Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

bài thu hoạch diễn án hồ sơ ls hs 25 ngô đình hoàng chống người thi hành công vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

<b>CƠ SỞ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH</b>

<b>BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN</b>

<b>Mơn </b> : Kỹ năng cơ bản của luật sư khi tham gia giải quyết vụ án hình sự

<b>Mã hồ sơ : LS.HS – 25 – Ngơ Đình Hồng chống người thi hành công vụ Lần diễn</b> : Lần thứ ba

<b>Ngày diễn : 08/8/2021</b>

<b>GVHD</b> : Luật sư Trần Vân Linh

<i>TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 8 năm 2021</i>

<b>I. PHẦN NỘI DUNG CHUẨN BỊ Họ và tên</b> :

<b>Sinh ngày </b> :

<b>Số báo danh : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Tóm tắt nội dung của vụ án </b>

Khoảng 22h30’ ngày 08/10/2017, tổ công tác 141 công an TP. Hà Nội do đồngchí Vũ Mạnh Nam (phó đội trưởng Đội CSGT số 7) làm tổ trưởng cùng với cácđồng chí Trần Hồi Phương (cán bộ PC45); đồng chí Nguyễn Văn Chính (cán bộCSGT số 7); đồng chí Đinh Văn Nguyện (cán bộ đội CSGT số 7) làm nhiệm vụđảm bảo trật tự an tồn giao thơng tại ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần Quốc Hoàn,Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội thì phát hiện Ngơ Đình Hồng điều khiển xe máyHonda Wave, màu trắng, BKS:29E1 0 56151 lưu thông trên đường Phạm VănĐồng phía sau chở 02 người, thấy vậy tổ cơng tác đã ra hiệu lệnh u cầu Hồngdừng xe và hướng dẫn dắt xe vào khu vực kiểm tra hành chính được căng dâyphản quang để làm việc. Khi đó Hồng chấp hành, dắt xe vào trong khu vực cănggiây cịn hai người khách đi xe của Hồng đã lợi dụng sơ hở bỏ đi.

Lúc này đồng chí Trần Hoài Phương mặc thường phục, đeo băng đỏ 141 tiếnhành kiểm tra hành chính đối với Hồng, u cầu Hồng xuất trình giấy tờ xe, cánhân và tự bỏ đồ vật trong người để tổ công tác kiểm tra. Hồng lấy ví tiền và điệnthoại để trên n xe nhưng không mang giấy tờ đăng ký xe nên đồng chí Phươngcầm chìa khóa xe để lên bàn làm việc và hướng dẫn Hồng đến gặp đồng chíNguyện để giải thích cho Hồng biết lỗi vi phạm và phải tạm giữ phương tiện.Hồng đã xin khơng bị tạm giữ xe máy nhưng khơng được thì đã có lời lẽ lăng mạ,chửi bới. Anh Phương u cầu Hồng khơng được chửi thì Hồng lấy ví, rút tiền raném xuống đất và nói “bây giờ các anh cần gì ở tơi, tiền tơi có rất nhiều, giấy tờ xetơi để ở nhà. Anh Nam tiếp tục giải thích cho Hồng biết lỗi vi phạm nhưng Hoàngvẫn cố ý chỉ tay về phía tổ cơng tác tiếp tục chửi mắng. Thấy vậy, đồng chíPhương đi đến dùng tay kéo Hồng ra khỏi khu vực đã căng dây phản quang để tổcông tác tiếp tục làm việc nhưng Hoàng dùng tay phải gạt tay anh Phương và tiếptục xông vào khu vực căng dây phản quang, chỉ tay về phía tổ cơng tác, chửimắng. Đồng chí Phương và một số đồng chí trong tổ cơng tác ra khống chế quậtngã Hồng xuống đất. Q trình khống chế, Hồng dùng tay túm tóc đồng chíPhương giật ra sau và túm cổ anh Phương đẩy ra. Hành vi của Hoàng đã cản trở,làm gián đoạn việc thực thi nhiệm vụ của tổ công tác trong vịng 15 phút. Tổ cơngtác đã bắt giữ Hồng và giao cho Công an Phường Mai Dịch để làm rõ.

Ngày 31/10/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận Cầu Giấy ra bản kếtluận điều tra, đề nghị viện kiểm sát Quận Cầu Giấy truy tố Ngơ Đình Hồng tộichống người thi hành cơng vụ theo khoản 1 Điều 330 Bộ luật hình sự.

Ngày 14/11/2018, Ngơ Đình Hoàng bị Viện kiểm sát nhân dân Quận Cầu Giấyra quyết định truy tố về tội “chống người thi hành cơng vụ”, theo khoản 1 Điều330 Bộ luật hình sự.

<b>2. Kế hoạch hỏi của Luật sư tại phiên tòa </b>

<b>a) Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Trần Hoài Phương)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>- Anh Phương cho biết nguyên nhân nào mà tối 08/10/2017 anh lao vào quật ngã</b>

bị cáo?

<b>- Anh cho biết ai là người trong đội công tác ra hiệu lệnh dừng xe của bị cáo?- Trong q trình xảy ra xơ xát anh có bị thương ở vị trí nào hay khơng? b) Hỏi bị cáo – Ngơ Đình Hồng</b>

<b>- Bị cáo cho biết ngun nhân vì sao bị đội cơng tác ra hiệu lệnh dừng xe để</b>

kiểm tra?

<b>- Bị cáo cho biết tại sao bị cáo lại chở theo 02 người đi cùng phía sau xe của</b>

mình? Giữa bị cáo và 02 người đó có mối liên hệ gì với nhau khơng?

<b>- Việc bị cáo chửi bới nhóm các đồng chí cơng tác xuất phát từ ngun nhân nào?- Trước khi kết luận tạm giữ phương tiện đồng chí Nguyện có giải thích rõ cho bị</b>

cáo quy định của pháp luật khơng?

<b>- Khi đồng chí Nguyện giải thích cho bị cáo thì đồng chí ấy có đe dọa hay dùng</b>

lời lẽ xúc phạm gì đối với bị cáo khơng?

<b>- Bị cáo có nhận thức như thế nào về hành vi của mình? - Bị cáo trình bày hồn cảnh gia đình hiện tại của mình? c) Hỏi người làm chứng – Nguyễn Lê Linh </b>

<b>- Anh có nhìn thấy phía tổ cơng tác có đồng chí nào dùng lời lẽ nặng nề khi tiến</b>

hành xử phạt bị cáo Hoàng hay khơng?

<b>- Anh cho biết có phải anh Phương là người quật bị cáo Hồng xuống trước</b>

khơng?

<b>- Anh cho biết thời gian xảy ra tranh cãi giữa đội cơng tác và bị cáo Hồng là</b>

khoảng bao lâu?

<b>3. Luận cứ bào chữa cho bị cáo Ngơ Đình Hồng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Căn cứ vào hồ sơ, tài liệu có trong vụ án và qua phần xét hỏi công khai cũngnhư thẩm định các chứng cứ tại phiên tồ hơm nay, sau khi nghe quan điểm của vịđại diện Viện kiểm sát, tơi xin trình bày quan điểm của mình để bào chữa cho thânchủ tơi như sau:

<b>Thứ nhất, tôi đồng ý với quan điểm của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Cầu</b>

Giấy truy tố thân chủ tôi về tội “chống người thi hành công vụ” quy định tại khoản1 Điều 330 Bộ luật hình sự.

<b>Thứ hai, thái độ của bị cáo khi làm việc với đội công tác 141, </b>

Xét về mặt nguyên nhân bị cáo có hành vi chống đối với tổ cơng tác 141: Khi bịcáo được ra hiệu lệnh dừng xe lại, bị cáo đã ngay lập tức dừng xe và chấp hànhđúng theo sự hướng dẫn của tổ công tác. Khi tổ cơng tác u cầu trình giấy tờ xe vàgiấy tờ cá nhân thì bị cáo khơng có đầy đủ buộc lịng đội cơng tác phải tạm giữphương tiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên xét rằng, đây là phươngtiện duy nhất bị cáo sử dụng để chạy xe ôm hằng ngày kiếm tiền nuôi sống bảnthân và phụ giúp gia đình, nhận thấy cơng cụ kiếm tiền của mình có khả năng sẽ bịtạm giữ bị cáo cũng một phần nào hoảng loạn, kích động, sau nhiều lần xin độicông tác bỏ qua nhưng không thành, bị cáo đã có những lời nói khơng đúng chuẩnmực và gây khó khăn cho tổ cơng tác khi làm nhiệm vụ.

Chúng ta có thể thấy, giai đoạn từ lúc bị cáo được ra hiệu lệnh dừng xe đến khicó hành vi chống đối đã trải qua nhiều trạng thái. Bị cáo đã rất phối hợp với cơquan điều tra, ban đầu bị cáo khơng hề có thái độ chống đối, chỉ khi nghe thấyphương tiện kiếm sống duy nhất của mình bị tạm giữ bị cáo mới lo lắng, xin tổcông tác không thành nên bị cáo mới bị kích động và có những hành vi chống đối.Do đó, có thể thấy đã có sự tác động từ phía tổ cơng tác, một phần nào đó đã gâyảnh hưởng đến tâm lý và thái độ của bị cáo.

<b>Thứ ba, về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, </b>

Trong q trình giải quyết vụ án, bị cáo Ngơ Đình Hồng đã ăn năn hối cải,thành khẩn khai báo với cơ quan tố tụng, thể hiện ở các biên bản lấy lời khai, biênbản hỏi cung bị can (Bút lục 51 – 72), các biên bản kiểm điểm của bị cáo (bút lục45 – 50) và tại phiên tòa ngày hơm nay thuộc tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm skhoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự.

Bên cạnh đó, bị cáo cũng đã tự nguyện nộp tiền vào ngân sách nhà nước khoảntiền 450.000 đồng khi bị xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi: chở 02 ngườitrên xe, không mang giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự, không mangtheo giấy đăng ký xe và không mang theo giấy phép lái xe theo quyết định xử phạtvi phạm hành chính của Cơng an Quận Cầu Giấy ngày 15/10/2017 (bút lục 29 –31). Thái độ của bị cáo được xem là có sự chấp hành quy định của pháp luật.

Hơn nữa, bị cáo phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, nhân thântốt, chưa có tiền án, tiền sự thể hiện qua lý lịch bị can (bút luc 36), trích lục tiền án

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tiền sự (bút lục 37), lý lịch cá nhân (bút lục 38,39). Đây được xem là tình tiết giảmnhẹ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự. Đồng thời hành vi phạmtội của bị cáo chưa gây ra thiệt hại cho xã hội đây cũng được xem là tình tiết tiếtgiảm nhẹ quy định tại điểm h khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự.

<b>Kết luận, </b>

Từ những phân tích về nguyên nhân của hành vi cùng những tình tiết giảm nhẹcủa bị cáo. Căn cứ theo khoản 3 Điều 54, khoản 1 Điều 65 Bộ luật hình sự và Điều2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP, Tơi xin kính mong Hội đồng xét xử xem xét chobị cáo Ngơ Đình Hồng được hưởng án treo. Nhằm tạo điều kiện cho bị cáo đượctiếp tục làm ăn sinh sống, chứng tỏ sự hối cải, hồn lương của mình được hịa nhậptrong mơi trường xã hội bình thường. Cũng như thể hiện chính sách của Đảng vàNhà nước ln quan tâm đến giáo dục, giúp đỡ họ sữa chữa sai lầm, phát triển lànhmạnh, sống có ích và trở thành cơng dân tốt của xã hội.

Trên đây là tồn bộ bài bào chữa của Luật sư, tôi tin tưởng sự công minh, sángsuốt của Hội đồng xét xử sẽ xem xét, cân nhắc và có một quyết định nhân đạo,cơng bằng của pháp luật thể hiện vai trị của cán cân công lý.

Xin chân thành cảm ơn Hội đồng xét xử, vị đại diện Viện kiểm sát, vị Luật sưđồng nghiệp và toàn thể mọi người tham dự phiên tịa ngày hơm nay đã lắng nghe.

<b>II. PHẦN NHẬN XÉT TẠI BUỔI DIỄN ÁN </b>

<b>1. Nhận xét chung: Nhóm diễn án có sự chuẩn bị rất tốt, các vai diễn đầy đủ đảm</b>

bảo đúng với phiên tòa, tuân thủ đúng thủ tục tố tụng. Âm thanh tốt, các vai diễncó sự phối hợp với nhau rất chặt chẽ tạo một phiên tòa rất tự nhiên. Khi ThầyLinh đưa ra tình tiết mới, các vai diễn cũng đã rất tự tin, tâm lý vững và hoànthành tốt vai diễn của mình.

<b>2. Nhận xét riêng từng vai diễn: </b>

<b>a) Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa (Huỳnh Minh Phúc)- Trang phục: nghiêm túc, chỉnh tề, phù hợp với phòng xử án.- Đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử to, rõ ràng. </b>

<b>- Phổ biến đầy đủ và rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của những người tham gia</b>

phiên tịa.

<b>- Cách xưng hơ tại phiên tịa: Xưng hơ với bị cáo, luật sư bào chữa ngôn ngữ phù</b>

hợp.

<b>- Khả năng điều khiển phiên tịa: đúng quy trình, rõ ràng, đảm bảo trật tự phiên</b>

tòa. Khả năng điều hành phiên tòa rất tốt. Tuy nhiên có một vài điểm cịn hạnchế là vì phiên tịa nhiều người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nhưng cứ hỏiriêng thì mất thời gian, nên hỏi chung ai có ý kiến gì về phần thủ tục bắt đầuphiên tịa thì sẽ tự nêu. Có hỏi ý kiến của bị cáo liên quan đến việc truy tố của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Viện kiểm sát để có hướng hỏi chính xác hơn là rất tốt. Việc ứng xử đối với tìnhtiết Thầy Linh đưa ra rất tự tin và không lúng túng.

<b>b) Hội thẩm nhân dân 1 (Nguyễn Khánh Bình)</b>

<b>- Trang phục: nghiêm túc, chỉnh tề phù hợp với phịng xử án. - Giọng nói: to, rõ ràng </b>

<b>- Cách xưng hơ tại phiên tịa: Xưng hơ với bị cáo, luật sư bào chữa ngôn ngữ phù</b>

<b>- Cách đặt câu hỏi: Hỏi để làm rõ việc bị cáo có hành vi đánh lực lượng cơng an</b>

khơng là phù hợp, đặt câu hỏi không nhiều tuy nhiên cũng thể hiện được vai tròcủa hội thẩm.

<b>c) Hội thẩm nhân dân 2 (Hà Thị Mai Quỳnh)- Trang phục: nghiêm túc, chỉnh tề.</b>

<b>- Giọng nói: to, rõ ràng. </b>

<b>- Cách xưng hơ tại phiên tịa: Xưng hơ với bị cáo, luật sư bào chữa ngôn ngữ phù</b>

<b>- Cách đặt câu hỏi: làm rõ nhận thức của bị cáo về hành vi của mình là phù hợp,</b>

đặt câu hỏi cho bị cáo nhằm làm rõ hoàn cảnh hiện tại của bị cáo rất tốt, thể hiệnđược vai trò của Hội thẩm.

<b>d) Thư ký phiên tòa (Huỳnh Thị Thảo Nguyên)- Trang phục nghiêm túc phù hợp với phiên tòa. </b>

<b>- Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Phổ biến nội quy phiên tịa to, rõ rang. Kiểm tra sự có</b>

mặt vắng mặt của những người tham dự phiên tòa rõ ràng và đúng quy trình, thủtục tố tụng, báo cáo đầy đủ sự có mặt của những người tham dự phiên tịa.

<b>- Đảm bảo đúng thủ tục, giọng đọc nội quy phiên tòa to, rõ ràng.</b>

<b>- Thủ tục kiểm tra giấy tờ người tham gia phiên tòa: Đã tiến hành đúng theo quy</b>

trình tố tụng.

<b>e) Kiểm sát viên 1 (Nguyễn Ngọc Minh Ân)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Trang phục: nghiêm túc phù hợp với phịng xử án. </b>

<b>- Giọng nói: đọc cáo trạng và trình bày bài luận tội to rõ ràng, nhấn mạnh đúng</b>

<b>- Ý kiến tranh luận với luật sư: phần này nói khá nhiều, tuy nhiên nói quá nhanh </b>

Phản bác luận điểm bào chữa của luật sư đúng trọng tâm, làm rõ việc bị cáo cósử dụng hành vi chống đối cán bộ công an để phản bác quan điểm của Luật sưHồ Hồng Đào khi cho rằng bị cáo khơng có hành vi gây cản trở là rất phù hợp.Nhấn mạnh tổ công tác đã tuân theo đúng quy định của pháp luật để xử lý viphạm là rất tốt.

Sử dụng luận cứ bác bỏ quan điểm của luật sư khi cho rằng đồng chí TrầnHồi Phương khơng đủ tư cách để kiểm tra và khống chế bị cáo là hoàn toànphù hợp.

<b>f) Kiểm sát viên 2 (Nguyễn Thị Thu Thủy)- Trang phục: nghiêm túc, chỉnh tề.- Giọng nói: to, rõ ràng.</b>

<b>- Cách xưng hơ tại phiên tịa: phù hợp với sự hướng dẫn của chủ tọa.- Phần đặt câu hỏi: </b>

Đặt câu hỏi cho bị cáo nhằm làm rõ hành vi vi phạm luật giao thơng là phùhợp, tuy nhiên ít đặt câu hỏi để làm rõ hành vi chống người thi hành công vụtheo của bị cáo.

Đặt câu hỏi cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan anh Trần Hồi Phươngđầy đủ, xoáy sâu vào việc làm sáng tỏ hành vi khống chế bị cáo, phản ứng củabị cáo đối với đồng chí Phương nhằm làm rõ có xảy ra thương tích gì khơng làphù hợp.

Đặt câu hỏi cho người làm chứng nhằm làm rõ sự việc chứng kiến như khoảngcách, hành động và lời nói của bị cáo, phía đội cơng tác có làm thủ tục kiểmtra đúng khơng là phù hợp.

<b>- Phần trình bày bài luận tội: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sử dụng cơ sở pháp lý đúng, trình bày bài luận tội to rõ ràng, có sự phối hợpgiữa các tình tiết được làm rõ trong hồ sơ vụ án và xét hỏi tại phiên tòa đểđưa ra quan điểm là khá phù hợp.

Làm rõ được việc thực hiện nhiệm vụ của tổ công tác là đúng theo quy định. Làm rõ bị cáo có hành vi lăng mạ, chửi bới, chống đối gây cản trở q trìnhthực hiện nhiệm vụ của tổ cơng tác.

Phân tích các cấu thành của tội chống người thi hành công vụ theo quy địnhtại khoản 1 Điều 330 Bộ luật hình sự là phù hợp.

Có đưa ra được tính chất, mức độ gây ra thiệt hại của bị cáo, cho thấy tínhchất coi thường pháp luật, cơn đồ của bị cáo.

Có đưa ra tình tiết giảm nhẹ của bị cáo và đề nghị Hội đồng xem xét áp dụngmức hình phạt từ 18 – 24 tháng cải tạo không giam giữ là rất phù hợp. Tuynhiên luận tội hơi dài dịng nhắc lại nhiều tình tiết như là lời tóm tắt nội dungcủa vụ án là hơi thừa.

<b>- Phần đối đáp với luật sư: </b>

Chỉ ra những sai sót tố tụng khơng q nghiêm trọng và không ảnh hưởng đếnkết quả của vụ án là phù hợp.

Phản bác việc Luật sư bào chữa trích dẫn quy định pháp luật hướng dẫn vềhành vi dùng vũ lực là rất tốt. Việc cho rằng dấu hiệu cấu thành tội chốngngười thi hành công vụ chỉ cần có hành vi chống đối khơng phụ thuộc vàohành vi xô xát.

Phản bác việc Luật sư cho rằng cán bộ Trần Hồi Phương khơng đủ trình độđể xử phạt khống chế bị cáo là rất tốt.

Có sự kết luận, nhấn mạnh vẫn giữ nguyên quan điểm là rất tốt.

<b>g) Luật sư bào chữa cho bị cáo (Nguyễn Anh Minh)- Phần giới thiệu: đầy đủ, ngắn gọn, súc tích đúng trọng tâm- Sử dụng cơ sở pháp lý: chính xác </b>

<b>- Thái độ: Tơn trọng Hội đồng xét xử, tuân theo sự điều hành phiên tòa của chủ</b>

tọa, phong thái rất tự tin.

<b>- Cách xưng hô trước tịa: Xưng hơ đúng theo u cầu của chủ tọa đã nêu từ đầu</b>

phiên tòa.

<b>- Cách đặt câu hỏi:</b>

Cách đặt câu hỏi rất đúng trọng tâm nhằm làm rõ bị cáo có dùng hành vi xơxát, va chạm chống đối đội công tác là phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cách đặt câu hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trần Hoài Phươngnguyên nhân khống chế bị cáo là phù hợp. Làm rõ Trần Hoài Phương khơngcó đủ tư cách khống chế bị cáo trong cơng tác đảm bảo trật tự công cộng là rấtphù hợp.

Cách đặt câu hỏi bị cáo có ký vào biên bản giao nhận kết luận điều tra haykhông nhằm làm rõ việc hồ sơ vụ án khơng có chữa ký của bị cáo là phù hợp.

<b>- Phần luận cứ bào chữa: </b>

Bài bào chữa tốt, sử dụng luận điểm sắc bén, sắp xếp bài bào chữa khoa họcnhấn mạnh vào những điểm cần làm rõ bị cáo khơng có hành vi chống ngườithi hành cơng vụ.

Có chỉ rõ được sự vi phạm thủ tục tố tụng: cơ quan điều tra giao quyết địnhkhởi tố bị can khi chưa được viện kiểm sát phê chuẩn; phát hiện trong các bútlục lời khai khơng có chữ ký của người lấy lời khai là rất tốt.

Khẳng định hành vi khách quan của bị cáo không cấu thành tội chống ngườithi hành công vụ là rất tốt: Trong suốt quá trình diễn ra vụ việc bị cáo khơngcó hành động chủ động va chạm, chống đối tổ công tác, bị cáo khơng gây rathương tích cho bất kỳ ai.

Có kết luận rõ ràng và đề nghị hội đồng xét xử căn cứ điều 13 Bộ luật tố tụnghình sự tun bị cáo khơng có tội và hủy bỏ biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏinơi cư trú đối với bị cáo là rất tốt.

Có sự phối hợp với Luật sư Hồ Hồng Đào rất tốt.

<b>- Phần tranh luận: </b>

Rất tự tin và cho thấy nghiên cứu hồ sơ khá kỹ, phản bác quan điểm của việnkiểm sát, nhấn mạnh viện kiểm sát chưa chỉ rõ hành vi dùng lời nói lăng mạcủa bị cáo là rất phù hợp.

Phản bác lập luận của đại diện viện kiểm sát khi cho rằng đồng chí Phương cóđủ thẩm quyền vì việc đồng chí Phương tự mình thực hiện chứ khơng nhậnnhiệm vụ từ ai rất tốt.

Khi Thầy Linh đưa ra tình tiết mới cần yêu cầu hỏi lại thì Luật sư đặt câu hỏirất tự tin, đúng trọng tâm chứng tỏ luật sư nghiên cứu hô sơ khá kỹ, tâm lývững.

<b>h) Luật sư bào chữa cho bị cáo (Hồ Hồng Đào)</b>

<b>- Phần giới thiệu: đầy đủ, ngắn gọn, súc tích đúng trọng tâm- Sử dụng cơ sở pháp lý: chính xác</b>

<b>- Thái độ: Tơn trọng Hội đồng xét xử, tuân theo sự điều hành phiên tòa của chủ</b>

tọa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Cách đặt câu hỏi: Phù hợp với nội dung vụ án và ngắn gọn, đúng trọng tâm </b>

Làm rõ được vấn đề cần chứng minh, đúng trọng tâm nội dung của vụ án.Hòi bị cáo làm rõ việc tổ công tác kéo tay bị cáo trước, làm rõ hành vi phảnkháng của bị cáo. Đặt câu hỏi làm rõ hồn cảnh khó khăn của bị cáo về cơngviệc, gia đình trong khoảng thời gian bị cáo bị tạm giữ xe máy.

Hỏi người làm chứng Nguyễn Văn Nam làm rõ số lượng đội công tác khốngchế bị cáo là phù hợp, làm rõ hành vi vật lộn giữa bị cáo với đội công tác.

Hỏi người làm chứng Nguyễn Lê Linh để làm rõ lời khai của người làm chứngtrong hồ sơ và tại phiên tịa để làm rõ việc bị cáo khơng có hành động xô xát,phản kháng đối với tổ công tác là khá phù hợp.

<b>- Cách xưng hơ trước tịa: Xưng hô đúng theo yêu cầu của chủ tọa đã nêu từ đầu</b>

phiên tịa

<b>- Phần tranh luận: Có sự phản bác quan điểm đối đáp của kiểm sát viên.</b>

Việc cho rằng viện kiểm sát chưa xem xét hành vi của bị cáo, mục đích, hồncảnh của bị cáo là rất phù hợp.

Chỉ rõ việc bị cáo không khống chế mới có lời to tiếng với đội cơng tác, bị cáokhơng có chủ đích, cho rằng Viện kiểm sát q khắt khe đối với bị cáo là rấttốt.

Nhấn mạnh đội cơng tác đã có hành vi khống chế khơng đúng trình tự quyđịnh của pháp luật là rất tốt.

Có sự nhấn mạnh hành vi của bị cáo chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hìnhsự, vẫn bảo lưu quan điểm đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạmtội là rất tốt.

Khi phản bác quan điểm của viện kiểm sát (tình huống thầy Linh đưa ra) có sựtự tin và đối đáp đúng trọng tâm, khơng có tâm lý hoang mang chứng tỏ luậtsư đọc hồ sơ khá kỹ càng và tâm lý rất tốt.

Có sự phối hợp với Luật sư Nguyễn Anh Minh rất tốt.

<b>i) Bị cáo (Ngơ Đình Hồng)</b>

<b>- Xưng hơ tại phiên tịa: Đúng quy định mà chủ tọa đã phổ biến - Trả lời câu hỏi: đúng trọng tâm và đầy đủ các câu hỏi khi được hỏi. - Thái độ: thành khẩn, khai báo đúng như hồ sơ điều tra đã ghi nhận. </b>

<b>- Hoàn thành vai diễn tốt, cách diễn tự nhiên, nhớ đầy đủ các tình tiết trong hồ sơ</b>

và trình bày rõ ràng. Tuy nhiên có một số tình tiết bị cáo khai ngoài phạm vitrong hồ sơ như khai cán bộ công an chửi bị cáo “mày bị mù màu à”. Khi được

</div>

×