Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đề tài chiến lược toàn cầu của công ty cổ phần tập đoàn masan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG KINH DOANH</b>

<b>KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING</b>

--- ---

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b>BỘ MƠN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỒN CẦU</b>

<b>Đề tài: Chiến lược tồn cầu của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI CẢM ƠN...1

LỜI MỞ ĐẦU...2

Phần 1: Cơ sở lý thuyết...3

<i><b>1.1. Khái niệm chiến lược toàn cầu...3</b></i>

<i><b>1.2. Các giai đoạn của chiến lược tồn cầu...3</b></i>

<i><b>1.3. Phân tích ưu và nhược điểm của chiến lược toàn cầu...3</b></i>

Phần 2: Giới thiệu tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan...4

<i><b>2.1. Giới thiệu về Masan...4</b></i>

<i><b>2.2. Lịch sử hình thành và phát triển...5</b></i>

<i><b>2.3. Lĩnh vực chính ở thị trường tồn cầu...6</b></i>

<i><b>2.4. Phân tích mơ hình SWOT của Masan...7</b></i>

Phần 3: Mơi trường kinh doanh tại Nhật Bản...8

<i><b>3.1. Tổng quan thị trường...8</b></i>

<i><b>3.2. Những thách thức trong thị trường...9</b></i>

<i><b>3.3. Cơ hội tại thị trường...9</b></i>

Phần 4: Mơi trường Kinh tế - Chính trị tại Nhật Bản...9

<i><b>4.1. Vai trị của chính phủ trong nền kinh tế...10</b></i>

<i><b>4.2. Cơ sở hạ tầng...10</b></i>

<i><b>4.3. Những khu vực kinh tế hàng đầu...10</b></i>

<i><b>4.4. Thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản...11</b></i>

Phần 5: Chiến lược toàn cầu của Masan tại thị trường Nhật Bản...12

<i><b>5.1. Tham vọng toàn cầu...12</b></i>

<i><b>5.2. Định vị toàn cầu...12</b></i>

<i><b>5.3. Các chiến lược của Masan tại thị trường Nhật Bản...13</b></i>

<i><b>5.4. Hệ thống kinh doanh của Masan tại Nhật Bản...14</b></i>

<i><b>5.5. Chiến lược gia nhập toàn cầu của Masan...15</b></i>

Phần 6: Đánh giá chiến lược của Masan...16

<i><b>6.1. Các lợi thế của Masan khi thực hiện chiến lược...16</b></i>

<i><b>6.2. Các khó khăn của Masan khi thực hiện chiến lược...16</b></i>

<i><b>6.3. Các giải pháp...17</b></i>

KẾT LUẬN...18

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên bộ mơn Quản trị chiến lượctồn cầu, cơ Đồn Thị Ngọc Th. Trong suốt q trình học tập mơn Quản trị chiến lược toàn cầu, emcũng như tập thể lớp MR002 đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cơ.Cơ đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức chuyên môn sâu sắc, giúp chúng em hiểu rõ hơn vềlĩnh vực quản trị tồn cầu. Cơ cũng ln sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của chúng em một cách nhiệttình và chu đáo. Nhờ sự giúp đỡ của cơ, em đã có thể hoàn thành bài tiểu luận với đề tài “Chiến lượctồn cầu của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan” một cách thuận lợi.

Em biết rằng trong quá trình làm bài, chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sót. Em mong cơ sẽ dànhchút thời gian để góp ý cho bài tiểu luận của em. Những góp ý của cơ sẽ giúp em hoàn thiện hơn vềkiến thức và kỹ năng viết tiểu luận. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng mở rộng hoạt động kinhdoanh ra thị trường quốc tế, việc thâm nhập thị trường quốc tế không chỉ là một chiến lược kinh doanhmà còn là một bước đi quyết định đối với sự phát triển và thành công của các doanh nghiệp đa quốcgia. Đây là một xu hướng tất yếu nhằm khai thác tối đa các cơ hội kinh doanh, tăng trưởng doanh thuvà lợi nhuận. Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan cũng khơng là ngoại lệ, với các mặt hàng chủ đạo rấtquen thuộc và cần thiết trong gian bếp của mỗi gia đình, Tập đồn Masan khơng chỉ mở rộng thị trườngtrong nước mà còn vươn ra quốc tế. Ở trong nước, Tập đoàn Masan đứng top đầu trong lĩnh vực hàngtiêu dùng và bán lẻ tại Việt Nam đứng đầu nhiều bảng xếp hạng lớn nhỏ cả trong và ngoài nước. Đặcbiệt với thị trường khó nhằn như Nhật Bản, Masan khơng chỉ đã thâm nhập thành cơng mà cịn mởrộng ra nhiều nơi tại Nhật Bản. Để đạt được điều này, tập đoàn đã áp dụng linh hoạt các phương thứcthâm nhập thị trường khác nhau, phù hợp với từng địa phương để nâng cao hiệu quả.

Trong bài tiểu luận này, em đã nói sơ qua về khái niệm Chiến lược toàn cầu, các giai đoạn củachiến lược, ưu điểm và nhược điểm của Chiến lược toàn cầu. Sau đó sẽ giới thiệu về Tập đồn Masan,lịch sử hình thành ở từng giai đoạn và nhóm sản phẩm chính để đưa ra thị trường tồn cầu. Tiếp đến sẽnói đến nền kinh tế tại Nhật Bản, cách Masan đã thâm nhập vào thị trường này. Cuối cùng là ưu điểm,nhược điểm và giải pháp để khắc phục những nhược điểm của Tập đồn đang mắc phải. Xin mời cơđọc qua bài tiểu luận của em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phần 1: Cơ sở lý thuyết

1.1. Khái niệm chiến lược toàn cầu

Chiến lược toàn cầu là một chiến lược kinh doanh tập trung vào việc tối ưu hoá các hoạt độngkinh doanh trên phạm vi toàn cầu. Chiến lược này dựa trên việc sản xuất các sản phẩm và dịch vụthống nhất trên toàn thế giới và sử dụng các quy trình và cơng nghệ tiêu chuẩn hố. Chiến lược tồncầu nhằm mục đích đạt được lợi thế cạnh tranh thơng qua việc giảm chi phí sản xuất và phân phối,cũng như mở rộng quy mô hoạt động. Chiến lược tồn cầu có thể áp dụng được cho nhiều loại hìnhdoanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ và bán lẻ. Chiến lược này thường được sửdụng bởi các doanh nghiệp lớn, có nguồn lực và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu. 1.2. Các giai đoạn của chiến lược toàn cầu

Chiến lược tồn cầu được chia làm ba giai đoạn chính, mỗi giai đoạn đều mang cho mình nhữngnét đặc trưng riêng và đều góp phần tạo nên chiến lược tồn cầu một cách thành công và hiệu quả.

Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn chuẩn bị, đây là giai đoạn quan trọng nhất của chiến lược toàncầu. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu và sứ mệnh của chiến lược toàn cầu.Mục tiêu của chiến lược tồn cầu cần thụ thể, đo lường được, có thể đạt được và phù hợp với sứ mệnhdoanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần phân tích mơi trường kinh doanh toàn cầu để hiểu được các cơhội và thách thức mà họ phải đối mặt.

Giai đoạn thứ hai là giai đoạn thực hiện, đây là giai đoạn mà doanh nghiệp đưa các kế hoạchhành động của chiến lược toàn cầu vào thực tế. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ tập trung vàoviệc triển khai các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu của chiến lược tồn cầu. Cầngiám sát chặt chẽ q trình thực hiện để đảm bảo rằng các mục tiêu của chiến lược toàn cầu đang đượchoạt động đúng hướng.

Cuối cùng là giai đoạn đánh giá, đây là giai đoạn mà doanh nghiệp sẽ đánh giá hiệu quả củachiến lược toàn cầu. Giai đoạn này doanh nghiệp cần so sánh kết quả thực tế với mục tiêu của chiếnlược toàn cầu. Nếu kết quả thực tế không đạt được mục tiêu, doanh nghiệp cần đưa ra các điều chỉnhcần thiết để cải thiện hiệu quả của chiến lược toàn cầu.

1.3. Phân tích ưu và nhược điểm của chiến lược tồn cầu

Chiến lược tồn cầu cũng có ưu và nhược điểm riêng của mình mỗi ưu và khuyết điểm đềumang cho mình những bài học có giá trị riêng biệt. Các ưu điểm có thể kể đến như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Giảm chi phí: Chiến lược tồn cầu có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất và phân phối bằngcách tận dụng quy mô kinh tế, đồng thời sử dụng các nguồn lực và cơ sở hạ tầng hiệu quả hơn.+ Mở rộng quy mô: Doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ hoạt động và tiếp cận các thị trường mới,điều này dẫn đến tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.

+ Tăng cường cạnh tranh: Do chiến lược toàn cầu giúp doanh nghiệp giảm chi phí và mở rộng quy mơnên có thể khiến các đối thủ cạnh canh khó cạnh tranh hơn.

Tuy nhiên, chiến lược tồn cầu hồn tồn có những nhược điểm riêng:

+ Rủi ro cao: Chiến lược tồn cầu có thể mang lại rủi ro cao hơn cho doanh nghiệp do doanh nghiệpphải đối mặt với nhiều thách thức hơn, chẳng hạn như sự khác biệt về văn hoá, thị trường và các vấn đềpháp lý.

+ Khó thực hiện: Chiến lược tồn cầu địi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng quản lý và điều phối cáchoạt động kinh doanh trên phạm vi tồn cầu. Điều này có thể là một thách thức đối với các doanhnghiệp nhỏ và vừa.

Chiến lược toàn cầu là một một chiến lược kinh doanh hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp đạtđược lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ các ưu điểm và nhược điểm củachiến lược này trước khi áp dụng.

Phần 2: Giới thiệu tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan2.1. Giới thiệu về Masan

Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan (cịn gọi là Masan Group) được thành lập vào tháng 11 năm2004 dưới tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San. Đây là Tập đoàn kinh tế tư nhân của Việt Namchuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và chiếm 70% thị trường cả nước. Người sáng lập Tập đồnMasan là ơng Nguyễn Đăng Quang hiện đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị, ơng đóng vai trịquan trọng dẫn dắt Masan Group trong suốt q trình hình thành và phát triển cho đến hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 2.1. Ơng Nguyễn Quang Đăng Chủ tịch Hội đồng quản trị Masan Group. (Nguồn: Newstimviec) </i>

Tập đoàn Masan đã có những thành tích đáng gờm trên thị trường kinh tế Việt Nam. Đây làdoanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu nhất năm 2021 – 2022; Đứng vị trí số 1 Doanh nghiệp Xuấtsắc & Bền vững Châu Á 2021; Thuộc Top 50 Công Ty Niêm yết Tốt nhất Việt Nam Năm 2022 doForbes bình chọn; Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam được bầu chọn bởi VietnamReport; Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2022 do VnEconomy đánh giá. Cam kết phát triển bềnvững của Masan được công nhận bởi các tổ chức ở cả trong và ngoài nước.

Masan Group là tập đoàn đa ngành đa lĩnh vực hoạt động với nhiều công ty con được thành lậpvới định hướng khác nhau. Mỗi công ty của Masan sẽ đại diện cho một thị phần kinh doanh mà Masanđang tiến hành đầu tư. Các cơng ty thuộc tập đồn Masan có thể kể tới như:

<b>+ Masan Consumer Holdings: Đây là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng tiêu</b>

dùng tại Việt Nam và được chia nhỏ thành hai công ty con là Masan Consumer và Masan Brewery.

<b>+ Công ty Masan Resources: Doanh nghiệp được đánh giá có hoạt động thuộc khu vực kinh tế về tài</b>

nguyên lớn nhất trong nước hiện nay. Các dự án lớn và tài nguyên đang được phát triển với MasanResources như: mỏ đá kim Núi Pháo, Vonfram, Florit,...

<b>+ Techcombank: Ngân hàng Techcombank hiện đang là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất</b>

Việt Nam. Được xếp vào công ty con của Masan Group, bởi tập đồn hiện là cổ đơng lớn nhất của ngânhàng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Hình 2.2. Cấu trúc Tập đồn Masan Group (Nguồn: Masan Group)</i>

2.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Thương hiệu Masan đang dần trở nên phổ biến và độ nổi tiếng cũng dần tăng lên với các thươngvụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Dù Cơng ty chính thức thành lậpvào năm 2004 nhưng tính đến việc thành lập và hoạt động của các cổ đông lớn, cơng ty con và cáccơng ty tiền nhiệm thì Masan Group đã hoạt động từ năm 1996 với Công ty Cổ phần Công nghệ - Kỹthuật Thương mại Việt Tiến chuyên về gia vị. Đến năm 2000, thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệpvà Xuất nhập khẩu Minh Việt chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu. Sảnphẩm đầu tiên của Masan tung ra thị trường đó là nước tương Chinsu được ra mắt vào năm 2002. Năm2003, với sự sáp nhập của công ty Việt Tiến và Minh Việt đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Côngnghiệp - Thương mại Masan. Cũng trong năm này, doanh nghiệp đã tung ra thị trường sản phẩm nướcmắm Chinsu cao cấp.

Từ năm 2004 đến nay, Tập đồn Masan được chia thành ba giai đoạn chính. Đầu tiên là từ năm2004 đến 2010, trong giai đoạn này, Tập đoàn tập trung phát triển lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Năm2003, Masan Consumer được thành lập chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm về thực phẩm, gia vị,nước giải khát. Năm 2005, Masan mua lại Vinacafe Biên Hòa. Năm 2007, Masan mua lại Tam TháiTử, thương hiệu mì ăn liền hàng đầu tại Việt Nam.

Giai đoạn thứ hai là từ 2011 đến 2020, đây được xem là giai đoạn mở rộng của tập đoàn khiMasan tiếp tục mở rộng sang các lĩnh vực bán lẻ, tài nguyên và công nghiệp. Năm 2012, Masan Retailđược thành lập, chuyên phân phối các sản phẩm của Masan Consumer và các sản phẩm của các thươnghiệu khác. Năm 2013, Masan đầu tư vào lĩnh vực tài nguyên và công nghiệp với việc mua lại Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cổ phần Than Núi Béo, Cơng ty Cổ phần Khống sản và Xây dựng Vinacomin. Và vào năm 2015,Masan đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, với việc mua lại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics.

Giai đoạn thứ ba là từ 2021 đến nay, đây là giai đoạn chuyển đổi số. Trong giai đoạn này, Tậpđoàn Masan tập trung vào chuyển đổi số, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường khả năngcạnh tranh. Năm 2021, Masan mua lại Công ty Cổ phần VinCommerce, một trong những nhà bán lẻlớn nhất tại Việt Nam. Tính đến tháng 12 năm 2023, Tập đoàn Masan là một trong những tập đoàn kinhdoanh đa ngành hàng đầu tại Việt Nam, với quy mô tổng tài sản đạt hơn 300.000 tỷ đồng. Tập đoànđang tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh, nhằm trở thành một trong những tập đoàn dẫn đầu tronglĩnh vực bán lẻ, thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam và khu vực.

2.3. Lĩnh vực chính ở thị trường toàn cầu

Masan Group là một tập đoàn kinh doanh đa ngành hàng đầu tại Việt Nam, hoạt động ở nhiềulĩnh vực khác nhau với các lĩnh vực hoạt động chính bao gồm:

+ Lĩnh vực bán lẻ: Win Commerce vận hành nền tảng bán lẻ nhu yếu phẩm hiện đại có quy mơ tồnquốc lớn nhất tại Việt Nam với chuỗi siêu thị WinMart và chuỗi siêu thị mini WinMart+.

+ Lĩnh vực thịt mát: Masan MEATLife là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về chuỗi giá trị thịt cóthương hiệu, tập trung vào việc cải thiện năng suất trong ngành đạm động vật của Việt Nam. + Dịch vụ tài chính: Techcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhấtViệt Nam xét trên thu nhập hoạt động, quy mơ tổng tài sản, tín dụng, huy động, số lượng khách hàngvà hệ thống mạng lưới chi nhánh.

+ Vật liệu công nghệ cao: Masan High-Tech Materials là một trong những công ty tài nguyên và chếbiến khoáng sản tư nhân lớn nhất trong khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, hiện đang vận hành dự ánmỏ đa kim Núi Pháo mang đẳng cấp thế giới ở miền Bắc.

Lĩnh vực chính của Masan tại thị trường nước ngoài đó là thực phẩm và đồ uống. MasanConsumer Holdings được thành lập với vai trị là nền tảng chính để Tập đồn đầu tư thêm vào cácngành thực phẩm và đồ uống. Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồuống, các sản phẩm như nước tương (Tam Thái Tử), nước mắm (Nam Ngư), tương ớt (Chinsu), mì ănliền (Omachi, Kokomi), cháo ăn liền, cà phê hòa tan,... Công ty đã phát triển danh mục sản phẩm, độingũ bán hàng và các kênh phân phối trong nước để thiết lập vị trí hàng đầu trong thị trường sản phẩmthực phẩm và đồ uống có thương hiệu của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 2.3. Các sản phẩm chính của Masan Group trong lĩnh vực Thực phẩm và đồ uống (Nguồn: MasanConsumer)</i>

2.4. Phân tích mơ hình SWOT của Masan

<b>Weaknesses (Điểm yếu):</b>

- Phụ thuộc vào một số ngành hàng chính: Nếu một trong các ngành hàng chính của Masan gặp khókhăn, có thể ảnh hưởng đến hiệu suất tồn cầu của tập đoàn.

- Rủi ro từ thị trường quốc tế: Nếu tập đoàn quá phụ thuộc vào thị trường nội địa và không đối mặt tốtvới biến động thị trường quốc tế, điều này có thể tạo ra rủi ro.

- Liên tục tăng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu: Làm cổ phiếu bị pha loãng ảnh hưởng đến lợi ích củacổ đơng đang sở hữu cổ phiếu MSN, EPS của MSN giảm qua các năm.

<b>Opportunities (Cơ hội):</b>

- Mở rộng quốc tế: Tận dụng cơ hội mở rộng kinh doanh vào các thị trường quốc tế có thể giúp Masanđịnh vị mình trong quy mơ tồn cầu.

- Tăng cường đầu tư nghiên cứu và phát triển: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sẽ giúp Masan duytrì sự đổi mới và đáp ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phần 3: Môi trường kinh doanh tại Nhật Bản3.1. Tổng quan thị trường

Thị trường Nhật Bản là một thị trường tiềm năng và hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trên thếgiới, trong đó có Việt Nam. Nhật Bản là 1 trong 5 cường quốc kinh tế hàng đầu của thế giới, với GDP(Tổng sản phẩm quốc nội) theo giá thực tế của nền kinh tế Nhật Bản khoảng 4,873 nghìn tỷ USD trongnăm 2017.

Thị trường Nhật Bản có quy mơ lớn với dân số gần 126 triệu người và thu nhập bình quân đầungười cao, khoảng 43.000 USD/người. Đây là những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của thị trườngtiêu dùng Nhật Bản. Ngoài ra, Nhật Bản cũng là một quốc gia có nền kinh tế phát triển với nhiều ngànhcơng nghiệp mũi nhọn như công nghệ, sản xuất ô tô, điện tử, hóa chất... Đây là thị trường tiềm năngcho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Với sức mua cao, thị trường phân khúc rõ ràng và sứccạnh tranh cao thế nên đây cũng là những đặc điểm nổi bật của thị trường Nhật Bản.

3.2. Những thách thức trong thị trường

Khó khăn trong việc thâm nhập thị trường Nhật Bản phụ thuộc vào mức độ đặc thù của sảnphẩm hay dịch vụ. Thuế đối với hầu hết hàng nhập khẩu vào Nhật Bản thấp. Tuy nhiên, các rào cản vănhóa, luật pháp, và những rào cản phi thuế quan khác cũng vẫn còn tồn tại. Các rào cản này có thể yêucầu giấy phép nhập khẩu, sản lượng nhập khẩu hạn chế hay sản phẩm bị cấm, các yêu cầu về tiêuchuẩn, chứng nhận, bao bì đóng gói hàng hóa, kỳ vọng về dịch vụ hay chất lượng, tập quán kinh doanh,cạnh tranh từ nước thứ ba hay từ các công ty địa phương, và ngôn ngữ. Nhìn chung, thuế đánh trên hầuhết hàng hố nhập khẩu vào Nhật Bản thấp. Tuy nhiên, văn hóa, quy định, hoặc các hàng rào phi thuếquan tiếp tục tồn tại có thể cản trở hay trì hỗn việc nhập khẩu các sản phẩm nước ngoài vào Nhật Bản.Ngoài ra, các thách thức trong thị trường Nhật Bản của Masan Group còn đến từ các đối thủcạnh tranh ở trong và ngồi thị trường. Vì mặt hàng chính của Masan thâm nhập thị trường Nhật Bản làgia vị và hàng thực phẩm tiêu dùng thế nhưng tại thị trường Nhật Bản cũng có các đối thủ đáng gờm

</div>

×