Giáo án 12 Chơng 4: Dao động và sóng điện từ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ng.soạn: .
Chơng IV
dao động điện từ. Sóng điện từ
tiết 36. mạch dao động.
I/ mục tiêu bài dạy:
1. k iến thức cơ bản:
- Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động
- Dao động điện tử trong mạch dao đọng
2. p hát triển t duy kỹ thuật, rèn luyện tính sáng tạo, liên hệ lý thuyết với thực tế
3.g iáo dục:
- giáo dục lòng yêu thích bộ môn
- Giáo dục tính độc lập trong suy nghĩ, thu nhận kiến thức.
II/ ph ơng pháp dụng cụ :
1.p h ơng pháp : Giảng giải + Phát vấn gợi mở
2.d ụng cụ : Mô hình mạch dao động.
III/ chuẩn bị:
Giáo viên:Sọan bài , mô hình mạch dao động
Học sinh: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong
IV/tiến trình lên lớp:
1: k iểm tra sĩ số :
Lớp Ng.giảng sĩ số
12
12
12
12
12
2: k iểm tra bài cũ :
Câu hỏi:
1-Máy biến thế có cấu tạo nh thế nào? trình bày sự biến đổi của cờng độ
dòng điện qua máy biến thế
3: b ài mới :
P
C A
B
L
Theo lý thuyết đạo hàm viết biểu
thức
1.Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động:
Xét mạch điện LC:
- Đóng K-A: Bộ nguồn P nạp điện cho tụ, tụ tích
điện làm cho điện tích tăng từ 0 đến Q
o
thì tụ
thôi không tích điện.
- Đóng K-B: Mạch kín chứa LC( gọi là mạch dao
động). Tụ phóng điện qua L theo chiều mũi tên.
- Giả sử vào thời điểm t: Tụ đang phóng điện từ
bản (+) sang bản (-).
- Tụ đóng vai trò là nguồn điện, còn cuộn cảm
đóng vai trò máy thu.
- Trong khoảng thời gian
t
vô cùng nhỏ liền sau
t
điện tích của bản (+) giảm một lợng
q
. Theo lý
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án 12 Chơng trình chuẩn Học kỳ 2-
1
Giáo án 12 Chơng 4: Dao động và sóng điện từ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dòng điện tăng qua L làm xuất
hiện s.đ.đ trong cuộn cảm.Viết
biểu thức
Viết biểu thức định luật
Ôm cho đoạn mạch.
Nhận xét về nghiệm của ph.trình
Cho kết luận về sự dao động của
điện tích của mạch dao động
Viết biểu thức năng lợng điện
trờng tức thời của tụ
Viết biểu thức dòng điện tức thời
qua cuộn cảm
thuyết đạo hàm ta có:
q =
q
t
- Vì
q
< 0
q< 0 nên i = -
q
t
= q (4.1)
- Dòng điện i tăng dần trong cuộn dây làm làm xuất
hịên trong cuộn dây một s.đ.đ cảm ứng đóng vai trò
một suất phản điện:
e = L
i
t
= L
'i
- Vì i > 0 nên e = Li (4.2)
- Từ (4.1) và (4.2) ta đợc:
e = L i = - L q (4.3)
- áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu
u = e + (R+r)i = e (4.4)
- HĐT giữa hai đầu cuộn cảm cũng là HĐT giữa hai
đầu tụ điện:
e = u =
q
C
(4.5)
hay viết đợc :
- Lq =
q
C
q +
1
q
LC
= 0 (4.6)
Các phép tính chứng tỏ (4.6) đúng tại mọi thời điểm.
Nghiệm của (4.6) có dạng:
q = Q
0
sin(
t
+
)
với
1
LC
=
(4.7)
Nhận xét: Điện tích của mạch d.đ biến thiên điều
hoàvới tần số
2. Dao động điện từ trong mạch dao động:
- Chọn điều kiện ban đầu sao cho
0
=
. Ta có:
q = Q
0
sin
t
(4.7)
Xét trong khoảng thời gian
t
vô cùng nhỏ, có thể coi
điện tích tức thời q và HĐT tức thời u là không đổi.Ta viết
đợc: u =
q
C
=
0
sin
C
Q
t (4.8)
* Năng lợng điện trờng tức thời của tụ là:
w
đ
=
1
2
qu =
2
2C
Q
sin
2
t hay
w
đ
= W
ođ
sin
2
t (4.9)
- Trong đó W
ođ
=
2
0
2C
Q
(4.10)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án 12 Chơng trình chuẩn Học kỳ 2-
2
Giáo án 12 Chơng 4: Dao động và sóng điện từ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Viết biểu thức năng lợng từ tr-
ờng tức thời của cuộn cảm
So sánh (4.10) và (4.14) rút ra
biểu thức chung và cho kết luận
về năng lợng của mạch dao động
Theo dõi kết luận của giáo viên
và ghi bài.
Theo dõi kết luận của giáo viên
và ghi bài.
- Dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là:
i = q = -
cos
t = - I
0
cos
t (4.11)
với I
0
=
0
Q
(4.12)
* Năng lợng tức thời của cuộn cảm:
w
t
=
1
2
L
i
2
=
1
2
L
2
2
0
Q
cos
2
t
vì
2
1
LC
=
nên w
t
=
2
2C
Q
cos
2
t
Hay
w
t
= W
0t
cos
2
t (4.13)
W
0t
=
1
2
LI
0
2
=
2
0
2C
Q
(4.14)
- So sánh (4.10) và (4.14) nhận thấy:
W
0t
= W
ođ
= W
0
do vậy
w
đ
= W
0
sin
2
t
w
t
= W
0
cos
2
t
- Năng lợng của mạch dao động là:
w
đ
+ w
t
= W
0
[sin
2
t + cos
2
t] = W
0
= const
Kết luận: (SGK)
4. Củng cố: - Nắm vững sự dao động điện tích của mạch dao động. .
- Hiểu thế nào là mạch dao động. Năng lợng của mạch dao động.
5. Dặn dò: - Học bài.
- Làm các bài tập SBT.
- Đọc trớc bài mới.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án 12 Chơng trình chuẩn Học kỳ 2-
3
Giáo án 12 Chơng 4: Dao động và sóng điện từ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ng.soạn: ..
Tiết 37. Điện từ trờng
I/ mục tiêu bài dạy:
1. k iến thức cơ bản: - Hiểu đợc thế nào là điện trờng biến thiên, từ trờng
Biến thiên. Điện từ trờng.
- Sự lan truyền tơng tác điện từ.
2. p hát triển t duy logic trừu tợng, rèn luyện tính sáng tạo,
liên hệ lý thuyết với thực tế
3.g iáo dục:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
- Giáo dục tính độc lập trong suy nghĩ, thu nhận kiến thức.
II/ ph ơng pháp dụng cụ :
Giảng giải - Phát vấn,gợi mở
III/ chuẩn bị:
Giáo viên:Sọan bài
Học sinh: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV/tiến trình lên lớp:
1: k iểm tra sĩ số :
Lớp Ng.giảng sĩ số
12
12
12
12
12
2: k iểm tra bài cũ :
Câu hỏi:
Trình bày sự biến thiên của điện tích trong mạch dao động?
Thế nào là mạch dao động?
3: b ài mới :
1.Điện tr ờng biến thiên và từ tr ờng biến thiên :
- Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian,nó sinh ra
một điện trờng xoáy trong vùng không gian lân cận
xung quanh nó.
- Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian,nó sinh
ra một từ trờng xoáy trong vùng không gian lân cận
xung quanh nó.
- Từ trờng xoáy là từ trờng mà các đờng cảm ứng từ
bao quanh các đờng sức của điện trờng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án 12 Chơng trình chuẩn Học kỳ 2-
4
Giáo án 12 Chơng 4: Dao động và sóng điện từ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vận dụng giải thích vì sao mạch
RLC là mạch kín
Theo dõi kết luận của giáo viên và
ghi bài.
Theo dõi kết luận của giáo viên và
ghi bài.
Theo dõi kết luận của giáo viên và
ghi bài.
- Điện trờng xoáy là điện trờng mà các đờng sức từ
bao quanh các đờng cảm ứng từ của từ trờng.
* Vận dụng đối với tụ điện:
- Khi tụ tích điện hoặc phóng điện qua dây dẫn, giữa
hai bản tụ có một điện trờng biến thiên. Điện trờng này
sinh ra một từ trờng xoáy biến thiên cùng tần số. Điện
từ trờng biến thiên này tơng đơng nh dòng điện trong
dây dẫn. Kết quả mạch kín.
2. Điện từ tr ờng:
- Không có điện trờng hay từ trờng tồn tại riêng biệt
độc lập mà chúng là hai mặt thể hiện của một môi tr-
ờng thống nhất : điện từ trờng.
- Điện trờng biến thiên sẽ sinh ra từ trờng biến và ng-
ợc lại.
- Điện trờng biến thiên, từ trờng biến thiên phụ thuộc
vào hệ quy chiếu, nghĩa là trong HQC này thì là điện
trờng b.thiên, nhng trong HQC khác thì lại là điện tr-
ờng tĩnh.
3. Sự lan truyền t ơng tác điện từ :
- Giả sử tại điểm O trong không gian có một điện tr-
ờng biến thiên E
1
không tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm
lân cận xung quanh nó một từ trờng xoáy B
1
cùng tần
số, đến lợt B
1
lại sinh ra xung quanh nó một điện trờng
xoáy E
2
cứ nh vậy, kết quả là điện từ trờng lan
truyền ngày càng xa O.
- Sau một khoảng thời gian t nào đó, đ.từ trờng lan
truyền tới điểm A cách O khoảng OA.
* Kết luận: Để tơng tác lan truyền đi xa, phải tốn
một khoảng thời gian nhất định nào đó để tơng tác
đó lan truyền từ A tới O.
4. Củng cố: - Nắm vững mối quan hệ giữa từ trờng biến thiên và điện trờng biến
thiên
- Vận dụng giải bài tập SGK.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm các bài tập SBT.
- Đọc trớc bài mới.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án 12 Chơng trình chuẩn Học kỳ 2-
B
ur
E
ur
5