa vàomục tiêu chính sách tiền tệ trong từng điểm nhất định và chiều hướng biếnđộng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.

<b>- Khi lãi suất chiết khấu cao→ Ngân hàng Thương mại sẽ đối mặt với nguy cơ</b>

ít tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền bất thường của khách hàng → Tăng tỷlệ dự trữ tiền mặt → Nguồn cung tiền trên thị trường ↓.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 1. Giới Hạn Trên Trong Khỗng Lãi Suất Của FED</small>

<b>- Đánh giá:</b>

Ưu điểm:

Ngân hàng Trung ương là người cho vay cuối cùng, kiểm tra chất lượngtín dụng của các ngân hàng thương mại , bơm tiền vào nền kinh tế, Ngânhàng Thương Mại sẽ có chỗ dựa là Ngân hàng Trung ương.

Nhược điểm:

Ngân hàng Trung ương thường bị động trong việc điều tiết lượng tiềncung ứng. Ngân hàng Trung ương chỉ có thể thay đổi lãi suất chiết khấunhưng không thể bắt các Ngân hàng Thương mại đến vay chiết khấu ởNgân hàng Trung ương.

<b>KẾT LUẬN: Tóm lại, các Ngân hàng Thế giới quyết định vay bao nhiêu từ</b>

Ngân hàng trung ương và dự trữ tùy ý cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả sosánh lãi suất chiết khấu với lãi xuất mà nó có thể nhận được khi cho vay hayđầu tư số tiền đó.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>III – NGUYÊN TẮC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:</b>

1. Chính sách tiền tệ nới lỏng (mở rộng) :

<b>- Được sử dụng trong trường hợp nền kinh tế của một quốc gia đang trên đà bị</b>

suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng (Y<Yp). Ngân hàng Trung ương thực hiệnchính sách tiền tệ nới lỏng để gia tăng cung tiền bằng cách sử dụng các côngcụ sau:

Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Giảm lãi suất chiết khấu.Mua trái phiếu vào.

<b>- Khi đó lượng cung tiền tăng, lãi suất giảm, đầu tư tăng, dẫn đến tổng cầu</b>

tăng, sẽ làm sản lượng quốc gia tăng, mức nhân dụng tăng, mức giá chungtăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm.

2. Chính sách tiền tệ thắt chặt (thu hẹp) :

- Được sử dụng khi nền kinh tế của một quốc gia đang có sự lạm phát ngàycàng gia tăng nhằm khống chế sự lạm phát (Y>Yp). Ngân hàng Trung ươngcó thể thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt để giảm lượng cung tiền bằng cáchsử dụng các công cụ:

Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Tăng lãi suất chiết khấu.Bán ra trái phiếu.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Khi đó lượng cung tiền giảm, lãi suất tăng, đầu tư giảm, dẫn đến tổng cầugiảm, sẽ làm sản lượng quốc gia giảm, mức nhân dụng giảm, mức giá chunggiảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.

- Ví dụ: Trong năm 2008 Ngân hàng nhà nước VN đã điều hành chính sách tiềntệ theo hướng thắt chặt bằng cách: điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suấtchiết khấu và lãi suất cơ bản; tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bản trái phiếu ra.

<b>IV – ĐỊNH LƯỢNG CHO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:</b>

<b>- Nếu định được sản lượng cần phải tăng lên / giảm xuống thì phải xem xét thời</b>

gian là ngắn hạn hay dài hạn.

<b>- Theo lý thuyết của Keynes:</b>

Chỉ cần thay đổi tổng cầu 1 đơn vị, thì mức mức sản lượng sẽ thay đổi theocấp số nhân. Như vậy việc xác định chính xác mức cầu tăng lên (giảmxuống) hay khơng, khơng chỉ phụ thuộc kết quả tính tốn ở bước 1, mà cònphụ thuộc vào các dữ liệu được tập hợp để tính số nhân của tổng cầu.

Với các dữ liệu về độ nhạy cảm của đầu tư theo lãi suất, độ nhạy cảm củacầu tiền, chúng ta có thể tính bằng phép tốn đơn giản để tính được liềulượng của chính sách tiền tệ.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vấn đề quan trọng là các quan điểm đánh giá để lựa chọn mẫu và công tácthống kê để có những cơ sở dữ liệu đáng tin cậy.

<b>- Để có thể nhìn vấn đề rõ ràng, việc định lượng có thể tóm tắt như sau:</b>

<b>- Ví dụ: Nếu ngân hàng in thêm một triệu đồng và dùng chúng để mua các trái</b>

phiếu của chính phủ trên thị trường tự do. Như vậy, các ngân hàng thươngmại và tư nhân bị mất đi lượng chứng khoán trị giá một triệu đồng nhưng đổilại, họ có thêm một triệu đồng tiền mặt, điều đó làm cung tiền tăng. Ngượclại, nếu Ngân hàng trung ương bán ra một triệu đồng trái phiếu chính phủ thìqui trình sẽ đảo ngược và cung tiền sẽ giảm.

<b>V – NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:</b>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương dù đã phát hiệu được hiệu quả</b>

nhưng khơng hồn tồn vì một số chậm trễ có thể xảy ra. Do đó đã xuất hiệnhai vấn đề mang tính tiêu tiêu cực trong chính sách:

Vấn đề thứ nhất: mức độ tác động của chính sách tiền tệ phụ phuộc vào độnhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất (Lm ): Khi lãi suất tăng lên (giảm<small>r</small>

xuống) 1%, sẽ làm lượng cầu tiền giảm xuống (tăng lên) bao nhiêu đơn vịtiền.

Vấn đề thứ hai: thông thường độ nhạy cảm này cũng dao động theo tâm lýcủa các nhà đầu tư ( đặc biệt đối với các nước đang phát triển).Lịng tin củahọ đối với chính sách của chính phủ cịn quan trọng đối với các chính sáchcủa chính phủ cịn quan trọng hơn bản thân của chính sách.Vẫn có trườnghợp chính sách tiền tệ khơng phát huy được tác động.Đặc biệt trong giaiđoạn kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp bi quan với những rủi ro, ngaykhi lãi suất thấp họ cũng không dám đầu tư. Ngược lại, khi nền kinh tế lạmphát cao, doanh nghiệp có thể sẵn sàng trả lãi cao để tránh chi phí caotrong tương lai.

<b>- Ví dụ: Khi đầu tư tư nhân khơng nhạy cảm với lãi suất thì hiệu lực của chính</b>

sách tiền tệ sẽ thấp. Chính sách tiền tệ điều chỉnh mức cung tiền, qua đó điềuchỉnh lãi suất và điều tiết đầu tư tư nhân, gián tiếp tác động với tổng cầu, điềutiết kinh tế vĩ mơ.

<b>- Bên cạnh đó khi lãi suất tăng, chi phí cụ thể là vốn đầu vào của doanh nghiệp</b>

tăng lên, khiến cho giá hàng hoá đầu ra tiếp tục tăng cao, lạm phát khơngđược kiểm sốt. Vì vậy chính sách tiền tệ sẽ kém hiệu quả.

<small>9</small>

</div>

×