Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

quy định về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi của người lao động bình thường theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.09 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Cán bộ coi thi 1Cán bộ coi thi 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Lao động là công việc cần thiết nhất của con người, vì lao động khơng những làmra của cải vật chất nuôi sống con người và xây dựng đất nước mà lao động cũngmang lại những giá trị văn hóa làm phong phú thêm cho đời sống con người. Tuynhiên, muốn những kết quả của lao động có năng suất, chất lượng và giá trị sử dụngcao không phải là điều dễ dàng. Sức lao động của con người không phải là hữu hạn,mà dần dần sẽ cạn kiệt nếu khơng được nhanh chóng phục hồi . Vì thế, việc qui địnhmột thời giờ làm việc hợp lý, thời giờ nghỉ thích hợp sẽ có vai trị vơ cùng quantrọng đối với năng suất lao động. Quyền lao động và nghỉ ngơi là các quyền lợi cơbản của người lao động được các nước trên thế giới coi trọng. Ở Việt Nam, ngay từsau khi giành được độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến quyền lợicủa người lao động. Điều này được quy định trong các bản Hiến pháp, Bộ Luật LaoĐộng cùng các nghị định hướng dẫn thi hành Pháp luật về thời giờ làm việc và thờigiờ nghỉ ngơi là một trong những quy định quan trọng của pháp luật lao động, nó cóảnh hưởng trực tiếp đối với cuộc sống và việc làm của người lao động. Tuy nhiên,ngày nay, những vi phạm đối với pháp luật lao động ngày một nhiều và nghiêmtrọng, những vi phạm về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi phổ biến là vi phạmtrong việc tăng thời giờ làm việc tiêu chuẩn, tăng số lượng thời giờ làm thêm lênvượt quá mức quy định, giảm và cắt bớt thời gian nghỉ ngơi của người lao động,…Các trường hợp vi phạm quy định thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi chủ yếutập trung tại những doanh nghiệp có nhiều lao động như các doanh nghiệp dệt may,thủy sản, giày dép,..Các vi phạm này không chỉ xâm hại trực tiếp đối với tính mạng,sức khỏe của người lao động mà cịn ảnh hưởng tới gia đình và một bộ phận tới xãhội nói chung.

Từ thực tế nói trên, nhằm ngăn chặn và đẩy lùi các tình trạng vị phạm pháp luậtvề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và góp phần giảm những cuộc bãi cơng củangười lao động và nhằm đảm bảo tốt hơn quyền lợi hợp pháp của người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vấn đề đưa ra là phải phân tích sâu sắc những quy định pháp luật về thời giờ làmviệc, thời giờ nghi ngơi tại Việt Nam, qua đó biết rõ được thực trạng và nguyên nhâncủa các hành vi vi phạm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và đề xuấtgiải pháp hoàn thiện các quy định đó. Vì những lý do đó, nhóm chúng em chọn đềtài “Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động bìnhthường theo Pháp Luật Việt Nam” làm luận văn của nhóm mình với mong muốn gópphần làm hồn thiện thêm các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi và đưa ra một số kiến nghị nhằm thực thi tốt các quy định pháp luật về thời giờlàm việc, thời giờ nghỉ ngơi trên thực tế.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để thực hiện và hoàn thành đề tài tiểu luận cuối học phần này, nhóm chúng emđã nhận được những sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như những lời quan tâm, động viên đặcbiệt là từ cô, các bạn cùng lớp và từng cá nhân trong nhóm.Bài tiểu luận cũng dựa trênsự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả tìm kiếm liên quan, các sách, báoquan trọng nhất là sự hợp tác tìm tòi, đưa ra quan điểm cá nhân của tất cả các thànhviên trong nhóm để hồn thành bài tiểu luận mơn học “ Luật Lao Động” tốt và hồnthiện nhất.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý giảng viên tại Học viện hàngkhông Việt Nam, đặc biệt là giảng viên Huỳnh Phương Thảo- Giảng viên trực tiếphướng dẫn môn học đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ, giải đáp các thắc mắc và luôn quan tâmtheo dõi chúng em trong suốt q trình hồn thành đề tài tiểu luận. Có lẽ kiến thức làvơ hạn nhưng khả năng tiếp nhận của mỗi người là mỗi khác, vậy nên mặc dù đã cốgắng rất nhiều để bài tiểu luận được hoàn thành một cách tốt nhất, song sẽ vẫn cịn đâuđó những mặt hạn chế, thiếu sót. Vì thế chúng em rất mong nhận được sự đánh giákhách quan và những ý kiến đóng góp của cơ. Chân thành cảm ơn cô và chúc cô nhiềuthành công trong con đường sắp tới.

Cuối cùng, cảm ơn tất cả các thành viên trong nhóm đề tài đã cùng nhau cốgắng để hoàn thành bài tiểu luận một cách chỉnh chu nhất có thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...IIILỜI CẢM ƠN...VDANH MỤC BẢNG BIỂU. ...VIIIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...IX</b>

<b>1. KHÁI NIỆM THỜI GIỜ LÀM VIỆC...1</b>

1.1 K<small>HÁINIỆMTHỜIGIỜLÀMVIỆC</small>...1

1.2 Ý <small>NGHĨACỦAVIỆCQUYĐỊNH THỜI GIỜLÀM VIỆC</small>:...1

1.2.1 Ý nghĩa đối với người lao động:...2

1.2.2 Ý nghĩa đối với người sử dụng lao động:...2

1.2.3 Ý nghĩa đối với Nhà nước:...2

1.3 P<small>HÂN LOẠI VỀ THỜI GIỜLÀM VIỆC</small>...3

1.3.1. Thời giờ làm việc bình thường:...3

1.3.2. Giờ làm việc ban đêm:...4

1.4 Sự đồng ý của người lao động khi làm thêm giờ. ... 7

1.5 Giờ làm việc khác nhau giữa các công ty ...8

<b>PHẦN II : THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI...10</b>

2.1 K<small>HÁI NIỆMVỀTHỜIGIỜ NGHỈNGƠI</small>...10

2.2 Ý <small>NGHĨACỦAQUYĐỊNH THỜI GIỜNGHỈ NGƠI</small>:...11

2.2.1 Ý nghĩa đối với người lao động:...11

2.2.2 Ý nghĩa đối với người sử dụng lao động:...12

2.2.3 Ý nghĩa đối với nhà nước:...12

2.3 P<small>HÂN LOẠI THỜI GỜNGHỈ NGƠI</small>...12

2.3.1 Nghỉ trong giờ làm việc ( Nghỉ chuyển ca )...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.3.2 Nghỉ hằng tuần...14

2.3.3 Nghỉ hằng năm...14

2.3.4. Ngày nghỉ hằng năm tăng theo thâm niên làm việc...16

2.3.6 Các ngày nghỉ lễ trong năm ( lễ , tết )...19

2.3.7 Thời giờ nghỉ ngơi đối với 1 số cơng việc có tính chất đặc biệt...20

<b>TÀI LIÊ_U THAM KHẢO...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 1.3.4: Quy định về thời gian làm thêm giờ...7Bảng 1.5: So sánh sự khác biệt về thời gian bắt đầu làm việc các doanh nghiệp/công ty... 8Bảng 2.3.5.2: Ngày nghỉ hằng tuần của các nước trên Thế Giới...18Bảng 2.3.6 : Các ngày nghỉ lễ hưởng nguyên lương...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.</b>

<b>KHÁI NIỆM THỜI GIỜ LÀM VIỆC</b>

<b>1.1 Khái niệm thời giờ làm việc </b>

Khái niệm: Trong nước:

Thời gian làm việc là khoảng thời gian mà người lao động phải sử dụng chocông việc do người sử dụng lao động quy định, phải phù hợp với quy địnhchung của pháp luật và các thỏa thuận trong hợp đồng, thỏa ước lao động đãđược ký kết. Theo Bộ luật thì thời gian làm việc trong điều kiện lao động, môitrường lao động bình thường là “khơng q 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờtrong một tuần”, thời gian làm việc mỗi ngày trong điều kiện làm việc đặc biệtnguy hiểm, độc hại và nặng nhọc thì được rút ngắn từ 1 đến 2 giờ.

Ngoài nước:

Trên thế giới, khi năng suất lao động cịn thấp thì việc kéo dài thời giờ laođộng là một biện pháp cho phép các nhà tư bản bóc lột sức lao động. Một cuộcbiểu tình lớn tại Chicago (Mỹ) vào ngày 1-5-1886 của giai cấp công nhân đãbuộc nhà nước tư sản phải thực hiện làm 8 giờ trong ngày. Mức làm việc nàycũng đã được đưa vào Điều lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế và tổ chức nàycũng đã có nhiều cơng ước về thời gian làm việc, giảm thời gian làm việc,....

<b>1.2 Ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc: </b>

Thời giờ làm việc có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của ngườilao động cũng như người sử dụng lao động. Ngoài ra, quyền và lợi ích của người sử dụng lao động của được bảo đảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Vấn đề thời giờ làm việc còn liên quan đến hiệu quả việc sử dụng lao độngvà cung cầu xã hội. Vì vậy việc quy định thời giờ làm việc khoa học, phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với người lao động và người sử dụng lao động.

1.2.1 Ý nghĩa đối với người lao động:

Đối với người lao động, việc quy định thời giờ làm việc ảnh hưởng trực tiếpđến việc bảo vệ sức khỏe, đời sống tinh thần của người lao động , còn đảm bảođược quyền con người của người lao động. Giúp người lao động thực hiện đượcnghĩa vụ lao động lâu dài.

1.2.2 Ý nghĩa đối với người sử dụng lao động:

Đối với người sử dụng lao động, việc quy định thời giờ làm việc đảm bảo đượcnăng suất, hiệu quả làm việc, hoàn thành được mục tiêu kinh doanh được đề ra. Khơng chỉ thế thời giờ làm việc cịn phản ánh được trình độ tổ chức và năngsuất lao động của một đất nước. Vì thế điều trên đã lý giải vì sao những nướccó nền kinh tế phát triển thời giờ làm việc được rút ngắn hơn so với các nướcchưa phát triển.

Ví dụ: Ở Mỹ thời giờ làm việc được quy định từ 32- 39 giờ/ tuần; ở Canada từ36- 39 giờ/ tuần; còn ở Việt Nam từ 48 giờ/ tuần, tức là không quá 8 giờ/ ngày.Như vậy, khi quy định thời giờ làm việc, nhà nước còn phải căn cứ vào năngsuất lao động xã hội trong từng thời kỳ để đảm bảo quyền và lợi ích của ngườisử dụng lao động.

1.2.3 Ý nghĩa đối với Nhà nước:

Các quy định về thời giờ làm việc là công cụ để nhà nước thực hiện để bảovệ sức lao động xã hội, nguồn tài nguyên của đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các quy định hợp lý còn có vai trị điều tiết cung cầu lao động trong xãhội, đảm bảo sự phát triển của đất nước.

<b>1.3 Phân loại về thời giờ làm việc</b>

1.3.1. Thời giờ làm việc bình thường:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 105 BLLĐ “ thời giờ làm việc khôngquá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong một tuần”. Đây là quy định cũngchính là cơ sở quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi đối với người lao động và bảođảm về mặt chất lượng cũng như sức khỏe của người lao động và đồng thờingăn chặn các hậu quả có khả năng xảy ra , bảo đảm lợi ích lâu dài cho ngườisử dụng lao động.

Căn cứ vào thời giờ làm việc được Pháp luật duy định thì “Người sửdụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưngphải báo cho người lao động biết”, người lao động phải có trách nhiệm chấphành nội dung kỷ luật lao động và sau khi kết thúc giờ làm mới được rời khỏinơi làm việc. Trong một vài trường hợp đặc biệt hoặc do tính chất sản xuất,mùa vụ hoặc sản xuất theo ca cần phải điều chỉnh lại thời gian làm việc theotuần, trong tháng cho hợp lý thì người sử dụng lao động phải thỏa thuận vớicơng đồn cơ sở ký kết thỏa ước lao động tập thể bảo đảm các nguyên tắcchung về thời gian làm việc theo quy định của pháp luật; trường hợp theo tuầnthì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ đối với 01 ngày và khơngq 48 giờ đối với 01 tuần.

“Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động tổ chức tuần làm việc40 giờ cho người lao động”, đã góp phần khuyến khích giảm giờ làm đối vớingười lao động và cũng bảo đảm tăng cường sức khỏe cũng như tinh thần đốivới người lao động. Quy định như trên rất phù hợp cho cho việc vận dụng vàosự phát trển của nền sản xuất và cũng đáp ứng được như cầu nghỉ ngơi của con

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người ngày càng tăng cao trong cuộc sống hiện đại .

Người sử dụng lao động đồng thời phải có trách nhiệm bảo đảm thời giờthời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phù hợp theoquy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.

1.3.2. Giờ làm việc ban đêm:

Theo quy định tại Điều 106 Bộ luật lao động 2019 “ giờ làm việc banđêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hơm sau”.

Ban đêm là khoảng thời gian con người cần có thời gian nghỉ ngơi đểphục hồi lại sức khỏe sau một ngày làm việc vất vả và đây cũng là khoảng thờigian sum vầy bên gia đình của họ. Vì vậy làm việc vào ban đêm là trái với đồnghồ sinh học và có thể là nguyên nhân làm đảo lộn lịch sinh hoạt thường ngàycủa con người. Cho nên pháp luật quy định về thời gian làm việc vào ban đêmđã có những chính sách đãi ngộ phù hợp đối với người lao động khi làm việctrong khoảng thời gian trên.

Vd: Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng30% của tiền lương làm việc vào ban ngày và được nghỉ giữa ca nhiều hơn15 phút so với làm việc vào ban ngày

1.3.3 Làm thêm giờ ( Hay còn gọi là Tăng ca ) a) Khái niệm

o “. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việcbình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nộiquy lao động.”

Theo Khoản 1 Điều 107 Bộ luật lao động năm 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Dựa trên quy định này, làm thêm giờ được hiểu là thời gian làm việc ngoàithời giờ mà người sử dụng lao động đã chỉ định người lao động làm việc trongthời gian bình thường.

Thời gian làm việc bình thường này khơng q 8h/1ngày (nếu tính thờigiờ làm việc theo ngày) hoặc không quá 48h/1tuần ( nếu tính thời giờ làm việctheo tuần, trong đó 10 giờ trong 01 ngày). )

Thời gian làm thêm giờ của người cũng được người sử dụng lao độngxây dựng và thỏa thuận với người lao động, nhưng phải phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, thỏa ước tập thể lao động nếu thỏa ước lao động tập thể quy địnhvề thời gian làm thêm giờ và nội quy lao động mà người sử dụng lao động đãxây dựng từ trước có quy định về thời gian làm việc thêm giờ.

Hình 1 : Hình ảnh minh hoạ việc tăng ca làm thêm giờb) Điều kiện để người sử dụng lao động , sử dụng người lao động làm thêm giờ.

Quy định làm thêm giờ của Pháp luật Điều 56, 60 và 61 Nghị định145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Điều 107 Bộ luật lao động như sau:

Khi được sự đồng ý của người lao động.

Số giờ làm thêm hay tăng ca của người lao động không quá 50% số giờ làmviệc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá12 giờ trong 01 ngày, không quá 40 giờ trong 01 tháng;

Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm,trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây: Sảnxuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biếnnông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản.

Ngoài ra để đảm bảo thời gian nghỉ ngơi và tái tạo sức lao động của NLĐ ,Pháp luật còn quy định , sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng .NSDLĐ phải bố trí để NLĐ được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ nhưsau : Sau mỗi đợt làm thêm tối đa 7 ngày liên tục trong tháng , NSDLĐ phải bố tríNLĐ nghỉ bù số thời gian đã không được nghỉ . Trường hợp không bố trí nghỉ bù đủ sốthời gian thì phải trả lương làm thêm giờ theo quy định của Pháp luật

Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều 107 Bộ luật lao dộng2019, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên mônvề lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

<b>Ví dụ: </b>Do cần đảm bảo tiến độ dự án, công ty tổ chức tăng ca; việc tăng canày là “làm thêm giờ”. Trong tình huống khác, vì trách nhiệm cơng việc của mình chưa hồn thành nên người lao động ở lại làm tiếp sau khi hết giờ làm việc; thì đây khơng phải là “làm thêm giờ”

1.3.4 Làm thêm giờ trong những Trường Hợp đặc biệt.

Theo Điều 108 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019“ làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt là trường hợp người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

về số giờ làm thêm và người lao động không được từ chối.”

“ Điều 68.Một số cơng việc có tính chất đặc biệt về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

1. Ngồi các cơng việc có tính chất đặc biệt quy định tại Điều 116 của Bộ Luật Lao Động, các cơng việc có tính chất đặc biệt về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi khácgồm:

a) Các cơng việc phịng chống thiên tai, hỏa hoạn và dịch bệnh;b) Các công việc trong lĩnh vực thể dục, thể thao;

c) Sản xuất thuốc, vắc xin sinh phẩm;

d) Vận hành, sửa chữa hệ thống đường ống phân phối khí và các cơng trình khí. 2. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định cụ thể về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc sản xuất có tính thờivụ, cơng việc gia cơng theo đơn đặt hàng.

3. Các bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với các cơng việc có tính chất đặc biệt quy định tạ Điều 116 của Bộ luật Lao động và khoản 1 Điều này sau khi thống nhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.”

Ví dụ : Trong những trường hợp khẩn cấp về vấn đề quốc phòng , anninh , cần ngay những NLĐ có mặt để kịp thời cơng tác cơng việc của mình ,khơng kể đến thời gian nào , nhưng khi nhân dân cần , nhà nước cần thì cũngphải sẵn sàng ( 1 số ngành như Cơng an , quân đội, lực lượng cứu hoả , bácsĩ ,…)

Giờ làm thêm tối đa cho ngày làm bình thường Không quá 50%Giờ làm thêm tối đa trong tuần 16 giờ/ tuầnTổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục 14 giờ/ tuần

</div>

×