Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Xây dựng hệ điều khiển phân phối nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA ĐIỆN</b>

<b>BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HỐ </b>

<b>BÁO CÁO </b>

<b>ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN</b>

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ÁP SUẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ỐNG BƠM NƯỚC SINH HOẠT

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Phú

Nhóm số: 8

<b>Hà Nội 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN</b>

<b>I. Thông tin chung</b>

1. Tên lớp: EE6012.4 Khóa: 15

2. Tên nhóm (nếu giao phiếu học tập nhóm): Nhóm 8.3. Họ và tên thành viên trong nhóm:

Dương Văn Kiên – 2020604125 – K15Phan Văn Bắc – 2020604656 – K15Phạm Quốc Huy – 2020604170 – K15Mùi Minh Khôi – 2020604038 – K15Lê Hữu Quốc – 2020602098 – K15

<b>II. Nội dung học tập</b>

1. Tên chủ đề: Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát áp suất nước trên đường ống bơm nước sinh hoạt.

2. Hoạt động của sinh viên

- Ứng dụng của đề tài trong thực tiễn và quy trình cơng nghệ - Tìm hiểu các thiết bị trên mơ hình

- Tìm hiểu về thiết bị điều khiển

- Xây dựng thuật tốn, lập trình và kết nối cho hệ thống điều khiển áp suất3. Sản phẩm nghiên cứu: Bài báo cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN, ĐỒ ÁN/DỰ ÁN</b>

<b>Tên nhóm: </b>Nhóm 8.

<b>Họ và tên thành viên trong nhóm: Dương Văn Kiên, Phan Văn Bắc, Phạm Quốc Huy, Mùi Minh Khôi,</b>

Lê Hữu Quốc.

<b>Tên chủ đề: Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát áp suất trên đường ống nước bơm sinh hoạt.</b>

<b>TuầnNgười thực hiệnNội dung công việcPhương pháp thực hiện</b>

Phan Văn BắcPhạm Quốc Huy

Mùi Minh KhôiLê Hữu Quốc

Tìm hiểu cơng nghệ và đưa ra hướng giải quyết Trao đổi, thảo luận, tìmhiểu thơng qua giáo trình

4-5 Lê Hữu Quốc Tìm hiểu tổng quan về hệ thống điều khiển và giám sát

Trao đổi, thảo luận, tìmhiểu thơng qua giáo trình,

chọn thiết bị5-9 Dương Văn Kiên Tìm hiểu về cảm biến, bộ điều khiển và chọn thiết bị Trao đổi, thảo luận, tìm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mùi Minh Khơi hiểu thơng qua giáo trìnhvà internet, chọn thiết bị

Phạm Quốc Huy

Xây dựng thuật tốn

Lập trình và kết nối cho hệ thống điều khiển áp suất

Trao đổi, thảo luận, tìmhiểu qua giáo trình và

internet13-15 Dương Văn Kiên

Phan Văn BắcPhạm Quốc Huy

Mùi Minh KhôiLê Hữu Quốc

Mô phỏng kiểm nghiệm

<i>Ngày 27 tháng 12 năm 2021.</i>

<b> XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHĨM</b>

<b>Tên lớp: EE6012.4Khóa: 15Tên nhóm :</b> Nhóm 8

<b>Tên chủ đề: Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát áp suất trên đường ống nước bơm sinh hoạt.</b>

<b>TuầnNgười thực hiệnNội dung công việcKết quả đạt được</b>

<b>Kiến nghị với giảng viên</b>

<i><b>hướng dẫn (Nêu những</b></i>

<i>khó khăn, hỗ trợ từ phíagiảng viên,… nếu cần)</i>

3 Dương Văn KiênPhan Văn BắcPhạm Quốc Huy

Mùi Minh KhơiLê Hữu Quốc

Tìm hiểu cơng nghệ và đưa ra hướng giải quyết.

Hiểu được quy trình của hệ thống và đưa ra hướng làm bài

5 Lê Hữu Quốc Tìm hiểu tổng quan về hệ thống điều khiển và giám sát.

Đưa ra được phạm vi và quy trình hệ thống

9 Dương Văn Kiên Tìm hiểu về cảm biến, bộ điều khiển và chọn thiết bị

Tìm hiểu được cách thức hoạtđộng , điều khiển của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mùi Minh Khôi thiết bị13 Phan Văn Bắc

Phạm Quốc Huy

Xây dựng thuật tốn

Lập trình và kết nối cho hệ thống điều khiển áp suất

Biết rõ được nguyến lý hoạt động, cách thức lập trình theoquy trình

15 Dương Văn KiênPhan Văn BắcPhạm Quốc Huy

Mùi Minh KhôiLê Hữu Quốc

Mô phỏng kiểm nghiệm Hoàn thành báo cáo

<i>Ngày 27 tháng 12 năm 2021.</i>

<b> XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2 Mục tiêu của đề tài...9

1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài...9

2. Các vấn đề đặt ra...9

3. Phương pháp thực hiện...10

4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu thiết kế...10

4.1 Giới hạn nghiên cứu thiết kế...10

4.2 Phạm vi nghiên cứu thiết kế...11

5. Mô tả công nghệ...11

<b>CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...12</b>

1. Cảm Biến Áp suất...12

1.1 Tổng quan về cảm biến áp suất...12

1.2 Phân loại cảm biến áp suất...12

2. Xử lý tín hiệu Analog trong PLC...14

2.1 Xử lý tín hiệu Analog đầu vào trong PLC...14

2.2 Xử lý tín hiệu Analog đầu ra trong PLC...15

3. Tổng quan về PLC...16

3.1 Khái niệm...16

3.2 Cấu tạo chung của PLC...16

3.3 Ưu nhược điểm của PLC...17

4. Tìm hiểu PLC S7-1200...19

4.1 Giới thiệu PLC S7-1200...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.2 Các dịng chính của PLC S7-1200:...20

5. Giới thiệu chung về WinCC...22

5.1 Giới thiệu chung...22

5.2 Các chức năng cơ bản của WinCC...22

<b>CHƯƠNG III. MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG...26</b>

1. 1. Tính tốn và lựa chọn thiết bị...26

1.1 Lựa chọn cảm biến...26

1.2 Lựa chon bộ điều khiển...26

1.3 Lựa chọn màn hình hiển thi...26

1.4 Lựa chọn cảnh báo từ xa...26

2. Thiết kế mạch đo và điều khiển...26

3. Xây dựng lưu đồ thuật tốn và viết chương trình...26

4. Lưu đồ thuật tốn...26

5. Mơ phỏng và đánh giá...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiêntiến của thế giới, chúng ta đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn.Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với đặcđiểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là những yếu tốrất cần thiết góp phần tăng hiệu quả lao động của con người.

Tự động hóa đang trở thành một nghành khoa học đa nhiệm vụ. Tự độnghóa đã đáp ứng được những địi hỏi khơng ngừng của nghành, lĩnh vực khácnhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày.Một trong những sản phẩm tiên tiến của nó là PLC. Ứng dụng rất quan trọngcủa nghành cơng nghệ tự động hóa là việc điều khiển, giám sát các hệ thốngvới những thiết bị điều khiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tếcao. Tạo ra giá trị cao trong cả lĩnh vực công nghiệp và đời sống.

Xuất phát từ đó, chúng em xin phép được thiết kế một mạch ứng dụng của

<i>PLC đó là “Hệ thống điều khiển và giám sát áp suất nước trên đường ốngbơm nước sinh hoạt”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong phạm vi đồ án, chúng ta chỉ đề cập đến việc sử dụng PLC trong điềukhiển tốc độ tiết kiệm năng lượng cho các máy bơm mà vẫn ổn định áp suấttrong đường ống cấp nước

<b>1.2 Mục tiêu của đề tài </b>

Mục tiêu của đề tài là giám sát và ổn định áp suất trong đường ống ở mộtngưỡng đặt trước thông qua sự điều khiển của PLC đối với biến tần và giám sátthơng qua HMI, hệ thống bơm dựa trên tín hiệu mà cảm biến áp suất trongđường ống dẫn về.

<b>1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài </b>

Đề tài cho thấy việc ứng dụng của tự động hóa vào cuộc sống là rất cần thiết,nó giúp ta tiết kiệm được thời gian, công sức, tiền bạc nhưng vẫn mang lại hiệuquả kinh tế cao và hoạt động rất ổn định. Bên cạnh đó đề tài cịn giúp nâng caođiều kiện sống của người dân trong vấn đề cung cấp nước sạch.

Từ đề tài nghiên cứu về điều khiển ổn định áp suất nước cho đường ống nước,chúng ta có thể mở rộng cho hệ thống điều khiển lò nhiệt, hệ thống điều hịakhơng khí,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thứ hai khi lượng người dùng lớn dẫn đến áp áp suất nước giảm khiến lưulượng nước kém hiệu quả trong sản xuất và sinh hoạt

Bên cạnh đó nhóm em cịn cần giải quết một số vấn đề sau:

- Nghiên cứu kĩ hệ thống bơm cấp nước trong thực tế, nắm rõ trình tự điềukhiển từng máy bơm

- Tìm hiểu về PLC Simatic S7-1200: Nghiên cứu cấu trúc phần cứng, cấu trúcbộ nhớ của PLC S7-1200

- Điều chỉnh bằng cách khép van trên ống đẩy của bơm

- Điều chỉnh bằng cách đóng mở các máy bơm hoạt động đồng thời- Điều khiển thay đổi tốc độ quay bằng khớp nối

Điều khiển theo những phương pháp trên không những không tiết kiệm đượcnăng lượng điện tiêu thụ mà còn gây nên hỏng hóc thiết bị và đường ống dochấn động khi đóng mở van gây nên, đồng thời các máy bơm cung cấp khôngbám sát được chế độ tiêu thụ trên mạng lưới. Để giải quyết các vấn đề kể trênchỉ có thể sử dụng phương pháp điều khiển truyền động biến đổi tốc độ bằngPLC.

<b><small>4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu thiết kế </small>4.1 Giới hạn nghiên cứu thiết kế</b>

Từ những kiến thức cơ sở học được tại trường và ngoài thực tế, do còn hạnchế về kiến thức cũng như về khả năng kinh tế và thời gian có hạn nên chúng emchỉ có thể tạo mơ hình mang tính chất mơ phỏng cao để thể hiện quy trình hoạtđộng của hệ thống cấp nước trong thực tế. Trong đó, chúng em đã thực hiện mộtsố công việc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Thiết kế mạch điều khiển nối PLC với các thiết bị cần có - Lập trình PLC theo thuật toán đưa ra

- Giao tiếp PLC với WinCC giám sát hệ thống- Giao tiếp truyền thông PLC với biến tần

- Thiết kế giao diện điều khiển tự động với WinCC- Điều khiển và giám sát hệ thống qua màn hình HMI.

<b>4.2 Phạm vi nghiên cứu thiết kế </b>

- Thiết kế mơ phỏng thơng qua phần mềm Autocad- Lập trình trên phần mềm Tia Portal V16

- Mơ phỏng mơ hình qua phần mền WinCC V16

- Mô phỏng hệ thống giám sát và cảnh báo mô, phỏng HMI

<b><small>5. Mô tả công nghệ</small></b>

Khởi động hệ thống,

Sơ đồ mô phỏng hệ thống giám sát áp suất nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b><small>1. Cảm Biến Áp suất</small></b>

<b>1.1 Tổng quan về cảm biến áp suất</b>

Cảm biến áp suất được sử dụng để do áp suất trong các đường ống chứa nước,khí, dầu….(đối với các chất lỏng là axit hoặc các dung dịch có khả năng ăn mịnthì sẽ có loại chuyên dụng)

Cấu tạo cảm biến áp suất gồm 2 phần chính:

Cảm biến: là bộ phận nhận tín hiệu từ áp suất và truyền tín hiệu về khối xử lý.Tùy thuộc vào loại cảm biến mà nó chuyển từ tín hiệu cơ của áp suất sang dạngtín hiệu điện trở, điện dung, điện cảm, dòng điện… về khối xử lý.

Khối xử lý: có chức năng nhận các tính hiệu từ khối cảm biến thực hiện cácxử lý để chuyển đổi các tín hiệu đó sang dạng tín hiệu tiêu chuẩn trong lĩnh vựcđo áp suất như tín hiệu ngõ ra điện áp 4 ~ 20mA (tín hiệu thường được sử dụngnhất) , 0 ~ 5VDC, 0 ~ 10VDC, 1 ~ 5VDC)

<b>1.2 Phân loại cảm biến áp suất</b>

Cảm biến áp suất có thể được phân loại theo phạm vi áp suất mà chúng đođược, phạm vi nhiệt độ hoạt động và quan trọng nhất là loại áp suất mà chúngđo được. Cảm biến áp suất được đặt tên khác nhau tùy theo mục đích của chúng,nhưng cùng một cơng nghệ có thể được sử dụng dưới các tên khác nhau.

<b><small>a.</small></b> <i><b>Cảm biến áp suất tương đối</b></i>

Cảm biến áp suất tương đối được hoạt động dựa trên nguyên lý so sánh với ápsuất khơng khí. Khi đặt cảm biến áp suất tại mơi trường khí quyển thì áp suấttương đương đang đo được là 0 bar. Ví dụ khi áp suất tương đối bằng 1 bar thìtương đương áp suất tại vị trí đo đang lớn hơn áp suất khí quyển một đại lượngáp suất là 1 bar.

<b><small>b.</small></b> <i><b>Cảm biến áp suất tuyệt đối</b></i>

Cảm biến áp suất tuyệt đối được hoạt động được dựa trên nguyên lý trongcảm biến được nén 1 bar vào cảm biến. Khi đặt cảm biến ở môi trường khíquyển thì áp suất tương đương đang đo được là 1 bar. Ví dụ khi được đặt trongmơi trường khơng khí và có 1 lực tác động với đại lượng là 1 bar thì giá trị đođược của cảm biến áp suất tuyệt đối là 2 bar.

<b><small>c.</small></b> <i><b>Cảm biến áp suất chênh áp</b></i>

Cảm biến này đo sự chênh lệch giữa hai áp suất, một áp suất được kết nối vớimỗi bên của cảm biến. Cảm biến chênh lệch áp suất được sử dụng để đo nhiềuđặc tính, chẳng hạn như giảm áp suất trên bộ lọc dầu hoặc bộ lọc khí, mức chấtlỏng (bằng cách so sánh áp suất trên và dưới chất lỏng) hoặc tốc độ dòng chảy(bằng cách đo sự thay đổi áp suất qua một giới hạn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chọn cảm biến áp suất</b>

Với đề tài đo áp suất trên đường ống nước bơm sinh hoạt chúng em

<i><b>chọn cảm biến áp suất Danfoss MBS 3000 (060G1124)</b></i>

Danfoss MBS 3000 (060G1124), ngưỡng áp suất hoạt động từ 0 đến 10bar, ngõ ra dòng 4 đến 20 mA. Khả năng chống rung tốt, độ kín cao cùngvới độ chính xác tối đa là những yếu tố cần thiết cho hệ thống công nghiệpquan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Nguồn cấp: 10 ~ 30 V (DC)

<i><b>Với những thông số như trên cảm biến áp suất Danfoss MBS 3000(060G1124) có thể đáp ứng được những yêu cầu của đề tài.</b></i>

<b><small>2. Xử lý tín hiệu Analog trong PLC</small></b>

<b>Khi làm việc với PLC, có 2 loại tín hiệu cần quan tâm: tín hiệu số (Digital)và tín hiệu tương tự (Analog).</b>

Tín hiệu số thì khá đơn giản, bản chất của tín hiệu số là chỉ có 2 trạng tháiLogic 0 và 1 tương ứng với mức điện áp logic của PLC (ví dụ mức điện áp 0 Vứng với mức Logic 0, mức điện áp 24V ứng với mức Logic 1).

Nhưng để xử lý tín hiệu tương tự thì khơng đơn giản như vậy. Tín hiệu tương

<b>tự có một dải giá trị chứ khơng phải chỉ có 2 giá trị như tín hiệu số. Tín hiệutương tự sử dụng với PLC có 2 dạng: điện áp và dịng điện. Tín hiệu kiểu điện</b>

áp có thể là: 0 ~ 10V, -5V ~ 5V,… Tín hiệu dịng điện có thể là 0 ~ 20mA, 4 ~20mA,…

Hình 2: Xử lý tín hiệu analog trong PLC

PLC là một thiết bị điện tử, hoạt động trên nguyên lý nhị phân, chỉ xử lý đượccác tín hiệu ở dạng 0/1. Nhưng khi ghép nhiều bit vào với nhau, giá trị số lưu trữđược (dạng nhị phân) sẽ tăng lên. Do đó cần phải có những Module biến đổi tín

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hiệu tương tự thành những giá trị số chứa trong một chuỗi bit giúp cho PLC hiểuđược

<i><b>Để đọc, ghi được các tín hiệu tương tự này, PLC có các Module Analog đầuvào (Analog Input) và Analog đầu ra (Analog Output). </b></i>

<b>2.1 Xử lý tín hiệu Analog đầu vào trong PLC</b>

Đo một đại lượng thực tế cần đo đếm (nhiệt độ, áp suất, mức,…) bằng thiết bịđo tương ứng. Thiết bị đo này chuyển giá trị đại lượng đo thành tín hiệu đầu radạng tương tự. Tín hiệu tương tự này được đưa vào module Analog input củaPLC để biến đổi thành giá trị số. Tuy nhiên người lập trình khơng thể sử dụnggiá trị số này mà phải quy đổi tín hiệu số này về khung giá trị của đại lượng cầnđo. Từ đó mang giá trị này đi xử lý trong logic điều khiển (so sánh, tính tốn,…)

<b>2.2 Xử lý tín hiệu Analog đầu ra trong PLC</b>

Đại lượng cần điều khiển (tần số động cơ, độ mở van tuyến tính,…) đượcđiều khiển bằng thiết bị điều khiển trực tiếp (biến tần, mạch điều khiển van).

<i>Thiết bị điều khiển này nhận tín hiệu tương tự xuất ra từ PLC (từ module</i>

Analog Output). Tuy nhiên module này chỉ hiểu được các giá trị số, không thểnhập trực tiếp giá trị 50 Hz hay 10V vào được. Người lập trình sẽ phải quy đổigiá trị đặt tương ứng thành giá trị số theo dải biến đổi của Module).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>3. Tổng quan về PLC</small>3.1 Khái niệm</b>

Bộ điều khiển logic khả trình (tiếng Anh: Programmable Logic Controller,viết tắt: PLC) hay còn gọi là bộ điều khiển lập trình, là thiết bị điều khiển lậptrình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiểnlogic thơng qua một ngơn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thựchiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhânkích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thờigian định thì hay các sự kiện được đếm. PLC dùng để thay thế các mạch relay(rơ le) trong thực tế. PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trênđầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo.Ngơn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay State Logic. Hiện nay cónhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, Allen-Bradley, Mitsubishi Electric,General Electric, Omron, Honeywell, Delta

Hình 3: Bộ điều khiển PLC S7 Series của Siemens

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3.2 Cấu tạo chung của PLC</b>

Thơng thường thì một PLC sẽ có các bộ phận chính như sau:

RAM, ROM – là một bộ nhớ chương trình bên trong, ta có thể thêm bộ nhớbên ngoài EPROM

CPU – là bộ xử lý trung tâm có cơng giao tiếp dùng cho việc kết nối với PLC

Các module vào – ra

Tuy nhiên thì với một PLC hồn chỉnh chúng ta sẽ có thêm một đơn vị lậptrình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều cóđủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hồn thiện hay bổ sung. Nếu đơnvị lập trình là đơn vị xách tay thì RAM thường là loại CMOS có pin dự phịng,chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyềnsang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ

Hình 4: Ngun lý vận hành của PLC

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLCqua cổng RS232, RS422, RS485,…

<b>3.3 Ưu nhược điểm của PLCƯu điểm:</b>

 Dễ dàng thay đổi chương trình theo ý muốn, thích hợp để lập trình chonhiều ứng dụng khác nhau.

 Mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng trong việc bảo quản, sửa chữa và thay thế Độ tin cậy cao, chuẩn hóa được thiết bị.

 Thực hiện được các thuật tốn phức tạp và độ chính xác cao.

 Cấu trúc PLC dạng module, cho phép dễ dàng thay thế, mở rộng đầuvào/ra, mở rộng chức năng khác

 Khả năng chống nhiễu tốt, hồn tồn làm việc tin cậy trong mơi trườngcơng nghiệp.

 Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nốimạng truyền thơng với các thiết bị khác.

 Sử dụng tốt trong các loại môi trường như nhiệt độ, độ ẩm cao, dòngđiện dao động,…

<b>Nhược điểm:</b>

 Giá thành phần cứng cao: Vì đây là một thiết bị cơng nghệ cao, tự độnghóa cao nên giá trị sẽ cao hơn nhiều so với các lại thiết bị rơ leON/OFF thông thường. Tuy nhiên hiện tại giá thành PLC đã giảm đángkể như các dòng PLC Mitsubishi hoặc PLC Delta.

 Một số hãng phải mua thêm phần mềm để lập trình: thật vậy, các loạiPLC sẽ được hãng thiết kế riêng chính vì thế chúng sẽ có sự khác biệttrong khâu lập trình hệ thống. Một số hãng sẽ kèm theo phần mềm, tuynhiên cũng sẽ có một số hãng bán kèm để chúng ta sử dụng.

 Địi hỏi người sử dụng phải có trình độ chuyên môn cao: hầu hết nhữngngười sử dụng được PLC phải được đào tạo rất bài bản. Họ phải đượctrang bị các kiến thức liên quan đến từng loại PLC của từng hãng khácnhau. Bởi vì mỗi hãng sẽ có phần mềm lập trình riêng nên để đào tạothì cần một khoảng thời gian để có thể đảm nhiệm được công việc này.Nếu chuyên môn không cao sẽ dẫn dên lập trình sai, gây hư hỏng vàtổn thất trang thiết bị và xảy ra các sự cố đáng tiếc.

</div>

×