Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 VÀ BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ</b>
1 Trần Kim Ngân Bình
(Nhóm trưởng) <sup>050101080</sup> <sup>Thuyết trình</sup>2
Trần Thị Thùy Dương <small>050101088Hệ thuộc luật nơi cư trú</small>3
Hồ Thị Ngọc Hậu <small>050101093Hệ thuộc luật nơi cư trú</small>4
Phạm Diệu Hiền <small>050101094Tổng hợp word, làm powerpoint</small>5
Vi Thị Ngọc Lan <small>050101106</small> <sup>Áp dụng hệ thuộc luật nhân thân vào tư pháp </sup><small>quốc tế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THUỘC LUẬT NHÂN THÂN...3</b>
<b>1. Khái niệm hệ thuộc luật:...3</b>
<b>2. Khái niệm hệ thuộc luật nhân thân:...3</b>
<b>3. Đặc trưng của hệ thuộc luật nhân thân:...3</b>
<b>4. Nguyên tắc áp dụng hệ thuộc luật nhân thân:...4</b>
<b>PHẦN II: HỆ THUỘC LUẬT NHÂN THÂN VÀ ÁP DỤNG HỆ THUỘC LUẬT NHÂN THÂN VÀO TƯ PHÁP QUỐC TẾ...5</b>
<b>1. Hệ thuộc luật nhân thân (lex personalis)...5</b>
<i><b>1.1. Hệ thuộc luật quốc tịch (Lex patriae hay Lex nationalis)...5</b></i>
<i><b>1.2. Hệ thuộc luật nơi cư trú (lex domicilii)...8</b></i>
<b>2. Áp dụng hệ thuộc luật nhân thân vào tư pháp quốc tế:...13</b>
<b>PHẦN III: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:...15</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THUỘC LUẬT NHÂN THÂN1.Khái niệm hệ thuộc luật:</b>
Hệ thuộc luật là một bộ phận cấu thành của quy phạm xung đột, đây là phầnchỉ ra hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ liênquan. Hệ thuộc luật chính là phần đặc biệt nhất tạo nên sự độc đáo của quyphạm xung đột so với các loại quy phạm pháp luật khác.
Để áp dụng quy phạm xung đột một cách đúng đắn và đầy đủ, một nhiệm vụhết sức quan trọng là cần phải biết rõ về các loại hệ thuộc luật cơ bản mà tưpháp quốc tế Việt Nam cũng như các nước trên thế giới áp dụng.
Tư pháp quốc tế có một số loại hệ thuộc luật cơ bản sau: Hệ thuộc luật nhân thân
Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân Hệ thuộc luật nơi có tài sản
Hệ thuộc luật do các bên kí kết hợp đồng lựa chọn Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi
Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại Hệ thuộc luật tòa án
<b>2.Khái niệm hệ thuộc luật nhân thân:</b>
Hệ thuộc luật nhân thân là hệ thống pháp luật của nước mà cá nhân, phápnhân mang quốc tịch hoặc có nơi cư trú. Đây là hệ thống pháp luật gắn bónhất với một chủ thể
<b>3.Đặc trưng của hệ thuộc luật nhân thân:</b>
Hệ thuộc luật nhân thân điều chỉnh các vấn đề thuộc quy chế pháp lý nhânthân. Hệ thuộc luật này thường được áp dụng trong các mối quan hệ liên quanđến nhân thân của con người như: các quan hệ về năng lực pháp luật và năng lựchành vi, các quan hệ về hôn nhân và gia đình.
Hệ thuộc luật nhân thân cịn được áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Hệ thuộc luật nhân thân thường tồn tại dưới hai dạng đó là: hệ thuộc luậtquốc tịch và hệ thuộc luật nơi cư trú.
Ngoại lệ:
Đối với cá nhân có quốc tịch một nước, nhưng cư trú ở một nước khác thìđồng thời chịu sự điều chỉnh của cả hai hệ thống pháp luật nơi cá nhân cóquốc tịch và pháp luật nơi cá nhân cư trú
Không áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của cá nhân, nếu luật đó có nộidung hoặc hệ quả của việc áp dụng trái với trật tự công cộng, trái vớinguyên tắc cơ bản của pháp luật nước có Tịa án giải quyết vụ việc
<b>4.Nguyên tắc áp dụng hệ thuộc luật nhân thân:</b>
Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà áp dụng hệ thuộc luật nhân thân, luậtnhân thân tồn tại dưới hai dạng:
Hệ thuộc luật quốc tịch (lex nationalis) là hệ thống pháp luật của nước màđương sự là công dân hay đương sự có quốc tịch. Loại hệ thuộc này phổbiến ở quốc gia theo hệ thống luật Civil Law (Việt Nam cũng là nước theohệ thống này).
Ví dụ: Khoản 1 Điều 680 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 quy định “thừa kếtheo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kếcó quốc tịch ngay trước khi chết”.
Trong Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Nga ký kết ngày25/08/1998 tại khoản 1 điều 19 quy định: “Năng lực hành vi của cá nhân đượcxác định theo pháp luật của bên ký kết mà người đó là cơng dân.” Cả hai trườnghợp này đều sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch để giải quyết xung đột pháp luật vềquan hệ thừa kế động sản và di sản thừa kế.
Hệ thuộc luật nơi cư trú (lex domicilii) là hệ thống pháp luật của các nướcmà đương sự cư trú, loại hệ thuộc luật này phổ biến tại các nước có hệthống luật Common Law.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Ví dụ: Điều 682 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Giám hộ được xác định theopháp luật của nước nơi người được giám hộ cư trú.”
Hiện nay trong thực tiễn Tư pháp quốc tế các nước vận dụng hai biến dạng củahệ thuộc luật nhân thân có sự khác nhau. Ở các nước như: Pháp, Đức, Ý hệthuộc luật quốc tịch được áp dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực. Còn ở cácnước khác theo hệ thống pháp luật chung như Anh, Hoa Kỳ, Na Uy thì hệ thuộcluật nơi cư trú lại phát triển được áp dụng nhiều hơn. Ở Việt Nam trong các vănbản pháp luật ban hành thường áp dụng hệ thuộc luật nơi cư trú để điều chỉnhcác quan hệ Tư pháp quốc tế như Điều 682, Điều 683 Bộ luật Dân sự năm 2015.
<b>PHẦN II: HỆ THUỘC LUẬT NHÂN THÂN VÀ ÁP DỤNG HỆ THUỘCLUẬT NHÂN THÂN VÀO TƯ PHÁP QUỐC TẾ</b>
<b>1.Hệ thuộc luật nhân thân (lex personalis)</b>
Hệ thuộc luật nhân thân có hai dạng là : hệ thuộc luật quốc tịch và hệ thuộc luật nơi cư trú
<i><b>1.1.Hệ thuộc luật quốc tịch (Lex patriae hay Lex nationalis)</b></i>
<i>1.1.1.Khái niệm</i>
Luật quốc tịch là luật của nước mà đương sự là công dân.
<i>1.1.2.Áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch trong hệ thuộc luật nhân thân</i>
Nhìn chung, các nước trong khối lục địa châu Âu như Pháp, Đức, Italia,Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và một số nước khác như Nhật Bản, CuBa,... đềuáp dụng hệ thuộc luật quốc tịch nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của cơngdân nước mình, khơng phụ thuộc vào nơi cư trú. Chẳng hạn: Điều 18 Hiệpđịnh tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sựgiữa Việt Nam và CUBA ký năm 1984. Như vậy, cả hai trường hợp trên đềusử dụng hệ thuộc luật quốc tịch để giải quyết xung đột về năng lực pháp luậtcủa cá nhân. Hầu hết các nước ở Châu Âu như: Pháp, Đức, Ý… đều áp dụngluật quốc tịch cho quy chế nhân thân.
Luật Việt Nam áp dụng như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Điều 673 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về năng lực pháp luật dân sự của cánhân:
<i>“1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theopháp luật của nước mà người đó có quốc tịch.</i>
<i>2. Người nước ngồi tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sựnhư cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quyđịnh khác”.</i>
Điều 674 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về năng lực hành vi dân sự của cánhân:
<i>“1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo phápluật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tạiKhoản 2 Điều này.</i>
<i>2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịchdân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngồiđó được xác định theo pháp luật Việt Nam.</i>
<i>3. Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khókhăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hànhvi dân sự tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.”</i>
Tại Điều 672 Bộ luật Dân sự 2015 quy định căn cứ xác định luật áp dụngđối với người không quốc tịch, người nhiều quốc tịch; theo đó pháp luật đượcdẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch tuy nhiên:
Đối với trường hợp người đó là người khơng quốc tịch thì áp dụng phápluật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngồi. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác địnhđược nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự thì áp dụng pháp luậtcủa nước nơi người đó gắn bó nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Đối với trường hợp người có nhiều quốc tịch thì áp dụng pháp luật củanước nơi người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dânsự có yếu tố nước ngồi. Nếu khơng thể xác định được thì áp dụng pháp luậtcủa nước mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó nhất. Khơng cóquy định chung nào để xác định một quốc gia có quan hệ gắn bó thân thiếtvới cá nhân. Vì vậy, tùy vào từng trường hợp, hoàn cảnh, tùy từng loại quanhệ mà cơ quan có thẩm quyền sẽ đưa ra những quyết định khác nhau.
Áp dụng pháp luật đối với cá nhân có nhiều quốc tịch khơng có hiệu lựcvới cá nhân mà một trong số các quốc tịch của cá nhân đó là quốc tịch ViệtNam. Nói cách khác những cá nhân có nhiều quốc tịch mà khơng có quốctịch Việt Nam mới được xem là người nước ngoài, và quan hệ dân sự mà họtham gia được xem là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi.
<i>1.1.3.Trường hợp ngoại lệ</i>
Một là, người không quốc tịch.
Không quốc tịch, vô quốc tịch hay khơng quốc gia là tình trạng một cánhân "không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào xét về mặt luậtpháp". Một số người tị nạn có thể là người khơng quốc tịch, tuy nhiên khôngphải tất cả người tị nạn đều là người khơng quốc tịch. Những trường hợpkhơng có quốc tịch có thể là do:
+ Mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới;+ Luật quốc tịch ở các nước mâu thuẫn với nhau;
+ Cha mẹ mất quốc tịch hoặc không có quốc tịch thì con sinh ra cũng cóthể khơng có quốc tịch.
Ví dụ: Một cơng dân Việt Nam lấy vợ hoặc lấy chồng Đài Loan đã xin thôiquốc tịch Việt Nam nhưng vì lý do nào đó khơng được phía Đài Loan chấpnhận nên rơi vào tình trạng khơng quốc tịch, khi người đó về Việt Nam sinhsống thì rơi vào tình trạng khơng quốc tịch.
Hai là, đa quốc tịch hay còn được gọi là quốc tịch kép.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Đây là tình trạng cơng dân của một người khi họ được đồng thời xem làcông dân của nhiều quốc gia cùng với sự chấp nhận của luật tại các quốc gia đó.Sở hữu đa quốc tịch là một bước tiến đạt đến sự tự do hơn, tùy thuộc vào sự sởhữu này mà bạn có nhiều sự lựa chọn di chuyển hơn đến nhiều quốc gia, được tựdo sống ở nhiều khu vực pháp lý hơn hoặc tự do để lựa chọn lối sống mà bạnmuốn.
Với pháp luật quốc gia Việt Nam, đa quốc tịch được chấp nhận trong nhữngtrường hợp cụ thể sau đây:
+ Trẻ sinh ra có cha hoặc mẹ mang quốc tịch Việt Nam.
+ Kiều bào gốc Việt hiện đang cư trú ở nước ngồi đã mất hoặc khơng cóquốc tịch Việt Nam, có nguyện vọng xin lại quốc tịch Việt Nam.+ Người Việt cư trú ở nước ngoài xin nhập quốc tịch nước sở tại nhưng
khơng có ý định từ bỏ quốc tịch Việt Nam.
Ví dụ: Ở Đức thì đối với trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Đức hoặc làthường trú nhân ở Đức từ 03 năm trở lên có thể xin gia nhập quốc tịch Đức, bấtkể đứa trẻ đó có đồng thời xin quốc tịch nào khác hay khơng. Cịn nếu ngườithành niên xin nhập quốc tịch Đức thì bắt buộc họ phải từ bỏ quốc tịch hiện cócủa mình.
<i><b>1.2.Hệ thuộc luật nơi cư trú (lex domicilii)</b></i>
<i>1.2.1.Khái niệm</i>
Hệ thuộc Luật nơi cư trú là hệ thống pháp luật của nước mà đương sự đangcư trú, loại hệ thuộc này phổ biến tại các nước theo hệ thống luật Common Law.Hệ thuộc Luật nơi cư trú được hiểu là luật của quốc gia, mà ở đó đương sự cónơi cư trú ổn định (nơi cư trú ổn định là nơi thường trú).
Ví dụ:
1) Khoản 1 điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý giữa Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga năm 1988 quy định : “quan hệ nhânthân và quan hệ tài sản giữa vợ chồng được xác định theo pháp luật của bên ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">kết nơi họ cùng thường trú”. Trường hợp trên, hệ thuộc luật cư trú được sử dụngđể giải quyết xung đột trong quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ chồng.2) “Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con cái được xác định theo pháp luật kýkết nơi họ đang cùng cư trú”
<i>1.2.2.Những nơi áp dụng hệ thuộc luật nơi cư trú</i>
Áp dụng trên thế giới và Việt Nam
Anh , Mỹ và một số nước ở Châu Mỹ Latin như Argentine, Brezil, Peru và mộtsố nước Bắc Âu như Thụy Điển, Nauy, Đan Mạch và Thụy Sĩ, Hungary, Áo,Mexico
Tại Việt Nam, sử dụng hệ thuộc luật cư trú để xác định vấn đề giám hộ, thừa kế,hơn nhân gia đình,...
<i>1.2.3.Các trường hợp khơng xác định được nơi cư trú, có nhiều nơi cư trú.</i>
1.2.3.1.Trường hợp khơng xác định được nơi cư trú:a) Áp dụng nguyên tắc Luật Tồ án (Lex fori):
Hệ thuộc Luật Tịa án là hệ thống pháp luật của nước có Tịa án đang xétxử vụ án. Theo nghĩa rộng, Lex fori có thể hiểu bao gồm cả luật nội dung và luậthình thức. Luật nội dung của Lex fori là Tòa án của một quốc gia khi thụ lý mộtvụ việc sẽ áp dụng luật của chính nước có Tịa án đó để giải quyết vụ việc.Ví dụ : khoản 2 Điều 127 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 có quy định "Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vàothời điểm yêu cầu ly hơn thì việc ly hơn được giải quyết theo pháp luật của nướcnơi thường trú chung của vợ chồng, nếu họ khơng có nơi thường trú chung thìgiải quyết theo pháp luật Việt Nam ".
Như vậy, trong trường hợp này, khi các bên khơng có nơi thường trú chung vàpháp luật Việt Nam được áp dụng thì Luật Việt Nam lúc này với tư cách là Luậtnước có Tòa án đang xét xử vụ án.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Việc áp dụng hệ thuộc Luật Tòa án ở đây là để đảm bảo quan hệ được giảiquyết kịp thời và lợi ích chính đáng của đương sự khi khơng thể xác định đượchệ thuộc Luật nơi thường trú do họ khơng có nơi thường trú chung. Hệ thuộcLuật Tịa án còn được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt khi không xácđịnh được hệ thuộc luật cần áp dụng như khi vận dụng bảo lưu trật tự công dẫnđến việc khơng áp dụng pháp luật nước ngồi, khi đó quan hệ thiếu sự điềuchỉnh của một hệ thuộc luật phù hợp thì hệ thuộc luật Tịa án là sự lựa chọn hợplí nhất.
b) Áp dụng luật quốc tịch:
Hệ thuộc luật quốc tịch (Lex patriae): Đây là việc áp dụng hệ thống phápluật của nước mà đương sự là công dân hay đương sự đang mang quốc tịch, loạihệ thuộc này phổ biến tại các quốc gia theo hệ thống luật Civil Law, Việt Namcũng là một nước theo hệ thống này. Trong một số trường hợp khi không xácđịnh được nơi cư trú thì có thể áp dụng luật quốc tịch để giải quyết.
Ví dụ: Khoản 2 Điều 681 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Hình thức của di chúcđược xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập. Hình thức của dichúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của mộttrong các nước sau đây:
a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểmngười lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tạithời điểm người lập di chúc chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản.”
Theo đó, quy phạm xung đột đã đề xuất ba phương án để dành cho các cơ quancó thẩm quyền giải quyết, được lựa chọn áp dụng hệ thuộc luật nào phù hợptrong từng trường hợp cụ thể. Trong vụ việc này có thể cơ quan giải quyết tranhchấp chọn luật của nước nơi cư trú của người lập di chúc, nhưng trong một vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">việc khác rất có thể cơ quan này lại xác định áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch củangười lập di chúc.
Như vậy, trường hợp không xác định được nơi cư trú của người lập di chúc, thìrất có thể cơ quan giải quyết tranh chấp áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch củangười lập di chúc.
1.3.2.2. Trường hợp có nhiều nơi cư trú
a) Áp dụng pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất:
Mặc dù rất hiếm nhưng nếu xảy ra trường hợp các bên không chọn luật ápdụng, điều ước quốc tế không quy định, pháp luật quốc gia không quy định thìtrong trường hợp này các cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào khoản 3 Điều664 Bộ luật Dân sự 2015 để chọn luật áp dụng: “ Trường hợp không xác địnhđược pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì phápluật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dânsự có yếu tố nước ngồi đó.”
Để xác định thế nào là luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất, cơ quan cóthẩm quyền sẽ tuỳ từng trường hợp cụ thể để chọn luật áp dụng.
Như vậy, trường hợp nhiều nơi cư trú, có thể áp dụng pháp luật của nước có mốiliên hệ gắn bó nhất để giải quyết.
b) Áp dụng ngun tắc Luật Tồ án:
Hệ thuộc Luật Tịa án (Lex fori) là hệ thống pháp luật của nước có Tịa án đangxét xử vụ án. Theo nghĩa rộng, Lex fori có thể hiểu bao gồm cả luật nội dung vàluật hình thức. Luật nội dung của Lex fori là Tòa án của một quốc gia khi thụ lýmột vụ việc sẽ áp dụng luật của chính nước có Tịa án đó để giải quyết vụ việc.Như vậy, trường hợp có nhiều nơi cư trú, có thể áp dụng hệ thuộc luật Toà án đểgiải quyết.
</div>