Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

bài báo cáo môn kinh tế chính trị mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.68 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BÀI BÁO CÁO</b>

<b>MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN</b>

<b>GIẢNG VIÊN: TS. Phạm Thị Huyền NgânLớp: K8AQLNN</b>

<b>Nhóm: 2</b>

<i>Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 12, 2023</i>

<b>HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT</b>

***

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bảng phân công nhiệm vụ

<b> ST</b>

<b> Nhiệm Vụ</b>

1 <sup>Trần Tấn Lộc (NT)</sup> 232050014 <sup>Tổng hợp nội dung </sup>powerpoint,soạn nội dung2 <sup>Trần Thúy Quyên</sup> 232050057 Soạn nội dung

3 <sup>Nguyễn Phương Nghi</sup> 232050061 Soạn nội dung4 <sup>Nguyễn Huỳnh Dĩ An</sup> 232050040 Soạn nội dung

5 <sup>Hồ Thị Kiều Trinh</sup> 232050058 <sub>dung</sub><sup>Tổng hợp word, tổng hợp nội </sup>6 <sup>Huỳnh Thị Mộng </sup><sub>Kiều</sub> 232050011 Soạn nội dung, tổng hợp nội dung7 <sup>Diệp Như Ý</sup> 232050008 Thuyết trình

10 <sup>Trần Thành Long</sup> 232050005 Thuyết trình9 <sup>Vũ Quang Hậu</sup> 232050039 Soạn nội dung

10 <sup>Phù Thế Khởi</sup> 232050050 Tổng hợp nội dung powerpoint11 <sup>Võ Minh Tuấn</sup> 232050013 Soạn nội dung

12 <sup>Nguyễn Hồng Khơi </sup><sub>Ngun</sub> 232050037 Soạn nội dung13 <sup>Nguyễn Văn Phúc</sup> 232050044 Soạn nội dung14 <sup>Lê Trần Thanh Bình</sup> 232050065 Soạn powerpoint15 <sup>Trần Thanh Thuận</sup> 232050018 Soạn powerpoint

DANH SÁCH THÀNH VIÊNNHÓM 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...1

1.Khái niệm hàng hóa...2

▪ Điều kiện để 1 sản phẩm được coi là hàng hóa...2

▪Đặc điểm của giá trị sử dụng? Ví dụ...3

▪Giá trị của hàng hóa là gì? Ví dụ liên hệ thức tế cụ thể...3

. ...

. ...

▪ Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính? ...4

3. Tại sao gọi là “ hàng hóa sức lao động”...5

4. Mặt mâu thuẫn và mặt thống nhất mối quan hệ giữa 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng...6

<b><small>Lớp K8AQLNNHọc Viện Cán Bộ TPHCM</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Khái niệm của hàng hóa:</b>

<i>Khái niệm hàng hố:</i>

là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi hay buônbán và được lưu thông trên thị trường, có sẵn trên thị trường.

<b> Điều kiện để 1 sản phẩm được coi là hàng hóa</b>

Một sản phẩm trở thành hàng hóa cần có ba điều kiện: + Do lao động tạo ra ;

+ Có cơng dụng nhất định để thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người;

+ Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua mua – bán.

=> Được gọi là hàng hố phải có ba yếu tố là do lao động làm ra, thoã mãn nhu cầu của con người và có được thơng qua việc trao đổi mua bán=> Vì thế chiếc đầm ở đây khơng được xem là hàng hố, mặc dù nó có 2 yếu tố là do lao động của NTK A làm ra và thoã mãn nhu cầu của chị diễn viên N nhưng nó lại thiếu một yếu tố là có được thông qua trao đổi mua bán, nên thiếu một trong ba yếu tố thì chiếc đầm này khơng được xem là hàng hoá => muốn chiếc đầm này trở thành hàng hố thì chị diễn viên N phải trả đúng giá tiền niêm yết của chiếc đầm cho NTK A

<b>2.Thuộc tính của hàng hóa</b>

:

<b><small>Lớp K8AQLNNHọc Viện Cán Bộ TPHCM</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Lớp K8AQLNNHọc Viện Cán Bộ TPHCM</small></b>

<i> Đặc điểm của giá trị sử dụng : </i>

- GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định.Ví dụ: than đá trước kia làm chất đốt sau này khi khoa học phát triển người ta nhận ra than đá có thể sử dụng trong cơng nghiệp hóa học là nguyên liệu của ngành hóa chất làm chất dẻo sợi nhân tạo bộ phận lọc nước, mặt nạ chống độc.

<i>Giá trị của hàng hóa là gì</i>

- Giá trị trao đổi là quan hệ về mặt số lượng, là tỉ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau của hàng hóa.

Ví dụ:

Một chiếc bánh mì có giá trị trao đổi là 20.000 đồng. Điều này có nghĩa là chiếc bánh mì có thể được trao đổi với 20.000 đồng tiền mặt, hoặc với 2 lít sữa, hoặc với 1 kg thịt,...

Một bức tranh nghệ thuật có giá trị trao đổi là 1 triệu USD. Điều này có nghĩa là bức tranh có thể được trao đổi với 1 triệu USD tiền mặt, hoặc với một căn biệt thự, hoặc với một chiếc máy bay,...

=> Hai hàng hóa có thể trao đổi với nhau vì giữa chúng có cơ sở chung như:

Đều là sản phẩm của lao động. Kết tinh của lao động.

Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bức tranh nghệ thuật, họa sĩ đã phải bỏ ra 1 tháng lao động, với mức lương bình quân là 10.000 USD/ngày.

<i> Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính:</i>

<i>Mặt thống nhất: Giá trị sử dụng (GTSD) và giá trị (GT) cùng đồng </i>

thời tồn tại trong một hàng hóa. Ví dụ: Giá trị sử dụng của chiếc xe ô tô là khả năng của chiếc xe ô tơ có thể được sử dụng để đi lại, vận chuyển hàng hóa, tức là thỏa mãn nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của con người. Giá trị của chiếc xe ô tô là lao động xã hội hao phí để sản xuất ra chiếc xe ơ tơ, tức là lao động của người công nhân, người kỹ sư, người nông dân, người vận chuyển,... để sản xuấtra chiếc xe ô tô. Như vậy, giá trị sử dụng và giá trị của chiếc xe ô tô đều tồn tại đồng thời trong chiếc xe ô tô.

<i>Mặt mâu thuẫn:</i>

+ Xét về mặt GTSD, hàng hóa khơng đồng nhất về chất (ví dụ Một chiếc áo sơ mi có giá trị sử dụng là mặc, nhưng một chiếc máy tính có giá trị sử dụng là xử lý thơng tin)

+ Xét về mặt GT, hàng hóa đồng nhất về chất (ví dụ Một chiếc bánhmì được sản xuất bởi một cơng nhân trong 1 giờ có giá trị là 20.000 đồng, thì một chiếc bánh mì được sản xuất bởi một cơng nhân khác trong 1 giờ cũng có giá trị là 20.000 đồng).

+ Quá trình thực hiện hai thuộc tính khác nhau cả về khơng gian lẫn thời gian. Ví dụ: q trình sản xuất và tiêu thụ một chiếc ơ tơ: Q trình sản xuất một chiếc ô tô diễn ra tại nhà máy ô tô, trong thời giankhoảng 1 tháng. Quá trình tiêu thụ một chiếc ô tô diễn ra tại các đại lý ô tô, trong thời gian khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng.

+ Mối quan tâm của người bán và người mua đối với hai thuộc tính là khác nhau. Ví dụ: một người bán xe ơ tơ thường quan tâm đến giá bán của xe, vì họ muốn bán được xe với giá cao nhất để thu được lợinhuận cao nhất. Người mua xe ô tô thường quan tâm đến chất lượng của xe, vì họ muốn mua được xe tốt nhất với giá cả hợp lý.

<b>3</b>

.

<b>Tại sao gọi là “ hàng hóa sức lao động”</b>

<i>Hàng Hố Sức Lao Động : </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Lớp K8AQLNNHọc Viện Cán Bộ TPHCM</small></b>

<small>* </small>Hàng hoá sức lao động là hàng hóa đặc biệt, khác với hàng hóa thông thường ở chỗ: Người lao động chỉ bán quyền sử dụng, không bán quyền sở hữu; chỉ được bán có thời hạn, khơng bán vĩnh viễn. Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trình lao động sản xuất.

<small>* </small>Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá khi có hai điều kiện sau: + Người lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phối sức lao động của mình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hố, nếu nó do bản con người có sức lao động đưa ra bán.

+ Hai là người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến hành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán sức lao động của mình, vì khơng cịn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu đẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá.

Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì khơng giống ới ᴠnhững loại hàng hố thơng thường, hàng hoá ѕức lao động là loại hàng hoá đặc biệt. Vì nó được hình thành bởi con người ới những ᴠnhu cầu phức tạp à đa dạng, ề cả ật chất lẫn tinh thần theo quá ᴠ ᴠ ᴠtrình phát triển của хã hội.

Cũng chính ì con người là chủ thể của ѕức lao động, nên iệc cung ᴠ ᴠcấp hàng hoá đặc biệt nàу ѕẽ phụ thuộc ào nhu cầu thực tế của cá ᴠnhân ới những đặc điểm riêng biệt ề: tâm lý, nhận thức, ăn hố, ᴠ ᴠ ᴠkhu ực địa lý, mơi trường ѕinh hoạt,…ᴠ

Xét trên góc độ xã hội, sức lao động trong nền sản xuất xã hội là lực lượng lao động xã hội – một nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế. Người lao động ở vào các điều kiện trên sẽ đem bán sức lao động của mình để duy trì cuộc sống. C.Mác cho rằng, để sức lao động trở thành hàng hóa cần có hai điều kiện. Một là, người có sức lao động hồn tồn tự do về thân thể, có nghĩa là người đó phải có quyền sở hữu sức lao động của mình và có quyền đem bán nó như một hàng hóa. Hai là, người có sức lao động nhưng khơng có tư liệu sản xuất hoặc của cải, do đó buộc phải bán sức lao động của mình. Tóm lại, hàng hoá ѕức lao động là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện ề ѕự tự do à nhu cầu bán ѕức lao động. Để duу trì ᴠ ᴠđiều kiện cho hàng hố ѕức lao động tạo ra những giá trị thặng dư, người ѕử dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt ề tâmᴠlý, ăn hoá à khu ực địa lý.ᴠ ᴠ ᴠ

<b>4. Mặt mâu thuẫn và mặt thống nhất mối quan hệgiữa 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Mặt thống nhất thể hiện ở chD:</b></i>

<b> hai thuộc tính này cùng đồng </b>

thời tồn tại trong một hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa.

Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ khơng phải là hàng hóa. Ch•ng hạn, một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh lao động) như khơngkhí tự nhiên thì sẽ khơng phải là hàng hóa.

<i>Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chD:</i>

đồng nhất về chất. Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là "những cục kết tinh đồng nhấtcủa lao động mà thôi", tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là laođộng đã được vật hố.

hóa, nhưng q trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian: giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêudùng.

Do đó nếu giá trị của hàng hố khơng được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.

<i>Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa : </i>

<i>- Mặt thống nhất: GTSD và GT cùng đồng thời tồn tại trong</i>

1 hàng hóa.

<i>- Mặt mâu thuẫn:</i>

+ Xét về mặt giá trị sử dụng, hàng hóa không đồng nhất về chất, xét về mặt giá trị hàng hóa đồng nhất về chất.+ Q trình thực hiện 2 thuộc tính khác nhau cả về khơng gian và thời gian.

+ Mối quan tâm của người bán và người mua đốthuộc tính là khác nhau.

<b>5. Liên hệ hàng hóa sản xuất ở Việt Nam</b>

<b><small>Lớp K8QLNNHọc Viện Cán Bộ TPHCM</small></b>

<b><small>Kinh Tế Chính Trị Mác-Lê NinLớp K8AQLNNHọc Viện Cán Bộ TPHCM</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>hính Trị Mác-Lê NinLớp K8AQLNNViện Cán Bộ TPHCM</small></b>

<i> Ưu điểm: </i>

Sản xuất hàng hóa với việc phân cơng lao động, chun mơn hóa sảnxuất giúp phát huy được tốt hơn những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹnăng của từng người, từng vùng ở Việt Nam. Từng vùng lại có những lợi thế so sánh để phát triển các ngành, nghề khác nhau nên nước ta đã chú trọng chia thành bốn vùng kinh tế trọng điểm để có thể phát triển hơn những tiềm năng của từng vùng. Ví dụ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có thế mạnh về ngành thương mại và dịch vụ nên rất chú tâm phát triển hai ngành mũi nhọn này.Khu vực này có lợi thế về cảnh quan thiên nhiên nên rất phát triển về du lịch. Đây cịn là vùng có vị trí địa lí thuận lợi nhiều khống sản tự nhiên (đặc biệt là than đá), thương cảng, cơ sở hạ tầng phát triển và tập trung đasố trường đại học trên có nhiều thuận lợi về cả nhân lực và vật lực để tập trung phát triển thương mại

Sản xuất hàng hóa phát triển u cầu tính chun mơn hóa cao, địi hỏi người sản xuất phải nhạy bén, khơng ngừng học hỏi, thay đổi, cải tiến kĩ thuật để nâng cao hơn nữa năng suất lao động. Năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện rõ nét, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 5,8%/năm, vượt mục tiêu đề ra là 5%. Trình độ lao động của người lao động Việt Nam cũng được cải thiện, nâng lên dotập trung tích lũy kinh nghiệm, tri thức mới. Năng suất tăng lên sẽ dẫn đến cạnh tranh gay gắt hơn trong loại hình sản phẩm, chất lượngvà giá thành, giúp cho người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn.Sản xuất hàng hóa đã đưa Việt Nam từ một nước kém phát triển trở thành một nước đang phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đời sống vật chất của nhân dân ngày càng phát triển, đầy đủvà đa dạng hơn, đời sống tinh thần được cải thiện, phong phú hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>hính Trị Mác-Lê NinLớp K8AQLNNViện Cán Bộ TPHCM</small></b>

với tiềm năng vốn có của vùng. Tốc độ tăng trưởng còn chưa cao và chưa bền vững, cơ sở hạ tầng phát triển và tăng nhanh về số lượng nhưng lại không được phân bố đồng đều.

Năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện nhưng chưa đủ nhanh để thu hẹp

được khoảng cách với các quốc gia khác. Theo ước tính của ILO, năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn 7 lần so với Malaysia; 4 lần so với Trung Quốc và 26 lần so với Singapore. Báo cáo 2020 củaTổ chức Năng suất châu Á cũng cho thấy năng suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm và Thái Lan 10 năm.

Lao động trình độ kĩ thuật cao và lao động trong ngành dịch vụ vẫn còn thiếu trầm

trọng, chủ yếu vẫn là lao động giản đơn, chất lượng thấp trong ngành nông nghiệp. Tỉ lệ lao động ở Việt Nam được đào tạo nghề vẫn còn thấp, kĩ năng và tay nghề còn yếu so với yêu cầu cầu của quá trình sản xuất. Việc chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành, các vùng trong thời kì cơng nghiệp hóa ở nước ta cũng chưa được linh hoạt do lao động từ nông thôn sang thành thị hay các ngành nông thôn nghiệp sang cơng nghiệp có tay nghề kém, khơng kịp đáp ứng được điều kiện sản xuất

Sản xuất hàng hóa phát triển càng gia tăng sự phân hóa xã hội, khoảng cách giàu

nghèo ở Việt Nam. Từ đó phát sinh nhiều tệ nạn xã hội ở tầng lớp nghèo và khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, rối loạn xã hội. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân vì lợi ích kinh tế mà bất chấp quy chuẩn đạo đức trong sản xuất và kinh doanh, tạo nên sự phát triển khơng bền vững. Có thể kể đến trường hợp của công ty trắc nghiệm hữu hạn gang thép Hưng Nghiệp Formusa Hà Tĩnh đã xả trái phép các chất thải chưa qua xử lí ra biển làm ô nhiễm vùng biển miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về tài sản, sức khỏe của người dân cũng như môi trường sinh thái dưới biển

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trước tiên ta phải khắc phục được những khó khăn để có thể phát huy tối đa được lợi

thế so sánh của từng vùng nói riêng và cả nước nói chung. Việt Namcần xây dựng được các chính sách huy động nguồn lực chính phủ vàbố trí nguồn lực hiệu quả, xác định được các ngành, lĩnh vực phù hợp với lợi thế của từng địa phương. Thực hiện đổi mới trong tư duy, thúc đẩy tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp và ứng dụng, phát triểnkhoa học kĩ thuật trong sản xuất là vô cùng cấp thiết.

Để khắc phục những tồn tại trên thị trường lao động cần chú trọng nâng cao, đào tạo

thêm các lao động có kĩ thuật, năng lực và tay nghề cao, tác phong cơng nghiệp tốt để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ trong sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông thônra thành thị, từ ngành này sang ngành khác phải linh hoạt hơn để đápứng được nhu cầu phát triển kinh tế của các vùng, của đất nước. Việc tăng năng suất lao động của nước ta hiện vẫn là một bài tốn khó và cần được chú tâm giải quyết.

Nhà nước cần đưa ra những định chế, điều luật chặt chẽ hơn trong xử phạt những

hành vi vi phạm đạo đức sản xuất để hạn chế đối đa các ảnh hưởng tiêu cực của chúng tới nền kinh tế và xã hội, phát triển một nền kinh tế bền vững. Các doanh nghiệp cũng phải nhận thức được và nghiêmtúc thực hiện các trách nghiệm cũng như nghĩ vụ xã hội của mình trong sản xuất và kinh doanh. Thất nghiệp và các tệ nạn xã hội cùng cần có những chính sách giải quyết hợp lí để đời sống vật chất của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp người lao động nghèo được cải thiện và đầy đủ hơn

Việt Nam cần chủ động và đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với

khu vực và thế giới, hội nhập kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế, tiếp tục chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế.

</div>

×