Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 1- đối tượng, chức năng, phương pháp môn kinh tế chính trị mác Lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 25 trang )


Néi dung


Tài liệu tham khảo

Trang 17-39


- C.Mác: Góp phần phê phán khoa
kinh tế chính trị, C.Mác và Ăngghen,
Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H1993,
tr604-609
- Ph.Ăngghen: Chống Duyrinh,
C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 20,
tr207-223
- V.I.Lênin: Ba nguồn gốc, ba bộ
phận cấu thành chủ nghĩa Mác, Toàn
tập, tËp 23, Nxb TiÕn Bé, M1980,
tr49-58


I.Sơ lược sự hình thành và phát triển của môn KTCT mác-lênin
1. Một số tư tưởng kinh tế trong lịch sử
2. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển và những
cống hiến của C.Mác, Ph.Ănghen và V.I Lê-nin
cho kinh tế học chính trị.
Trình
độ
nhận
thức



Tiến trình
lịch sử


1. Mét sè t­ t­ëng kinh tÕ trong lÞch sư

a. Tư tưởng kinh tế thơì cổ đại
ã Đại biểu:
-Xê nô ph«ng (430 – 354 TCN)
-Platon (427 – 347 TCN)
-Aristot (384 – 322 TCN)
• T­ t­ëng kinh tÕ
Thø nhÊt: Coi chÕ độ chiếm hữu nô lệ là tất yếu.
Thứ hai: Thái ®é coi khinh lao ®éng.
Thø ba:T­ t­ëng phđ nhËn th­¬ng nghiệp và đề cao nền
kinh tế tự cấp, tự túc.
Thứ tư: Bước đầu xem xét và phân tích một số hiƯn t­ỵng
kinh tÕ- x· héi.


b. Những tư tưởng kinh tế thời trung cổ
ã Đại biĨu:
- AugustinSiannt (ng­êi Italia-354-450)
- Thomasd Aquin(1225-1274 ng­êi Italia)
• T­ t­ëng kinh tế
-Đưa ra phạm trù giá cả công bằng (AugustinSiannt)
-Tư tưởng kinh tế mang tính hai mặt (Thomasd Aquin)
ã Tóm lại: Tư tưởng kinh tế trung cổ đứng về phía lộ ích giai
cấp địa chủ, quý tộc và giới giáo sÜ. T­ t­ëng kinh tÕ phiÕn

diƯn, ®Ị cao c­ìng bøc phi kinh tế, bênh vực bạo lực và
chiến tranh theo tinh thÇn hiƯp sÜ


2. Ktct tư sản cổ điển và những cống hiến của C.Mác, Ph.
Ănghen và V.I Lê-nin cho kinh tế chính trị.

a. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển .
KTCT với tư cách là một khoa học độc lập ra đời vào
thế kỷ 17 cùng với kỷ nguyên ra đời của CNTB.
Thuật ngữ KTCT do Montreichien (1575-1629), (CNTT)
ã Đại biểu:
- W.Petty(ng­êi Anh 1623-1687)
- A.Smith(1723-1790)
- D.Ricardo(1772-1823).


• T­ t­ëng kinh tÕ

-Chđ tr­¬ng Kinh tÕ tù do, lý thuyết về bàn tay vô hình
-Đưa ra nhiều quan điểm phạm trù: Giá trị, GTSD, GTTĐ,
Tiền lương, lợi nhn …
(A.Smith KTCT cã 2 nhiƯm vơ: Ph©n tÝch thùc tiễn khách
quan nền KT và giải thích quy luật phát triển của nó; Đề
nghị chính sách KT cho Nhà nước và doanh nghiệp.
D.Ricacdo: KTCT xác lập các quy luật phân phèi s¶n phÈm
(Thu nhËp 3 giai cÊp)
T­ t­ëng KTHCT cđa TPTSCĐ sau này được phân thành 2
nhánh (Khoa học và tÇm th­êng)



b. Cuộc cách mạng trong ktct của Mác- Ăngghen và Lênin.
Tiến trình lịch
sử

V.I.Lênin phát triển
kinh tế chính trị Mác
Kinh tế chính trị
C.Mác-Ph.Ăngghen
1/2TK
XVIII

CNTB-TDCT

CNTB-ĐQ

Tiến trình lịch
sử


ã Các học thuyết của Mác được tập trung đầy đủ nhất
trong bộ Tư Bản
- Các Mác đà hoàn chỉnh lý luận giá trị lao động
- Phát kiến quy luật giá trị thặng dư
- Vach rõ bản Chất của nền sản Xuất TBCN
ã Lênin bảo Vệ và phát triển lý luận của Mác - Ăng ghen
- Bảo Vệ lý luận của Mác trong thời đại CNĐQ
- Lý luận về CNĐQ
- Lý luận về CNXH và thời kỳ quá độ



II- Đối tượng nghiên cứu của ktct mác lê-nin


1 . Quan điểm của các trường pháI trước mác

-Trường phái trọng thương cho rằng, đối tượng nghiên cứu
của kinh tế học chính trị là lưu thông để thực hiện việc tích luỹ
của cải, tích luỹ sự giàu có(chủ yếu là tích luỹ vàng) thông
qua hoạt động ngoại thương.
- Trường phái trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ
lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất nhưng lại giới hạn
ở sản xuất nông nghiệp.
- Các đại biểu của kinh tế học chính trị tư sản cổ điển cho
rằng, đối tượng của kinh tế học chính trị là nghiên cứu nguồn
gốc, bản chất của mọi của cải; sự giàu có của các dân tộc và
việc phân chia của cải đó giữa các tầng lớp xà hội.


2. Các Mác, ăng ghen và Lênin

Với quan điểm duy vật về lịch sử; C.Mác, Ph. Ăng ghen
và V.I Lênin cho rằng:
Kinh tế học chính trị nghiên cứu nền sản xuất vật chất
nhưng không nghiên cứu các mối quan hệ giưa con người với
giới tự nhiên-mặt kỹ thuật của sản xuất; mà nghiên cứu mối
quan hệ giưa người với người trong quá trinh sản xuất-mặt xÃ
hội của sản xuất, nhằm tim ra nh­ng quy lt chi phèi sù vËn
®éng cđa một phương thức sản xuất nhất định trong lịch sử.
C.Mác đà viết: đối tượng nghiên cứu của tôi là phương

thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và các quan hệ sản xuất và
trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy .
V.I.Lênin cho rằng: Kinh tế chính trị tuyệt nhiên không
nghiên cứu sự sản xuất mà nghiên cứu quan hệ xà hội giưa
người với người trong sản xuất, nghiên cứu chế độ xà hội của
sản xuất.


Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế học chính trị được
hiểu theo cả hai nghĩa rộng và hẹp.
Theo nghĩa hẹp, kinh tế học chính trị nghiên cứu một
phương thức sản xuất nào đó để tìm ra những quy luật vận
động của riêng nó.
Theo nghĩa rộng KTCTH nghiên cứu các phương thức
sản xuất tìm ra QLKT chi phối sự vận động của các chế độ KT
XH trong lịch sử


Trong tác
động qua
lại với LLSX

Tác động
qua lại với
kiến trúc
thượng tầng

Trong quá
trình TSX:
SX-PP-TĐTD


Vạch ra
QLKT chi
phối sự vận
động các
chế độ KTXH


Phản ánh những mối liên hệ nhân
quả, bản chất, tất yếu, thường
xuyên và lắp đi lắp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế.

Chợ cổ xưa


Quy
Quy luật
luật kinh
kinh
tế
chung
cho
tế chung cho tất
tất
cả
các
PTSX
cả các PTSX


Hoạt
động
trong
mọi
PTSX

Quy
Quy luật
luật kinh
kinh
tế
tế chung
chung cho
cho
11 số
PTSX
số PTSX

Hoạt
động
trong
một số
hình
thái
KTXH

Quy
Quy luật
luật kinh
kinh

tế
tế đặc
đặc thù
thù

Chỉ tồn
tại
trong
một
PTSX


Chính
Chính
sách
sách
Kinh
Kinh tế
tế

Quy luật
kinh tế

-- Là
Làhoạt
hoạtđộng
độngchủ
chủquan
quan
-- Nhận

Nhậnthức
thứcvận
vậndụng
dụngquy
quyluật
luậtkinh
kinhtếtế
-- Phụ
Phụthuộc
thuộctrình
trìnhđộ
độnhận
nhậnthức
thức

Sản
Sản phẩm
phẩm khách
khách quan
quan


III. Phương pháp nghiên cứu và chức năng của Ktct mác lê-nin

1.
1. Phương
Phương pháp
pháp nghiên
nghiên cứu
cứu của

của KTHCT
KTHCT Mác
Mác Lênin
Lênin

Phương
pháp
DVBC
và DVLS

Phương
pháp
trừu tượng
hoá

Các phư
ơng
pháp
khác


2. Tính Đảng và chức năng của KTHCT Mác Lênin
a. Tính đảng của kinh tế chính trị Mác-lê nin

- L một môn KHXH, thuộc hệ tư tưởng của một giai cấp
nhất định, khơng có kinh tế chính trị học chung chung
- Biểu hiện của tính đảng là phản ánh mâu thuẫn giữa các
giai cấp có địa vị khác nhau trong xã hội
- Tính đảng trong KTCT Mác –lênin là bảo vệ lợi ích của giai
cấp vơ sản, là vũ khí tư tưởng…

-Tính đảng thống nhất cao với tính khoa học ……………….
- Nhận thức sâu sắc về tính đảng là vũ khí ............................


b. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin

- Chức năng nhận thức
Trang b nhng tri thc v s vn
ng của QHSX. Mối QHSX – LLSX,
KTTT để người học nhận thức quy luật,
hiểu bản chất hiện tượng kinh tế ... Hiu
LS phát trin ca SX VC,.. XH loài
ngi


- Chức năng phương pháp luận

Trang b th gii quan phương pháp luận
khoa học trong xem xét, lý giải các hiện
tượng KTXH…….Cung cấp cơ sở khoa
học về phạm trù, khái niệm….cho các KH
khác.


- Chức năng tư tưởng
L v khớ t tng ca giai cấp vơ sản
chống lại TS. Góp phần hình thành nhân
sinh quan, niềm tin sâu sắc vào thắng lợi
của đấu tranh giai cấp …..
Trang bị tri thức, phương thức đấu tranh

trên lĩnh vực đấu tranh tư tưởng bảo vệ
đường lối, chính sách của Đảng


- Chức năng thực tiễn

Mụn hc ũi hi bỏm sỏt thực tiễn, giải
quyết vấn đề thực tiễn đặt ra về những
vấn đề KTXH….. Khắc phục giáo điều
kinh viện ….
Kết luận bài


×