Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HỌC VIỆN TỊA ÁN</b>
<b>Đề bài: Bình luận thực tiễn áp dụng các quy định của công ước luậtbiển 1982 về phân định vùng đặt quyền kinh tế và thềm lục địa</b>
Nhóm: 02 Lớp: A Khóa 5
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">liệu phục vụ bài. <sup>10/10</sup>5 Nguyễn Quốc Cường 050101012 <sup>Làm nội dung, tìm tài</sup>
liệu phục vụ bài. <sup>10/10</sup>
6 Trần Hải Đăng 050101013 <sup>Tổng hợp nội dung,</sup>
thuyết trình <sup>10/10</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>I – QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VỀ VÙNG</b>
<b>ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA...</b>
1. Vùng đặc quyền kinh tế...3
<b>II- THỰC TIỄN ÁP DỤNG...</b>
1. Đối với Việt Nam...7
a, Phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam và Thái Lan...7
b) Phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc...9
c, Phân định ranh giới thềm lục địa giữa Việt Nam và Indonexia...10
d, Hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaixia...11
2. Đánh giá điểm tích cực trong thực tiễn áp dụng UNCLOS 1982...12
3. Đánh giá hạn chế trong thực tế áp dụng UNCLOS 1982...15
<b>III - KẾT LUẬN...20</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>
<b>I – QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VỀ VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Điều 57 UNCLOS năm 1982 quy định về chiều rộng của vùng đặc quyền</b>
về kinh tế:
“Vùng đặc quyền về kinh tế không được mở rộng ra quá 200 hải lý kể từđường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.”
<b>Điều 56 UNCLOS năm 1982 quy định về các quyền và nghĩa vụ của quốc</b>
gia ven biển trong vùng đặc quyền về kinh tế như sau:
“1. Trong vùng đặc quyền về kinh tế, quốc gia ven biển có:
a) Các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò khai thác, bảo tồn vàquản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật, của vùng nướcbên trên đáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về nhữnghoạt động khác nhằm thăm dị và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, nhưviệc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió.
b) Quyền tài phán theo đúng những quy định thích hợp của Cơng ước vềviệc:
i. Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình;ii. Nghiên cứu khoa học về biển;
iii. Bảo vệ và gìn giữ mơi trường biển;
c) Các quyền và các nghĩa vụ khác do Công ước quy định.
2. Trong vùng đặc quyền về kinh tế, khi thực hiện các quyền và làm cácnghĩa vụ của mình theo Cơng ước, quốc gia ven biển phải tính đến các quyền vànghĩa vụ của các quốc gia khác và hành động phù hợp với Cơng ước.
3. Các quyền có liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nêutrong điều này được thực hiện theo đúng phần VI.”
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Do đó ta có thể thấy trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển cócác quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dị và khai thác, bảo tồn và quản lý cáctài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật, của vùng nước bên trênđáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt độngkhác nhằm thăm dị và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế. Cụ thể như việcsản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió; quyền tài phán theo đúng nhữngquy định thích hợp của Cơng ước về việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo,các thiết bị và cơng trình; nghiên cứu khoa học về biển; bảo vệ và gìn giữ mơitrường biển.
Trong vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia, dù có biển hay khơngcó biển, đều được hưởng các quyền tự do hàng hải và hàng không, quyền tự dođặt dây cáp và ống dẫn ngầm, cũng như quyền tự do sử dụng biển vào các mụcđích khác hợp pháp về mặt quốc tế và gắn liền với việc thực hiện các quyền tựdo này và phù hợp với các quy định khác của Công ước, nhất là trong khuôn khổviệc khai thác các tầu thuyền, phương tiện bay và dây cáp, ống dẫn ngầm. Đốivới các tài nguyên không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác hoặc cho phépquốc gia khác khai thác cho mình, đặt dưới quyền kiểm sốt của mình. Đối vớicác tài ngun sinh vật, quốc gia ven biển tự định ra tổng khối lượng có thể đánhbắt được, tự đánh giá khả năng thực tế của mình trong việc khai thác các tàinguyên sinh vật biển và ấn định số dư của khối lượng cho phép đánh bắt. Nếu sốdư này tồn tại, quốc gia ven biển cho phép các quốc gia khác, thông qua cácđiều ước hoặc những thoả thuận liên quan, khai thác số dư của khối lượng chophép đánh bắt này, có ưu tiên cho các quốc gia khơng có biển hoặc các quốc giabất lợi về mặt địa lý. Ngoài ra, quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành các biệnpháp thích hợp về bảo tồn và quản lý, nhằm làm cho việc duy trì các nguồn lợisinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của mình khỏi bị ảnh hưởng do khai thácquá mức. Các quốc gia ven biển có và các quốc gia khác có quyền và nghĩa vụtrong việc bảo tồn các loài sinh vật biển cụ thể, như : các loài cá di cư xa; cácloài có vú ở biển; các đàn cá vào sơng sinh sản; các loài cá ra biển sinh sản; cácloài định cư…
2. Vùng thềm lục địa
<b>Khoản 1 điều 76 UNCLOS năm 1982 quy định về thềm lục địa: </b>
“Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lịng đấtdưới đáy biển bên ngồi lãnh hải của quốc gia đó, trên tồn bộ phần kéo dài tựnhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngồi của rìa lục địa,
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờngồi của rìa lục địa của quốc gia đó ờ khoảng cách gần hơn.”
Trong trường hợp khi bờ ngồi của rìa lục địa của một quốc gia ven biểnkéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở, quốc giaven biển này có thể xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa của mình tới mộtkhoảng cách khơng vượt q 350 hải lý tính tù đường cơ sở hoặc cách đườngđẳng sâu 2.500m một khoảng cách không vượt quá 100 hải lý.
<b>Điều 77 UNCLOS năm 1982 quy định quốc gia ven biển có thềm lục địa</b>
với các quyền và nghĩa vụ như sau:
“1. Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền đối với thềmlục địa về mặt thăm dò và khai thác tài ngun thiên nhiên của mình.
2. Các quyền nói ở khoản 1 có tính chất đặc quyền, nghĩa là các quốc giaven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiêncủa thềm lục địa, thì khơng ai có quyền tiến hành các hoạt động như vậy, nếukhơng có sự thỏa thuận rõ ràng của quốc gia đó.
3. Các quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa không phụ thuộcvào sự chiếm hữu thực sự hay danh nghĩa, cũng như vào bất cứ tuyên bố rõràng nào.
4. Các tài nguyên thiên nhiên ở phần này bao gồm các tài nguyên thiênnhiên khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên không sinh vật khác của đáybiển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như các sinh vật thuộc loại định cư, nghĩalà những sinh vật nào, ở thời kỳ có thể đánh bắt được, hoặc nằm bất động ởđáy, hoặc lòng đất dưới đáy; hoặc là khơng có khả năng di chuyển nếu khơngcó khả năng tiếp xúc với đáy hay lịng đáy dưới đáy biển.”
Như vậy quốc gia ven biển thực hiện các quyền chủ quyền đối với thềmlục địa về mặt thăm dị và khai thác tài ngun thiên nhiên (khống sản, tàingun khơng sinh vật như dầu khí, các tài ngun sinh vật như cá, tơm...) củamình. Vì đây là đặc quyền của quốc gia ven biển nên không ai có quyền tiếnhành các hoạt động như vậy nếu khơng có sự thỏa thuận của quốc gia đó. Nghĩalà chỉ quốc gia ven biển mới có quyền cho phép và quy định việc khoan ở thềmlục địa bất kỳ vào mục đích gì. Tuy nhiên, quốc gia ven biển khi thực hiệnquyền đối với thềm lục địa không được đụng chạm đến chế độ pháp lý của vùngnước phía trên, không được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền tự do củacác quốc gia khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Khi tiến hành khai thác thềm lục địa ngoài 200 hải lý kể từ đường cơ sở,quốc gia ven biển phải nộp một khoản đóng góp tiền hay hiện vật theo quy địnhcủa cơng ước. Quốc gia ven biển có quyền tài phán về nghiên cứu khoa học.Mọi nghiên cứu khoa học biển trên thềm lục địa phải có sự đồng ý của quốc giaven biển. Tất cả các quốc gia khác đều có quyền lắp đặt các dây cáp và ống dẫnngầm ở thềm lục địa. Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn ngầm phải thỏa thuận vớiquốc gia ven biển về tuyến đường đi của ống dẫn hoặc đường cáp đó.
<b>II- THỰC TIỄN ÁP DỤNG</b>
Thực tiễn các quốc gia ven biển sau khi UNCLOS ra đời đã trở thành cơsở pháp lý quan trọng để các nước dựa trên các quy định của UNCLOS năm1982 để tiến hành xác định các vùng biển và thềm lục địa của quốc gia ven biển.
1. Đối với Việt Nam
Từ năm 1977, sau khi thống nhất đất nước và trở thành thành viên LiênHợp quốc, Việt Nam bắt đầu tham gia Hội nghị lần thứ 3 của Liên hợp quốc vềLuật biển. Việt Nam cũng là một trong 130 nước bỏ phiếu thơng qua và sau đócùng 118 nước khác ký Công ước Luật biển 1982 vào tháng 12/1982 tạiMontego Bay (Jamaica). Ngày 23/6/1994 Quốc hội Việt Nam đã chính thức phêchuẩn và trở thành thành viên thứ 63 của Công ước. Bên cạnh việc được hưởngcác quyền lợi, Việt Nam cịn có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ cụ thể màCông ước này mang lại. Cụ thể, Việt Nam có quyền xác định các vùng biển vàthềm lục địa theo Công ước nhưng đồng thời cũng có nghĩa vụ tiến hành phânđịnh các vùng biển và thềm lục địa ở những khu vực chồng lấn với các nướctrong khu vực.
Cho đến nay, Việt Nam đã phân định được vùng đặc quyền kinh tế vàthềm lục địa với Thái Lan năm 1997, phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tếvà thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000, phân định thềmlục địa với Inđơnêxia năm 2003. Ngồi ra, Việt Nam cũng đã thỏa thuận tiếnhành hợp tác khai thác chung khu vực thềm lục địa chồng lấn với Malaixia năm1992.
<small> </small>a, Phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam và Thái Lan
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Từ tháng 9/1992 đến 8/1997 hai bên đã tiến hành 9 vòng đàm phán vàthống nhất phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nước bằngmột đường ranh giới duy nhất. Đàm phán giữa Việt Nam và Thái Lan kết thúcbằng việc Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký Hiệp định về phân định ranh giớitrên biển giữa hai nước trong Vịnh Thái Lan ngày 9/8/1997 tại Băng-cốc. Đây làHiệp định phân định biển đầu tiên của Việt Nam, bao gồm 6 điều khoản với nộidung chính như sau:
- Đường phân chia thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nướcViệt Nam-Thái Lan trong Vịnh Thái Lan là một đường thẳng từ điểm C tớiđiểm K. Điểm C là điểm nhơ ra nhất về phía Bắc của khu vực phát triển chungThái Lan-Malaixia được xác định trong Bản ghi nhớ giữa 2 nước ngày21/02/1979 và trùng với điểm 43 của đường yêu sách thềm lục địa Malaixianăm 1979. Điểm K nằm trên đường thẳng cách đều đảo Thổ Chu và đảo Waicủa CPC, đây là đường “dàn xếp tạm thời” Việt Nam-Campuchia năm 1991.Với kết quả này, Việt Nam được hưởng 1/3 diện tích và Thái Lan được hưởng2/3 diện tích vùng chồng lấn.
- Trong trường hợp có cấu trúc dầu khí, hoặc mỏ khống sản nằm vắtngang đường ranh giới thì hai bên có trách nhiệm trao đổi thơng tin, cùng tìmkiếm thỏa thuận sao cho các cấu trúc hoặc mỏ này được khai thác một cáchhiệu quả nhất và chi phí cũng như lợi tức từ việc khai thác sẽ được phân chiamột cách công bằng.
- Hai bên cam kết sẽ tiến hành đàm phán với Malaixia về khu vực yêusách thềm lục địa chồng lấn giữa ba nước, nằm trong vùng phát triển chungThái Lan-Malaixia.
Đánh giá qua các văn bản mà giữa Việt Nam và Thái Lan về phân địnhvùng biển của mình ta có thể thấy hai bên đã tuân thủ các quy định củaUNCLOS năm 1982 về phân định tại điều 74 và điều 83. Phân định thềm lục địavà vùng đặc quyền kinh tế được quy định giống nhau trong hai điều 74 và 83của Công ước Luật biển 1982:
"Phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềm lục địa) giữa cácquốc gia có bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau:
1. Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềm lục địa) giữacác quốc gia có bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diện nhau được thực hiện bằngcon đường thoả thuận theo đúng luật pháp quốc tế như đã nêu ở Điều 38 củaQui chế Toà án Quốc tế để đi đến một giải pháp công bằng.
2. Nếu không đi tới được một thoả thuận trong một thời gian hợp lý, cácquốc gia hữu quan sử dụng các thủ tục nêu ở phần XV.
3. Trong khi chờ ký kết thoả thuận nói ở khoản 1, các quốc gia hữu quan,trên tinh thần hiểu biết và hợp tác, làm hết sức mình để đi đến các dàn xếp tạm
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thời có tính chất thực tiễn và để khơng phương hại hay cản trở việc ký kết cácthoả thuận dứt khoát trong giai đoạn quá độ này. Các dàn xếp tạm thời khôngphương hại đến việc hoạch định cuối cùng.
4. Khi một điều ước đang có hiệu lực giữa các quốc gia hữu quan, cácvấn đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (thềmlục địa) được giải quyết theo đúng điều ước đó".
Khoản 3 của hai điều 74 và 83 trên thực tế đã pháp điển hóa một thực tiễnkhá phổ biến, theo đó các bên tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lụcđịa chồng lấn có thể thoả thuận về một "dàn xếp tạm thời" như hợp tác cùngthăm dị, khai thác, bảo vệ tài ngun mơi trường... Điểm đáng chú ý là “dàn xếptạm thời” không được làm phương hại đến giải pháp cuối cùng, tức là "dàn xếptạm thời" không được ảnh hưởng đến kết quả phân định (việc bên này hoặc bênkia nhân nhượng về một khía cạnh nào đó để đạt được “dàn xếp tạm thời” khơngcó nghĩa là từ bỏ lập trường của mình và cơng nhận lập trường của bên kia).Thoả thuận về "dàn xếp tạm thời" khơng có nghĩa chấm dứt đàm phán phânđịnh. "Dàn xếp tạm thời" là giải pháp hồ hỗn, góp phần hạn chế những nguycơ gây xung đột, tạo cơ sở cho các bên hợp tác sử dụng, khai thác vùng đặcquyền kinh tế và thềm lục địa cũng như bảo vệ môi trường biển ở đó.
Tuy nhiên về việc phân định giữa hai quốc gia vẫn cịn gặp nhiều khókhăn do tính chất phức tạp của các vùng biển bị chồng lấn ảnh hưởng khơng chỉu sách vùng biển của hai nước mà cịn ảnh hưởng đến nước thứ ba cũng cóyêu sách trong vùng biển trên nên việc áp dụng đầy đủ các quy định củaUNCLOS năm 1982 gặp nhiều khó khăn, đồng thời do sự khác biệt về quanđiểm trong yêu sách thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế nên các quốc giachưa thật sự thống nhất cao trong việc phân định các vùng biển. Do đó đến thờiđiểm hiện tại giữa Thái Lan và Việt Nam vẫn chưa phân định xong vùng đặcquyền kinh tế và thềm lục địa.
b) Phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Với mong muốn tạo ra và duy trì ổn định trong Vịnh Bắc Bộ, từ đầunhững năm 70 của thế kỷ trước Việt Nam đã chủ động đề nghị phía Trung Quốctiến hành đàm phán để giải quyết tình trạng khơng rõ ràng này.
Nhân dịp chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Chủ tịch nước TrầnĐức Lương, ngày 25/12/2000 tại Bắc Kinh, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hai nướcđã ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ gồm11 điều khoản:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Quy định về một đường phân định nối tuần tự 21 điểm có tọa độ địa lý cụthể để phân định rõ ràng lãnh hải (từ điểm số 1 đến điểm số 9) và ranh giớichung cho vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (từ điểm số 9 đến điểm số21). Phạm vi phân định theo Hiệp định là tồn bộ Vịnh Bắc Bộ với đường đóngcửa vịnh là đường thẳng nối giữa mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam, Trung Quốc)qua đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) đến một điểm trên bờ biển Việt Nam tại tỉnh QuảngTrị.
Hiệp định quy định mỗi bên tiến hành việc thăm dò, khai thác một cáchđộc lập các tài nguyên khoáng sản trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế vàthềm lục địa của mình. Đối với các mỏ dầu, khí tự nhiên đơn nhất hoặc mỏkhoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên phải thông qua hiệpthương hữu nghị để đạt thoả thuận về việc khai thác hữu hiệu nhất cũng nhưviệc phân chia cơng bằng lợi ích thu được. Theo đường phân định, phía ViệtNam được hưởng 53,23%, phía Trung Quốc được 46,77% diện tích Vịnh.Đường phân định đi cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo được hưởng lãnhhải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 3 hải lý (25% hiệu lực);đảo Cồn Cỏ được hưởng 50% hiệu lực trong phân định vùng đặc quyền kinh tếvà thềm lục địa. Đây là một kết quả công bằng đạt được trên cơ sở luật phápquốc tế và điều kiện cụ thể của Vịnh.
Thực tiễn Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành nhiều vòng đàm phán vềphân định vùng biển Vịnh Bắc Bộ nhưng đến hiện nay hai nước vẫn chưa thểphân định một cách rõ ràng các vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế củamình do các bên có lập trường khác biệt nhau nên việc phân định gặp rất nhiềukhó khăn. Các bên mặc dù đã thống nhất nguyên tắc chỉ đạo đàm phán phânđịnh Vịnh Bắc Bộ như sau: "Hai bên đồng ý sẽ áp dụng luật biển quốc tế vàtham khảo thực tiễn quốc tế, để tiến hành đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ.Nhằm đạt thỏa thuận về phân định Vịnh Bắc Bộ, hai bên cần theo nguyên tắccông bằng và tính đến mọi hồn cảnh hữu quan trong Vịnh để đi đến một giảipháp phù hợp.” Nhưng cho đến hiện nay các quy định của luật pháp quốc tế vềphân định vùng biển cũng đã được các bên áp dụng để giải quyết nhưng donhiều yếu tố khách quan mà các nước vẫn chưa phân định đầy đủ các vùng đặcquyền kinh tế và thềm lục địa, hơn nữa là các quy định của luật pháp quốc tếchưa thật sự bao quát điều chỉnh hết các thực tiễn xảy ra trong quá trình phânđịnh, vì vậy gặp nhiều khó khăn thử thách trong việc phân định rõ ràng.
c, Phân định ranh giới thềm lục địa giữa Việt Nam và Indonexia
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Xuất phát từ sự khác nhau giữa các tuyên bố về ranh giới thềm lục địa củaInđônêxia năm 1969 và của chính quyền Sài Gịn năm 1971 nên ngay từ năm1972 hai bên đã tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa. Nhưng phải tớitháng 6/1978, Việt Nam và Inđônêxia bắt đầu đàm phán về phân định thềm lụcđịa với Inđônêxia. Sau 25 năm đàm phán, ngày 26/6/2003, Hiệp định giữa nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hịa Inđơnêxia về phân địnhthềm lục địa giữa hai nước đã được ký chính thức nhân dịp chuyến thăm ViệtNam của Tổng thống Megawati. Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam -Inđơnêxia có nội dung tương tự như những Hiệp định phân định biển trên thếgiới cũng như 2 Hiệp định phân định biển mà Việt Nam đã ký trước đó với TháiLan và Trung Quốc.
Hiệp định bao gồm 6 điều, với nội dung chủ yếu sau:
- Đường phân định được xác định bằng các đoạn thẳng nối tuần tự 6điểm có tọa độ địa lý cụ thể, Hiệp định này chỉ phân định ranh giới thềm lụcđịa, không ảnh hưởng đến bất kỳ hiệp định nào sẽ được ký trong tương lai vềphân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nước.
- Hai bên tham khảo ý kiến của nhau nhằm phối hợp chính sách phù hợpvới luật pháp quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
- Đối với các cấu tạo mỏ dầu khí hoặc mỏ khống sản khác dưới đáy biểnnằm vắt ngang qua đường phân định thềm lục địa, hai bên sẽ thông báo chonhau các thông tin liên quan cũng như thỏa thuận về cách thức khai thác hữuhiệu nhất các cấu tạo hoặc mỏ nói trên và về việc phân chia cơng bằng lợi íchtừ việc khai thác.
Thực tiễn việc áp dụng quy định của UNCLOS năm 1982 trong việc phânđịnh vùng biển của quốc gia đã được cả hai nước Việt Nam và Indonexia ápdụng để phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được xem là nguồnluật cơ bản trong hiệp định về phân định vùng biển của cả hai nước tại các vị tríchồng lấn. Hơn nữa trước khi có cơng ước về luật biển của Liên hợp quốc năm1982 ra đời thì hai nước đã có nhiều tuyên bố chủ quyền khác nhau do đó việcphân định cũng gặp nhiều khó khăn do q trình lịch sử của mỗi nước là khácnhau. Đồng thời việc áp dụng các quy định của công ước luật biển năm 1982chưa có sự áp dụng một cách triệt để mà chỉ dựa trên đàm phán song phươnggiữa hai quốc gia, điều này ảnh hưởng đến quá trình phân định bị kéo dài doquan điểm của mỗi nước là khác nhau, khác biệt về nhận thức, lập trường cũnggây khó khăn trong việc phân định.
</div>