Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chương 3 Đa Điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Nhóm Vật lí </b>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VẬT LÍ 11 </b>

<i> GV ra đề: Lê Thị Tình, Nguyễn Thị Hoài Đức. Phản biện: Nguyễn Thị Xuân Bằng </i>

<b> BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH. </b>

– Thực hiện thí nghiệm hoặc bằng ví dụ thực tế, mô tả được sự hút (hoặc đẩy) của một điện tích vào một điện tích khác.

<b>Câu 1. [1] Trong các hình biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n dưới đây, hình nào biểu diễn khơng chính xác? </b>

<b>Câu 2. [3] Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiệm điện của ba vật A, B, C. Khi đưa vật A </b>

lại gần vật B thì chúng hút nhau. Khi đưa vật B lại gần vật C thì chúng đẩy nhau. Phát biểu của học sinh nào sau đây là đúng?

A. Học sinh 1: Vật A và C mang điện cùng dấu. B. Học sinh 2: Vật A và C mang điện trái dấu.

C. Học sinh 3: Vật B có thể mang điện hoặc trung hòa. D. Học sinh 4: Cả ba vật đều mang điện cùng dấu.

<b>Câu 3. [2] Hai thanh nhựa A và B giống nhau, thanh nhựa A treo vào </b>

sợi chỉ như hình vẽ bên. Dùng len cọ xát vào một đầu của A và B rồi đưa 2 đầu cọ xát lại gần nhau thì thấy thanh nhựa A bị đẩy ra xa thanh

<b>nhựa B. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm điện của </b>

A và B?

A. Thanh nhựa A nhiễm điện +, thanh nhựa B nhiễm điện - B. Thanh nhựa A nhiễm điện -, thanh nhựa B nhiễm điện + C. Cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu.

D. Thanh nhựa A bị nhiễm điện, thanh nhựa B không nhiễm điện.

<b>Câu 4. [2] Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó tự quay rồi dùng </b>

len cọ xát một đầu của nó. Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thủy tinh C rồi đưa lại gần đầu đã cọ xát của A, thì thấy thanh nhựa A bị hút về

<b>thanh thủy tinh C. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm </b>

điện của A và B?

A. Thanh nhựa A nhiễm điện +, thanh thủy tinh C nhiễm điện +

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

B. Thanh nhựa A và thanh thủy tinh C nhiễm điện trái dấu. C. Thanh nhựa A và thanh thủy tinh C nhiễm điện cùng dấu. D. Thanh nhựa A bị nhiễm điện, thanh nhựa C không nhiễm điện.

<b>Câu 5. [2] Cọ xát thước nhựa vào vải thì thấy thước </b>

nhựa hút được các mẩu giấy nhỏ. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về lực tương tác giữa thước và mẫu giấy?

A. Các mẩu giấy hút thước một lực có độ lớn lớn hơn lực hút của thước lên các mẩu giấy.

B. Các mẩu giấy không hút thước.

C. Các mẩu giấy hút thước một lực có độ lớn bằng lực hút của thước lên các mẩu giấy.

D. Các mẩu giấy hút thước một lực có độ lớn bé hơn lực hút của thước lên các mẩu giấy.

<b>Câu 6. [3] Hình bên là sơ đồ máy lọc </b>

bụi khơng khí trong gia đình. (1): Lớp lọc bụi có kích thước lớn, (2), (3): Lưới lọc tĩnh điện, (4) Lớp lọc vi khuẩn, (5): Quạt, (6): Nguồn điện. Hạt bụi sẽ bị hút bởi lực hút tĩnh điện khi đi qua bộ phận số

<b>A.</b>(1).<b> B.(2).</b>

<b>Câu 7. [3] Hai quả cầu A và B có khối lượng m</b><small>1</small> và m<small>2</small> được treo vào điểm 𝑂 bằng hai đoạn dây cách điện OA và AB. Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực căng T của đoạn dây OA so với trước khi chưa tích điện sẽ

<b>A.</b> tăng nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.

<b>B.</b> giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu.

<b>C.</b> khơng đổi khi hai quả cầu tích điện cùng dấu.

<b>D.</b> khơng đổi khi hai quả cầu tích điện khác dấu.

<b>Câu 8. [3] Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là</b>

<b>A. </b> hai vật không nhiễm điện.

<b>B. </b> hai vật nhiễm điện cùng dấu.

<b>C.</b> hai vật nhiễm điện khác dấu.

<b>D.</b> một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.

<b>Câu 9: [2] Điện phổ của các quả cầu tích điện tạo ra như hình bên. Dựa </b>

vào hình ảnh điện phổ, có thể kết luận về dấu điện tích của các quả cầu là

<b> A. hai quả cầu đều mang điện dương. B. hai quả cầu tích điện trái dấu. C. hai quả cầu đều mang điện âm. D. hai quả cầu tích điện cùng dấu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

– Phát biểu được định luật Coulomb và nêu được đơn vị đo điện tích.

<b>Câu 10. [1] Hai điện tích điểm </b><i>q q</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub><i> đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là hệ số tỉ lệ, trong hệ SI </i>

<i>q qF</i>

<i>q qF</i>

<i>q qF</i>

<i>q qF</i>

<i><b>Câu 12. [1] Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là </b></i>

<i>A. Fara (F). B. Vơn (V). <b>C. Cu lông (C). </b>D. Vôn trên mét (V/m). </i>

– Sử dụng biểu thức <small>1 220</small>

<i>q qF</i>

 , tính và mơ tả được lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng (hoặc trong khơng khí).

<b>Câu 13. [2]: Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r </b>

thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực

<b>tương tác điện giữa chúng có độ lớn là A. </b><sup>F</sup>

<small>9</small><b>. B. </b><sup>F</sup>

<b>Câu 14. [2]: Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r </b>

thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3

<small>0</small> 8,85.10

  <small></small> C<small>2</small>/Nm<small>2</small>. Lực tương tác tĩnh điện giữa q<small>1</small> và q<small>2</small> là

<b>Câu 17 [2]: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau một </b>

đoạn 0,04 m. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10<small>-5</small>N. Độ lớn mỗi điện tích là

<b>A. </b> <i>q</i> 1,3.10<sup></sup><sup>9</sup><i>C</i> <b>B. </b> <i>q</i> 2.10<sup></sup><sup>9</sup><i>C</i> <b>C. </b> <i>q</i> 2,5.10<sup></sup><sup>9</sup><i>C</i> <b>D. </b><i>q</i> 2.10<sup></sup><sup>8</sup><i>C</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 18 [2]: Hai điện tích điểm </b> <small>77</small>

q 4.10 C, q<sup></sup> 5.10 C<sup></sup> đặt cách nhau 0,1 m trong khơng khí. Lực tương tác giữa hai điện tích là

A. 0,18 N. B. 1,8 N. C. 0,36 N. D. 3,6N.

<i><b>Câu trắc nghiệm đúng sai. </b></i>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) </b>

ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 19: Hai điện tích </b> <small>61</small>

q 2.10 C<sup></sup> , <small>62</small>

q  2.10 C<sup></sup> đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Biết AB = 30 cm, hằng số điện <sub>0</sub>8,85.10<small></small><sup>12</sup>C<small>2</small>/Nm<small>2</small><b>. </b>

a) Hai điện tích hút nhau.

b) Điện tích q<small>2</small> đang thừa electron.

c) Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên có độ lớn là 0,4 N.

d) Cho hai điện tích tiếp xúc với nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích bằng khơng.

<b>Câu 20 [3]: Lực tương tác của hai điện tích điểm đặt trong chân </b>

khơng có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách r giữa chúng được mô

<b>tả như đồ thị hình bên. </b>

a) Đồ thị chứng tỏ lực F tỉ lệ nghịch với r. b) Giá trị của x bằng 0,4 µN.

<i><b>Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. </b></i>

<b>Câu 22: </b>Cho hai điện tích điểm q<sub>1</sub>  và 2 C q<sub>2</sub>   đặt cách nhau 15 cm trong chân không. 5 C

<small>0</small> 8,85.10

  <small></small> C<small>2</small>/Nm<small>2</small>. Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm này

<b>bằng bao nhiêu Newton (N)? ĐA: 4 </b>

<b>Câu 23: </b>Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện giống nhau xem như hai điện tích điểm, đặt cách nhau 24 cm trong khơng khí. Biết lực đẩy giữa chúng có độ lớn bằng 2, 25.10 N<sup></sup><sup>5</sup> và hằng số điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>120</small> 8,85.10

  <small></small> C<small>2</small>/Nm<small>2</small>. Điện tích của mỗi quả cầu có độ lớn bằng bao nhiêu nC?

<b>ĐA: 12 </b>

<b>Câu 24:</b> Hai điện tích điểm q<sub>1</sub> và q<sub>2</sub> đặt cách nhau 30 cm trong chân không, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn bằng 0, 4 N. Biết q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>  5 C (với q<sub>1</sub>q<sub>2</sub>) và lấy <small>922</small>

k9.10 N.m /C . Tỉ số <small>12</small>

<b>bằng bao nhiêu? ĐA: 0,25 </b>

<b>BÀI 17: KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG </b>

- Nêu được khái niệm điện trường là trường lực được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.

<b>Câu 1[1]: Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và </b>

A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. C. truyền lực cho các điện tích.

B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó. D. truyền tương tác giữa các điện tích.

<b>Câu 2[1]: Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các </b>

<b>A. hạt khác đặt trong nó. B. điện tích khác đặt trong nó. C. vật khác đặt trong nó. D. chất điện mơi khác đặt trong nó. </b>

- Sử dụng biểu thức E = Q/4πεor<sup>2</sup>, tính và mô tả được cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân khơng hoặc trong khơng khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r.

<b>Câu 3[1]: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q > 0, tại một điểm trong </b>

chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là

 

 <sup>.</sup><b><sup> D.</sup></b> 4 <sub>0</sub>

 

 <sup>. </sup>

<b>Câu 4[1]: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong </b>

chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là

 

 <sup>.</sup><b><sup> D.</sup></b> 4 <sub>0</sub>

 

 <sup>. </sup>

<b>Câu 5[1]: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q , tại một điểm trong </b>

chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

 <sup>.</sup><b><sup> D.</sup></b> 4 <sub>0</sub>

<b>C.</b> phụ thuộc độ lớn của Q. <b>D.</b> phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

<b>Câu 7[2]: Điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q (Q < 0) gây ra có chiều </b>

<b>C.</b> phụ thuộc độ lớn của Q. <b>D.</b> phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

<b>Câu 8[1]: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sai hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M </b>

do điện tích Q gây ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A.</b> Hình 1 và Hình 4. <b>B.</b> Hình 3 và Hình 4.

<b>C.</b> Hình 1 và Hình 2.` <b>D.</b> Hình 2 và Hình 3.

<b>Câu 9[3]: Cho hai điện tích Q₁ và Q₂ (</b>

Q

<sub>1</sub>

Q

<sub>2</sub> ) đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí. Vectơ cường độ điện trường tổng hợp do Q₁ và Q₂ gây ra tại M là trung điểm AB được biễu diễn như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là đúng?

<b>A.</b> Q₁ dương và Q₂ âm. <b>B.</b> Q₁ âm và Q₂ dương.

<b>Câu 10 [2]: Đặt cố định một điện tích điểm 𝑄 trong chân khơng. Một điểm M cách Q một khoảng r. </b>

Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại M là

<b>A. mặt cầu tâm 𝑄 và đi qua 𝑀. B. đường tròn tâm Q đi qua 𝑀. C. các mặt phẳng đi qua M. D. các mặt cầu đi qua M. </b>

<b>Câu 11 [3]: Một điện tích q = –1μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích q gây </b>

ra tại một điểm cách nó 1m có độ lớn là

<b>A.</b> 9.10<sup>3</sup> V/m. <b>B.</b> 9.10<sup>6</sup> V/m<b>. C.</b> 9.10<sup>9</sup> V/m. <b>D.</b> 9.10<sup>-6</sup> V/m.- Nêu được ý nghĩa của cường độ điện trường và định nghĩa được cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích đó.

<b>Câu 12[1]: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về </b>

A. phương của vectơ cường độ điện trường. C. phương diện tác dụng lực. B. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện.

<i><b>Câu 13[1]: Một điện tích dương q đặt tại điểm M trong một điện trường thì chịu tác dụng một lực </b></i>

<i>điện có độ lớn F. Độ lớn cường độ điện trường tại M được xác định bởi biểu thức nào sau đây? </i>

<b> A. </b> <i>FE</i>

 . <b>C. </b><i>E<sup>F</sup></i><sub>2</sub><i>q</i>

 .

<i><b>Câu 14 [1]: Một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường thì chịu tác dụng một lực điện </b>F.Cường độ điện trường tại M được xác định bởi biểu thức nào sau đây? </i>

<b> A. </b><i>E<sup>F</sup>q</i>

<b>Câu 15[1]: Cường độ điện trường E tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực điện F tác dụng lên </b>

một điện tích dương q đặt tại một điểm trong điện trường và độ lớn của điện tích đó. Khẳng định nào

<b>sau đây là đúng? </b>

<b>A. E tỉ lệ thuận với F. B. E tỉ lệ nghịch với q. </b>

<b>C. E phụ thuộc vào F lẫn q. D. E không phụ thuộc vào F và q. </b>

<b>Câu 16 [2]: Đặt một điện tích thử q tại một điểm có cường độ điện trường E. Nếu tăng độ lớn của điện tích thử lên gấp đơi thì cường độ điện trường tại điểm đó </b>

<b>A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp 4. D. không đổi. Câu 17 [1]: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là </b>

<b>Câu 18[3]: Một điện tích q đặt tại điểm có cường độ điện trường 25V/m. Độ lớn lực điện tác dụng </b>

lên q bằng 2.10<small>-4 </small><b>N. Độ lớn của q là </b>

<b>A. </b><i>125 C</i><b> . B. </b><i>80 C</i><b> . C.</b>2 5<i>,</i> <b> . </b><i>C</i> <b>D. </b><i>8 C</i> .

Dùng dụng cụ tạo ra (hoặc vẽ) được điện phổ trong một số trường hợp đơn giản.

<b>Câu 19[1]: Đường sức điện của điện trường do điện tích Q < 0 có dạng là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. </b>những đường cong hướng vào điện tích 𝑄.

<b>B. </b>những đường thẳng hướng vào điện tích 𝑄.

<b>C. </b>những đường cong hướng ra điện tích 𝑄.

<b>D. </b>những đường thẳng hướng ra xa điện tích 𝑄.

<b>Câu 20[1]: Đường sức điện của điện trường do điện tích Q > 0 có dạng làA. </b>những đường cong hướng vào điện tích 𝑄.

<b>B. </b>những đường thẳng hướng vào điện tích 𝑄.

<b>C. </b>những đường cong hướng ra xa điện tích 𝑄.

<b> D. </b>những đường thẳng hướng ra xa điện tích 𝑄.

<b>Câu 21[1]: Hình bên biểu diễn hệ các đường sức điện của điện trường </b>

xung quanh hai điện tích điểm A và B. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về dấu các điện tích A, B.

<b>A. A và B đều tích điện dương. </b>

<b>B. A tích điện dương và B tích điện âm. C. A tích điện âm và B tích điện dương. D. A và B đều tích điện âm. </b>

<b>Câu 22[1]: Hình dưới mơ tả điện trường tạo ra bởi hai điện tích q</b><small>1</small> và q<small>2</small>. Nhận xét nào đúng về dấu của hai điện tích?

<b>A.</b> q<small>1</small> < 0, q<small>2</small> > 0. <b>B.</b> q<small>1</small> > 0, q<small>2</small> > 0. <b>C.</b> q1 < 0, q2 < 0. <b>D.</b> q<small>1</small> > 0, q<small>2</small> < 0.

<b>Câu 23 [2]: Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C trong </b>

hình bên lần lượt là a, b, c. Ta có

A. a > b > c. B. a > c > b. C. c > a > b. D. b > a > c.

<b>Câu 24 [1]: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng các đường sức điện của một tích điện dương? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 25 [2]: Lực tác dụng lên điện tích để làm nó lệch về phía bản </b>

dương như hình vẽ bên là

<b>A. trọng lực. B. lực ma sát. C. lực điện trường. D. lực hấp dẫn. </b>

<b>TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI </b>

<b>Câu 26. </b>Một điện tích Q = 10<small>-6</small> C đặt trong khơng khí.

<b>a. Véc tơ cường độ điện trường tại M do Q gây ra được biểu diễn như hình vẽ </b>

<b>b. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách Q 2 cm bằng 22,5. 10</b><small>6</small>𝑉/𝑚 .

<b>c. Đặt tại M một điện tích q = -2.10</b><small>-6</small> C. Lực điện tác dụng lên điện tích q được biểu diễn như hình vẽ

<b>d. Sai. Độ lớn lực điện tác dụng lên q: F = qE = -2.10</b><small>-6</small>.22,5.10<small>6</small> = 45N

<b> Câu 27. </b>Hình bên mơ tả đường sức điện trường do điện tích điểm Q > 0 gây ra. Biết k = 9.10<small>9</small> Nm<small>2</small>/C<small>2</small>.

a) Vecto cường độ điện trường tại điểm M hướng về điện tích Q.

b) Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M nhỏ hơn độ lớn cường độ điện trường tại điểm N.

c) Cho Q = 4,8.10<small>-9</small> C và khoảng cách từ N đến điện tích Q là 2 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại N là 1,08.10<small>5</small> V/m.

<small>N </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

d) Gọi E là cường độ điện trường tại M do điện tích Q gây ra. Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại M là: F = Q.E

<b>Câu 28: Đặt điện tích thử </b>q cách điện tích Q0 một khoảng r trong khơng khí.

<b>a) Khơng khí đã truyền tương tác điện từ điện tích </b>Q tới điện tích q.

<b>b) Để phát hiện điện trường ta dùng điện tích thử, đặt vào trong </b>

vùng nghi có điện trường, nếu có sự tương tác chứng tỏ xung quanh đó có điện trường.

<b>c) Điện trường do </b>Q gây ra tại điểm đặt q hướng ra xa điện tích Q.

<b>d) Thay điện tích </b>qbằng điện tích 2qthì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích và cường độ điện trường đều tăng lên gấp hai lần so ban đầu.

<b>b) Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn </b>

cường độ điện trường tại M là một đường trịn tâm điện tích Qvà đi qua M.

<b>c) Tại điểm </b>A và B cách điện tích Q khoảng x và y. Giá trị củax0,1m; y0,1. 3m.

<b>d) Cường độ điện trường tại trung điểm của </b>Avà Blà 911, 62V / m.

<b>ĐA: Đ– S – Đ- S </b>

<b>Câu 31: Ngay sát bề mặt Trái Đất có các hạt bụi mịn lơ lửng trong khơng khí, người ta phân loại dựa </b>

vào kích thước của chúng như pm1, pm2.5, pm10.... Hạt bụi mịn pm2.5 thường mang điện tích dương là hạt bụi có đường kính tối đa bằng 2, 5 m. Ngày 2/2/2024 Hà Nội có chỉ số AQI (chỉ số chất lượng khơng khí) là 257 cao nhất thế giới. Chỉ số AQI có dựa vào mật độ hạt bụi mịn gần mặt đất. Vào một ngày đo đạc thực nghiệm cho thấy gần bề mặt Trái Đất ở một khu vực tại Hà Nội tồn tại điện trường theo phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới, có độ lớn cường độ điện trường không đổi trong khu vực khảo sát và bằng 110 V/m.

<b> a) Đường sức điện của điện trường trái đất ở khu vực đó như hình </b>

1.

<b>b) Các hạt bụi mịn mang điện tích sẽ chịu lực điện như hình 2. c) Một trong những nguyên nhân tăng chỉ số AQI là vì hạt bụi mịn </b>

có điện tích dương nên lực điện sẽ có chiều theo chiều điện trường,

tức là hướng từ trên xuống dưới mặt đất. Vì vậy hạt bụi khơng bị gió cuốn lên cao, mà tập trung nhiều ở gần mặt đất.

<b>d)Một hạt bụi mịn </b>pm2.5có điện tích <small>19</small>

4,8.10<sup></sup> Csẽ chịu tác dụng của lực điện có phương thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn bằng <small>20</small>

2,3.10<sup></sup> N.<b> ĐA: Đ – S – Đ- S </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 33: Máy đo cường độ điện trường TENMARS (Hình 2) là một thiết bị dùng để đo cường độ điện </b>

trường tại một điểm. Đặt một điện tích điểm Q trong khơng khí tại O , một người cầm máy đo di chuyển trên một đường thẳng từ O có đồ thị độ dịch chuyển

<b>theo thời gian như Hình 1. </b>

<b>a) Từ thời điểm t 20s</b> đến t 60s máy đo đứng yên.

<b>b) Từ thời điểm t 60s</b> đến t 80s máy đo hiển thị kết quả đo giảm dần.

<b>c) Máy đo được cường độ điện trường tại điểm</b>Agấp đôi cường độ điện trường tại điểm B.

<b>d) Điều chỉnh máy ở thang đo mV/m. Tại điểm C, máy đo hiển thị kết quả như Hình 2. Coi rằng mơi </b>

trường xung quanh chỉ có điện trường do điện tích Qgây ra. Độ lớn của điện tích Q4.10 C<sup>11</sup> .

<b>ĐA: D – S – S- D Trả lời ngắn </b>

<b>Câu 34: Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm </b>Q. Đồ thị hình bên thể hiện sự liên hệ giữa cường độ điện trường do điện tích Qgây ra theo khoảng cách r . Tại điểm A cách điện tích Qmột khoảng

x bằng bao nhiêu cm?

<b>ĐA: 1</b>

<b>Câu 35: Đồ thị hình bên thể hiện sự liên hệ giữa cường độ điện </b>

trường do hai điện tích Q<sub>1</sub>2nC, Q<sub>2</sub> theo khoảng cách r . Độ lớn điện tích <b>Q bằng bao nhiêu nC ? </b><sub>2</sub>

<b>ĐA: 4</b>

<b>Tự luận </b>

<b>Câu 36 [4]: Trong khơng khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng </b>

hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện giống nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 60<small>0</small>. Cho hằng số điện môi <small>12</small>

<small>0</small> 8,85.10

  <small></small> C<small>2</small>/Nm<small>2</small>, lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu?

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×