Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

đề tài hãy trình bày những hiểu biết của em về hiện trạng nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ở việt nam theo em cần có giải pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN---o0o---</b>

<b> TIỂU LUẬN</b>

<b>MÔN: KINH TẾ HỌC VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG</b>

<i><b>ĐỀ TÀI: Hãy trình bày những hiểu biết của em về hiện trạng, nguyên nhân vàhậu quả của ơ nhiễm khơng khí trong nhà ở Việt Nam. Theo em, cần có giải</b></i>

<i><b>pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này.</b></i>

<b>Họ và tên sinh viên: Cấn Thành NamMSSV: 11224430</b>

<b>STT: 36</b>

<b>Giảng viên: Ngô Thanh Mai</b>

<b>Tháng 06, năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>MỞ ĐẦU... 1</b></i>

<i><b>NỘI DUNG... 1</b></i>

<b>1. Một số khái niệm cơ bản...1</b>

<i>1.1 Các khái niệm môi trường...1</i>

<i>1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường...2</i>

<i>1.3Khái niệm ô nhiễm không khí trong nhà...2</i>

<b>2. Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường trong nhà ở nước ta hiện nay...3</b>

<b>3. Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí trong nhà...3</b>

<i>3.11. Thuốc diệt cơn trùng, cỏ dại...6</i>

<b>4. Những nguồn gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà...7</b>

<i>4.1. Thảm trong nhà có thể tạo ra hóa chất...7</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>5.1 Dọn vệ sinh nhà cửa:...10</i>

<i>5.2 Trang bị bộ lọc khơng khí có chất lượng tốt:...10</i>

<i>5.3 Trang bị máy tạo khí ozon:...10</i>

<i>5.4 Tận dụng khí trời:...11</i>

<i>5.5 Khơng cho thú nuôi vào nhà:...11</i>

<i>5.6 Tránh xa dán:...11</i>

<i>5.7 Chiếu xạ:...11</i>

<i>5.8 Chỉ chiếu sang nơi cần sử dụng:...11</i>

<i>5.9 Không hút thuốc trong nhà:...11</i>

<i>5.10 Mở cửa phòng khi sơn:...11</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Khơng khí là mơi trường sống cơ bản của con người, là vật chất giúp conngười sinh sống, hoạt động và phát triển cơ bản. Khơng khí chịu tác động sẽ tácđộng đồng thời tới con người theo phạm vi ảnh hưởng của sự tác động, không giớihạn số lượng hay đặc điểm con người. Cũng bởi vậy, ô nhiễm khơng khí, sự tácđộng tiêu cực đến mơi trường khơng khí, được coi là “sát thủ vơ hình” đối với conngười bởi ảnh hưởng của nó.

Mỗi năm, chỉ tính riêng tại Việt Nam, vấn nạn ơ nhiễm khơng khí là nguyênnhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết của khoảng 60 nghìn người theo số liệucủa tổ chức y tế thế giới WHO. Vấn đề này đang rất được nhà nước và xã hội quantâm, nhất là khi Việt Nam đang là một nước phát triển với việc xây dựng và đầu tưcông nghiệp là một nội dung quan trọng, cũng như những hậu quả lâu dài mà ViệtNam phải chịu sau chiến tranh trước đây. Đồng thời phát triển cơng nghiệp hố hiệnđại hố và bảo đảm bảo vệ mơi trường là bài tốn mà tất cả các nhà kinh tế cần đặtra. Để làm được điều đó, khơng thể thiếu nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề ô nhiễmkhông khí tại nước ta hiện nay.

Nghiên cứu về ô nhiễm không khí tại Việt Nam tức là nghiên cứu về nhữnghiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí ở Việt Nam, chủ yếu ởtrong nhà, từ đó đưa ra được các kết luận khách quan về các vấn đề ơ nhiễm khơngkhí tại nước ta, làm cơ sở đưa ra các giải pháp hỗ trợ giải quyết vấn đề ơ nhiễmkhơng khí, cũng như là tài liệu tham khảo cho những nhà nghiên cứu khác thực hiệnnội dung bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững.

Đó là lý do cần thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hãy trình bày những hiểu biếtcủa em về hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí trong nhà ởViệt Nam. Theo em, cần có giải pháp gì để giảm thiểu hiện trạng này.”

<b>NỘI DUNG1. Một số khái niệm cơ bản</b>

<i>1.1 Các khái niệm mơi trường.</i>

Theo nghĩa rộng nhất thì “ mơi trường của 1 vật thể, sự kiện là tập hợp cácđiều kiện và hiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hoạc sự kiện đó. Thựcra, các thành phần như khí quyển,thủy quyển, sinh quyển… tồn tại trên trái đất đá từlâu rồi, nhưng chỉ khi có mặt các cơ thể sống thì chúng mới trở thành các thànhphần của môi trường sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo điều 3 luật bảo vệ môi trường định nghĩa “ môi trường bao gồm cácyếu tố thiên nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanhcon người, có ảnh hưởng đến đời sống xã hội, sự phát triển của con người và tựnhiên”.

<i>1.2 Khái niệm ơ nhiễm mơi trường</i>

Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học củathành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêuchuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.<small>1</small>Q trình hình thành của chất ơ nhiễm (từ rất nhiều nguồn khác nhau) vàomôi trường , làm cho nồng độ của chúng vượt qúa tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởngtới đời sống con người, các động- thực vật cảnh quan và hệ sinh thái. Ơ nhiễm mơitrường được định nghĩa là thay đổi thành phần ,tính chất vật lý, hóa học, sinh họccủa khơng khí ở bên trong vượt qua tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng tới sứckhỏe con người tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật, đến mơi trường xungquang & tính bền vững của vật liệu.

<i>1.3Khái niệm ơ nhiễm khơng khí trong nhà</i>

Khơng khí trong nhà có thể chứa các chất hóa học, chất kích thích, hóa chấtcó nguy cơ ung thư, tác nhân vi sinh vật, tác nhân gây dị ứng, bụi mịn trongnhà...với hàm lượng đáng kể thì gọi là tình trạng ơ nhiễm khơng khí trong nhà.

Thực tế, tình trạng ơ nhiễm khơng khí trong nhà gặp rất nhiều nếu như khơngcó những biện pháp phịng ngừa. Điều này có thể gây ra ảnh hưởng khơng nhỏ tớisức khỏe và đặc biệt nó ảnh hưởng nhiều hơn tới trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì chúng hítthở nhanh hơn, cơ thể yếu ớt hơn.

Ơ nhiễm khơng khí trong nhà là do các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học củakhơng khí ở bên trong ngơi nhà cao hơn mức bình thường & có tác động bất lợi đếnkhơng khí.

Ơ nhiễm khơng khí trong nhà là cụm từ nói chung về sự ơ nhiễm thiên nhiên,phịng làm việc, lớp học, nhà xưởng…

Ơ nhiễm khơng khí trịng nhà thường khơng được để ý & khó nhận biết.

1 <small>(Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường trong nhà ở nước ta hiện nay</b>

Trong vài năm qua, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng khơng khí trong nhà cóthể ơ nhiễm nghiêm trọng hơn khơng khí ngồi trời ngay cả các thành phố lớn nhấtlà các khu công nghiệp.

Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng con người dành khoảng 90% thời gian củahọ ở trong nhà vì vậy đối với con người sức khỏe do tiếp xúc với khơng khí ở trongnhà có thể cao hơn ở ngoài trời.

Báo cáo mới đây tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy chất lượng khơng khítrong nhà trên toàn thế giới đang giảm sút nghiêm trọng. Ước tính có gần 1 tỷ ngườiphần lớn là trẻ em và phụ nữ, đang hít thở khơng khí trong nhà với mức độ gấp 100lần cho phép của WHO.

Báo cáo của cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ 2003 cho biết ơ nhiễmkhơng khí trong nhà làm thiệt hại hàng tỷ USD vì chi phí chăm sóc sức khỏe ,nghỉbệnh, giảm năng suất làm việc .

Một khảo sát mới đây từ Anh cho thấy hiệu suất làm việc của nhân viên vănphịng giảm 20% hay nhiều hơn vì chất lượng khơng khí mới làm việc tệ hại.

Mặc dù tình trang ô nhiễm trong nhà nguy hại hơn người ta tưởng nhưng trênthực tế hiện tượng này cũng như tác hại của các chất gây ô nhiễm chưa được nghiêncứu và cảnh báo một cách đầy đủ. Tổ chức y tế thế giới bắt đầu quan tâm đến vấnđề này từ năm 2002 và 2007 đã có báo cáo đầu tiên về tình trạng này ở các nướcphát triển. Báo cáo cho biết mỗi năm có 800 nghìn trẻ em chết vì viêm phổi, trongkhi phần lớn thời gian các em ở nhà, ở trường tức là ở trong nhà .

Hiện ở Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể về sự nguy hại của ơ nhiễmkhơng khí trong nhà.

<b>3. Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà</b>

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hàng trăm nguyên nhân gây ơ nhiễm khơngkhí trong ngơi nhà của chúng ta. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu gây ơnhiễm khơng khí trong nhà.

<i>3.1 Khói thuốc lá .</i>

Khói thuốc lá thải ra mơi trường là một hỗn hợp có hơn 4 nghìn chất ở dạngkhí và hạt được phát thải. Nhiều chất trong số các hợp chất này gây kích ứng mạnhvà có ít nhất 40 hợp chất được biết có tác dụng gây ung thư ơ người và động vật .

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

các hạt bụi trong khói thuốc lá cũng độc hại vì chúng có thể bị nuốt vào và có thể bịgiữ lại nhiều giờ sau khi ngưng hút thuốc.

Ngồi những ảnh hưởng gây kích ứng đến mắt ,mũi,và cổ họng, khói thuốclá cịn tăng rủi ro về ung thư phổi và bệnh tim ơ người không hút thuốc; tăng bệnhđường hô hấp ở trẻ em. Phụ nữ khơng hút thuốc có rủi ro cao hơn về ung thư phổinếu chồng họ hút thuốc.

<i>3.2 Hợp chất hữu cơ bay hơi</i>

Mơi trường trong nhà có khoảng 100 hợp chất hữu cơ bay hơi từ nhiềunguồn khác nhau. Nguồn gốc chủ yếu trong nhà là nước hoa, keo xịt tóc, nước đánhbóng đồ dùng trong nhà,chất làm thống mát khơng khí…chất bảo quản gỗ, vànhiều sản phẩm sử dụng trong nhà. Quần áo giặt khơ có thể cịn có dự lượng dungmơi. Thậm chí các bức tranh nghệ thật các sản phẩm thủ công và cả các loại đồdùng để chăm sóc sân vườn cũng ẩn chứa những nguy cơ.

Bộ phận chủ yếu của cơ thể chịu ảnh hưởng là đôi mắt, mũi, họng. Trongnhiều trường hợp gay gắt hơn có những bệnh như đau đầu, buồn nôn và làm mất tậptrung. Trong một thời gia dài,một số chất ơ nhiễm cịn có thể gây nguy hiểm tới ganvà nhiều bộ phận của cơ thể.

<i>3.3 Formaldehyde:</i>

Là một khí cay khơng màu,phát thải chủ yếu là từ các sản phẩm ván ép làmtừ hạt nhựa ure kết dính trong các vật liệu xây dựng, từ các thiết bị đốt như đồ giadụng chạy bằng ga, lò sưởi, những vật liệu trang trí nội thất như bơng cách nhiệt,vải, thảm và vật liệu trải sàn nhà, sản phẩm giấy và mĩ phẩm.

Formaldehyde nồng độ thấp trong không khí có thể gây kích ứngmắt,mũi,họng,có khả năng gây chảy nước mắt,hát hơi và ho. Ở nồng độ cao, nó cóthể gây cảm giác buồn nơn và khó thở. Cơ quan quốc tế về nghiên cứu ung thư(IARC) phân loại formaldehyde thuộc nhóm chất có thể gây ung thư.

<i>3.4. Ơ nhiễm có bản chất sinh học</i>

Việc nhà cung cấp dịch vụ bảo trì máy lạnh, dịch vụ dọn nhà cửa, thơng cốngthốt nước…đến chậm hơn thời gian lịch hen, làm khơng sạch, có thể gây nên tìnhtrạnh ơ nhiễm có bản chất sinh học xuất phát từ vi khuẩn, nấm, virut và bụi.

Điều này gây ra những dị ứng, dẫn đến viêm phổi, viêm mũi, và bệnh hẹnxuyễn, biểu hiện ở hắt hơi, chảy nước mắt, ho ,khó thở, chóng mặt, hơn mê, sốt và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

rối loạn tiêu hóa. Trẻ em, người có tuổi và những người đã có vấn đề về hơ hấp, dịứng và bệnh phổi đặc biệt bị ảnh hưởng nhiều hơn.

<i>3.5. Khí hiếm</i>

Khí hiếm tự nhiện phát thải từ đất, đá hoặc từ các vật liệu xậy dựng như bêtông làm từ đá granit… phơi nhiễm lâu dài với khí hiếm có thể tăng rủi ro về ungthư phổi.

Khi hít vào những người có gen mắc bệnh đường hơ hấp thường có phản ứngdị ứng. Những phản ứng này có thể có những biểu hiện dưới các triệu chứng cácbệnh sốt vàng da và trong một số trường hợp có cơn hen xuyễn .

Nấm mốc cũng có thể gây bệnh nếu hệ miễn dịch yếu, ví dụ trong trườnghợp bạn đang được điều trị một trong nhưng căn bệnh nhất định hoặc mắc bệnhkhiến cho hệ miễn dịch yếu đi như bệnh sơ nang hoặc cách bệnh phổi mãn tínhkhác. Mặc dù khơng phổ biến những người có hệ miễn dịch yếu dễ bị nhiễm bệnhsau khi nhiễm phải nấm mốc. Có lẽ nấm mốc chứa chất độc hoặc sinh ra chất độctác động tới sức khỏe con người.

<i>3.7. Cacbonmonoxide</i>

Cacbonmonoxitde(CO)là chất khí khơng màu khơng mùi nhưng cực kỳ độchại. Có thể gây bệnh và tử vong ngay lập tức, tùy nồng độ. CO được tìm thấy trongqúa trình khói thải từ ơ tơ, xe tải ,đèn lồng,lị nướng, các loại thiết bị dùng ga và hệthống sưởi.

Con người sẽ bị ngộ độc khi hít phải chúng với các biểu hiện:đau đầu ,chóngmặt, yếu mệt, buồn nơn đau tức ngực, rối loạn nhận thức.

Tuy nhiên, rất khó để nói rằng ai đó đang bị ngộ đốc khí CO bởi vì các triệuchứng trên thường bị nhầm lẫn với các bệnh khác. Những người đang ngủ hay sayrượu có thể tử vong vì ngộ độc CO trước khi có các triệu chứng. Một máy dò COsẽ cảnh báo cho chúng ta mức độ CO trong nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>3.8 Amiang</i>

Amiang dạng sợi nhỏ đến mức chúng ta khơng nhìn thấy chúng. Các amiangcó thể trơi nổi trong khơng khí và con người dễ dàng hít phải chúng. Phần lớn lượngamiang sẽ được thải ra nhưng một số sẽ mắc lại trong cổ. Theo thời gian chúng sẽgây viêm và đe dọa hai lá phổi, gây ra các bệnh tật như bệnh phổi như hít phảiamiang(gây khó thở), ung thư phổi(diễn tiến của bệnh thường kéo dài trong nhiềunăm và hút thuốc nhằm tăng nguy cơ).

<i>3.9. Nhiễm độc chì</i>

Chì là một kim loại tồn tại trong vỏ cứng của trái đất nhưng con người cũnggóp phần thải nó vào mơi trường thơng qua việc sử dụng sơn và dầu mỏ. Chì cũngtìm thấy trong đất ơ nhiễm, bụi nhà, nước uống, men gốm và một số nữ trang kimloại.

Hít thở, uống nước,ăn các thực phẩm, tiếp xúc với các đồ vật chứa chì có thểgây ra những ảnh hưởng nhiêm trọng đối với sức khỏe. Ở người lớn, chì có thể làmtăng huyết áp và gây vô sinh,rối loạn thần kinh đau xương khớp. Nó cũng ảnhhưởng tới khả năng tập trung và ghi nhớ.

Chì đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ nhỏ. Một đứa trẻ nuốt phải lượng lớn chìcó thể bị bệnh thiếu máu,đau đầu dữ dội. Nếu bị nhiễm một lượng chì nhỏ có thểảnh hưởng tới chỉ số IQ .

<i>3.10. Phóng xạ rađion</i>

Radion là một loại khí có tính phóng xạ tự nhiên .

Trong khơng khí ngồi trời, nồng độ radion thấp. Tuy nhiên, ở trong nhà thìnồng độ radion có thể cao hơn do hiệu ứng bẫy radion. Các mức radion thường rấthay thay đổi, tùy thuộc vào dịng khí qua nhà.

Hầu như phần lớn radion trong một ngơi nhà có nồng độ radion cao đều phátra từ nền nhà. Radion khếch tán ra khỏi mặt đất và vào trong nhà. Nếu là nhà gạchđược xây trên một tấm sàn bê tông, và tất cả các cửa ra vào và cửa sổ được đóng kínthì các mức radion trong nhà có thể cao hơn mức trung bình.

<i>3.11. Thuốc diệt cơn trùng, cỏ dại</i>

Các loại thuốc này giúp bảo vệ con người khỏi vi khuẩn, côn trùng gây hạinhưng chúng cũng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Nếu phải sử dụng các chất này, hãytuân thủ các hướng dẫn trên sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Những nguồn gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà</b>

<i>4.1. Thảm trong nhà có thể tạo ra hóa chất</i>

Có rất nhiều người mệt mỏi về cảm giác nhức đầu, mẩn ngứa, ngứa mắt vàcổ họng sau khi lắp thảm mà không biết rằng thảm, lớp đệm và chất kết dính thảmvới nền nhà thải ra các khí độc hại tiềm tàng. Để hạn chế nguồn ơ nhiễm chọn thảmcó VOC thấp, bạn nên trải ra ngồi vài ngày trước đó. Tránh mặt khỏi nhà trong khilắp đặt và giữ cho ngôi nhà thơng thống trong những ngày sau đó. Đối với trẻ embị dị ứng và hen suyễn, hãy xem xét các lựa chọn lát sàn khác.

<i>4.2. Sơn tường</i>

Sơn và dụng cụ tẩy sơn có thể thải ra khí độc hại. Để giảm thiểu rủi ro về sứckhỏe, hãy chọn sơn có hàm lượng VOC thấp và để cửa sổ mở trong khi sơn và trongvài ngày khi sơn khô. Cố gắng khơng giữ lại thùng sơn thừa vì khí có thể rị rỉ, ngaycả từ thùng kín và nếu như phải bảo quản sơn, hãy để sơn ở nơi thông thống, tránhxa các khu vực sinh hoạt chính trong nhà.

<i>4.3. Hóa chất từ các đồ chơi thủ cơng</i>

Thường xun cho trẻ ra ngoài để nhận học hỏi nhiều điều tốt hơn là việc đểtrẻ thường xuyên tiếp xúc với các loại đồ chơi và các đồ dùng thủ công. Tùy thuộcvào sản phẩm và thời gian tiếp xúc mà nguy cơ gây hại khác nhau, khói từ bút đánhdấu, keo dán và các vật dụng nghệ thuật khác có thể gây đau đầu và kích ứng mắt,mũi và cổ họng. Đất sét polymer nấu q chín có thể giải phóng các hóa chất độchại vào khơng khí và ngay cả những thứ tưởng như khơng độc hại có thể chứa dungmơi gây nguy hiểm khi hít phải.

<i>4.4. Các sản phẩm tẩy rửa</i>

Các hóa chất được tìm thấy trong một số chất tẩy rửa gia dụng có thể gây độcnếu hít phải hoặc đụng vào, gây phát ban trên da do dị ứng và kích ứng đường hơhấp. Điều này đặc biệt dễ xảy ra với những người dễ bị các vấn đề về da hoặc hơhấp. Những loại có chứa thành phần là amoniac và clo có thể đặc biệt gây khó chịucho trẻ em bị hen suyễn. Thử làm sạch bằng nước nóng, muối nở, vải sợi nhỏ hoặccác sản phẩm tẩy rửa từ thiên nhiên ít độc hại hơn.

<i>4.5. Quần áo sau khi giặt khô</i>

Giặt khô thường sử dụng chất perchloroethylene, một hóa chất đã được pháthiện là gây ra ung thư cho động vật. Khi mang quần áo mới giặt khô vào nhà, những

</div>

×