Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Ngoại giao kinh tế: Hồ sơ kinh tế Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.03 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ</b>

<b>BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ</b>

<b>BỘ MÔN: NGOẠI GIAO KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ</b>

<b>Đề tài Ngoại giao kinh tế: Hồ sơ kinh tế Nhật Bản</b>

<b>Giảng viên bộ môn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà</b>

<b>Sinh viên: Trần Phú Cường – 2056110011 Vũ Tuấn Anh - 2056110008</b>

<b>Lớp K40 QHCT & TTQT</b>

<b>Hà Nội – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Chương I: Giới thiệu chung về đất nước Nhật Bản...3</b>

<i><b>1.1, Các thông tin cơ bản...3</b></i>

<b>Chương III: Quan hệ ngoại giao - chính trị với Việt Nam...8</b>

<b>Chương IV: Quan hệ kinh tế với Việt Nam...9</b>

<i><b>4.1, Hợp tác thương mại...10</b></i>

<i><b>4.2, Hợp tác đầu tư...12</b></i>

<b>4.2.1, Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)...12</b>

<b>4.2.2, Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)...15</b>

<b>Chương V: Quan hệ hợp tác với VCCI...19</b>

<b>5.1, Thỏa thuận hợp tác đã ký kết...19</b>

<b>5.2, Hoạt động VCCI đang triển khai với Nhật Bản...19</b>

<b>Chương VI: Tiềm năng xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thịtrường Nhật Bản...20</b>

<i><b>6.1, Nhóm hàng Dệt/ Hàng may mặc...20</b></i>

<i><b>6.2, Nhóm hàng Thuỷ sản/ Tơm...23</b></i>

<i><b>6.3, Nhóm hàng thực phẩm/ Rau...24</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần VII: Những địa chỉ hữu ích...32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương I: Giới thiệu chung về đất nước Nhật Bản</b>

<i><b>1.1, Các thông tin cơ bản </b></i>

<b>Tên nước: Nhật Bản (Japan)Thủ đô: Tokyo</b>

<b>Quốc khánh: 23/12Diện tích: 377.915 km2</b>

<b>Dân số: Dân số hiện tại của Nhật Bản là 124.832.417 người vào ngày</b>

17/12/2023 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Nhật Bản hiệnchiếm 1,55% dân số thế giới. Nhật Bản đang đứng thứ 11 trên thế giới trongbảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Nhật Bảnlà 342 người/km2. Độ tuổi trung bình ở Nhật Bản là 49,6 tuổi.

<b>Khí hậu: Đa dạng từ khí hậu nhiệt đới ở miền Nam tới khí hậu lạnh ở miền</b>

Bắc, mùa hè (tháng 6-8) khí hậu thường ngột ngạt, khó chịu, mùa đơng thườnglạnh, độ ẩm thấp và có tuyết.

<b>Ngơn ngữ: Tiếng Nhật</b>

<b>Tôn giáo: Thần đạo và Phật giáo là tơn giáo chính ở Nhật Bản. Dân số ước tính</b>

của cả hai tôn giáo gần như bằng nhau khoảng 70,4% người Nhật theo Thần đạovà 69,8% theo đạo Phật. Hầu hết người Nhật xác định cả Thần đạo và Phật giáovà hai tơn giáo cùng tồn tại.

Tơn giáo chính khác ở Nhật Bản là Cơ đốc giáo, mặc dù chỉ khoảng 1,5% dânsố tự xác định là Cơ đốc giáo. Khoảng 6,2% dân số tự xác định là "khác," nhómnày bao gồm Hồi giáo, Đạo Baha’i, Hindu, Do Thái và thuyết vật linh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

● Phật giáo và Thần đạo – 92,3%● Kitô giáo – 1,5%

● Khác và phi tôn giáo – 6,2%

<b>Đơn vị tiền tệ: Đồng Yên (JPY) - Tỷ giá 1USD = 142,12 Yên, 1 Yên =</b>

<b>Múi giờ: GMT + 9</b>

<b>Thể chế: Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý</b>

quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến phápcó thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ.

<b>Thủ tướng: Fumio Kishida (từ tháng 10/2021, là Thủ tướng thứ 100 của Nhật</b>

<i><b>1.3, Đường lối đối ngoại</b></i>

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản tiếp tục được duy trì và củng cố qua các đờiThủ tướng. Cụ thể là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Củng cố quan hệ đồng minh Nhật Bản – Hoa Kỳ

- Hiện thực hóa tầm nhìn về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do vàrộng mở.

- Tiếp tục hợp tác với các nước thuộc Bộ tứ (QUAD - gồm Mỹ, Nhật Bản, Úcvà Ấn Độ)

cùng các đối tác tại khu vực và Châu Âu.

- Cải thiện quan hệ với Hàn Quốc, Nga và Triều Tiên

<i><b>1.4, Con người</b></i>

Người Nhật Bản có tinh thần cầu tiến và nhạy cảm với những thay đổi trên thếgiới. Sẵn sàng tiếp nhận những cái mới nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình.Họ đề cao cái chung, cái tập thể, gạt bỏ cái tôi cá nhân. Việc giữ gìn sự nhất trí,thể diện và uy tín là quan trọng nhất.

<b>Chương II: Tình hình kinh tế Nhật Bản2.1, Tổng quan</b>

Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc.Tháng 3 năm 2011, thảm họa kép sóng thần và động đất tại vùng Đông BắcNhật Bản đã khiến nước này rơi vào tình trạng vơ cùng khó khăn. Hiện nay,Nhật Bản đang thực hiện tái cơ cấu, khôi phục lại nền kinh tế sau năm suy thoáikinh thế 2023 nghiêm trọng nhất trọng lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Năm2023 (Dựbáo)

GDP theo sức mua(tỷ USD)

Tăng trưởng GDP(%)

GDP theo đầungười (USD)

44.968,2 34.960,6 39.986,9 33.815,3 33.950

Tỷ lệ thất nghiệp(%)

Kim ngạch xuấtkhẩu (tỷ USD)Mặt hàng chính: Xemáy, linh kiện bándẫn, máy vănphịng, hố chất …

859,17 775,05 785,06 921,21

Kim ngạch nhập 782,08 799,67 798,65 905,09

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khẩu (tỷ USD)Mặt hàng chính:Ngun liệu, nănglượng, hóa chất, dệtmay

<b>2.2, Các ngành kinh tế mũi nhọn</b>

Trong những năm cuối thế kỷ 19, q trình cơng nghiệp hóa (Phú quốc cườngbinh) tại Nhật Bản dưới sự khởi xướng và dẫn dắt của vua Minh Trị diễn ramạnh mẽ, đất nước phát triển vượt bậc, đến đầu thế kỷ 20, Nhật Bản đã trởthành quốc gia có trình độ hiện đại hóa cao nhất châu Á, sánh ngang với cáccường quốc châu Âu.

Đặc biệt từ sau năm 1945, Nhật Bản tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.Ngày nay, Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kì.Trong quá trình phát triển, Nhật Bản đã tổ chức lại nền kinh tế, phát triển một sốngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu. Các ngành công nghiệp mũinhọn hàng đầu thế giới của Nhật Bản bao gồm một số ngành như: Công nghiệpchế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máytính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng :đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh… Các sản phẩm cơng nghiệpnói trên được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới.

Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịchvụ… thu nhập của người Nhật Bản rất cao. Bình quân GDP đầu người của NhậtBản thuộc top hàng đầu thế giới. Chất lượng cuộc sống người dân cao và ổn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Kinh tế Nhật Bản hiện nay gồm 3 ngành chính:

● Dịch vụ: chiếm 69,89% GDP (thương mại và tài chính)

● Cơng nghiệp: chiếm 28,8% GDP (chế tạo tàu biển, xe hơi, xe gắn máy)● Nông nghiệp: chiếm 0,95% GDP (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản)

<b>Chương III: Quan hệ ngoại giao - chính trị với Việt Nam</b>

Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ 21/9/1973(năm 2023 là kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao).

Nhật Bản có Đại sứ quán tại Hà Nội và Lãnh sự qn tại Thành phố Hồ ChíMinh.

Việt Nam có Đại sứ quán tại thủ đô Tokyo; Tổng lãnh sự ở thành phố Osaka(miền Trung) và thành phố Fukuoka (miền Nam); Văn phòng lãnh sự danh dựthứ nhất ở thành phố Nagoya (Aichi) và ở thành phố Kushiro (Hokkaido).

Từ đó đến nay, lãnh đạo hai nước thường xuyên có các chuyến thăm cấp cao.Nguyên Thủ tướng Suga Yoshihide ngay sau khi nhậm chức đã chọn Việt Namlà điểm đến nước ngoài đầu tiên (tháng 10/2020). Ngay sau Đại hội Đảng toànquốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Nguyễn Xn Phúc,Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm cấp cao trực tuyến với Thủtướng Nhật Bản. Đây chính là biểu hiện của mối quan hệ tin cậy cao giữa hainước và là động lực to lớn để thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ Việt Nhật. Tân Thủtướng Fumio Kishida đã nhiều năm đảm nhận vai trò tổng thư ký Liên minhNghị sĩ hữu nghị Nhật - Việt. Vì vậy, ơng rất quan tâm và hiểu biết về chính trịViệt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng NhậtBản Kishida Fumio tiến hành thăm chính thức Việt Nam từ ngày 30/4 -01/5/2022.

Tối ngày 30/4/2022, ngay sau khi Thủ tướng Nhật Bản đến Thủ đơ Hà Nội, Thủtướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp gỡ thân mật với Thủ tướngKishida Fumio.

Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh quan hệĐối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản đang tiếp tục phát triển tốtđẹp, hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hai bên đang tích cực chuẩn bị các hoạt độngkỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2023.

Vào ngày 26/11/2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng ĐoànĐại biểu Cấp cao Việt Nam rời Thủ đơ Hà Nội, lên đường thăm chính thức NhậtBản từ ngày 27-30/11/2023.

Đây là chuyến thăm chính thức Nhật Bản đầu tiên của Chủ tịch nước Võ VănThưởng trên cương vị Người đứng đầu Nhà nước và là chuyến thăm Nhật Bảnthứ tư của các Chủ tịch nước Việt Nam kể từ khi 2 nước thiết lập quan hệ ngoạigiao.

Sau hội đàm hai nhà lãnh đạo cùng ra Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệViệt Nam - Nhật Bản lên Đối tác Chiến lược tồn diện vì hịa bình và thịnhvượng tại châu Á và trên thế giới Đây là sự kiện quan trọng, mở ra chương mớitrong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển thực chất, toàn diện, hiệu quả,gắn kết chặt chẽ, đáp ứng lợi ích của hai bên, đóng góp vào hịa bình, ổn định,hợp tác, phát triển ở khu vực và thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chương IV: Quan hệ kinh tế với Việt Nam</b>

Nhật Bản luôn là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam; là nước tài trợ ODAlớn nhất, là nhà đầu tư số 2 và là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam.Quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước tiếp tục phát triển và ngày càng tốt đẹp.

<i><b>4.1, Hợp tác thương mại</b></i>

Ngày 14/11/2003, ký kết Hiệp định bảo hộ thúc đẩy và tự do hóa đầu tư Việt –Nhật, tạo cơ sở thuận lợi và thúc đẩy các nhà đầu tư Nhật Bản tăng cường đầutư vào Việt Nam.

Ngày 25/12/2008, ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản(VJEPA). VJEPA là một thỏa thuận song phương mang tính tồn diện bao gồmcác lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiệnmôi trường kinh doanh, di chuyển lao động, hợp tác về tiêu chuẩn kỹ thuật…Ngoài ra Việt Nam và Nhật Bản còn ký kết một số hiệp định thương mại như:Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) năm 2008;Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm2019); Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020.

Kim ngạch ngoại thương Việt Nam – Nhật Bản mang tính bổ trợ và tăng dầnđều qua các năm.

<b>KIM NGẠCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN (đơn vị: tỷUSD)</b>

Năm Việt Nam xuấtkhẩu sang NhậtBản

Việt Nam nhậpkhẩu từ Nhật Bản

Tổng kimngạch xuấtnhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2022 25 24 50

<i>(Nguồn: Tổng cục Hảiquan)</i>

ODA của Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản vớihơn hàng ngàn dự án, cụ thể trong các lĩnh vực:

- Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế

- Xây dựng và cải tạo các cơng trình giao thơng và điện lực- Phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn- Phát triển giáo dục và đào tạo y tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Bảo vệ môi trường

Những hợp tác nổi bật kể từ khi Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Namgóp phần củng cố nền tảng phát triển kinh tế của Việt Nam phải kể đến các dựán lớn như: phát triển các tuyến đường cao tốc như Quốc lộ 1, đường cao tốcBắc Nam, xây dựng các cơng trình cảng như cảng Lạch Huyện, cảng hàngkhông quốc tế Nội Bài, xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện gió,điện mặt trời… Trong lĩnh vực y tế, bên cạnh việc nâng cao chất lượng các bệnhviện nòng cốt như Bệnh viện Bạch Mai, Nhật Bản cũng hợp tác hỗ trợ Việt Namsản xuất 100% vaccine sởi, rubella phục vụ Chương trình tiêm chủng mở rộng.Trong lĩnh vực giáo dục, Nhật Bản đã và đang hợp tác với Đại học Cần Thơ hơn50 năm qua và trong những năm gần đây, Nhật Bản tiếp tục góp phần đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam thông qua dự án hợp tác với Đạihọc Việt Nhật (VJU) và các khóa đào tạo tại Nhật Bản. Ngoài ra, Nhật Bảncũng đang triển khai các hỗ trợ đối với Việt Nam trong một số lĩnh vực mới nhưcải thiện khuôn khổ pháp lý, phịng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khíhậu. Trong tương lai, Nhật Bản sẽ tiếp tục đóng góp cho sự phát triển bền vữngcủa Việt Nam thơng qua hợp tác cả phần cứng và phần mềm, góp phần thúc đẩymối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát triển.

<b>VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA NHẬT BẢN CHOVIỆT NAM</b>

Đơn vị: Triệu USD

Năm ký kết Tổng ODA vàvốn vay ưu đãi

Viện trợ Vay ưu đãi Vốn vayODA

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4.2.2, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)</b>

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tính đến tháng 7 năm 2023, Nhật Bảnlà nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 3 tại Việt Nam (chỉ sau Singapore và Hàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Quốc), dòng vốn FDI của Nhật Bản đã hiện diện ở 57/63 tỉnh, thành của ViệtNam. Nhật Bản chiếm 15,7% FDI vào Việt Nam, đứng thứ ba về giá trị và thứhai về số lượng dự án. Nhật Bản có 5.143 dự án FDI còn hiệu lực tại Việt Namvới tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 70.96 tỷ USD, đứng thứ 3 trong số 141 quốcgia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.

Năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam dự báo có lãi tronghoạt động kinh doanh là 59,5%, tăng 5% so với năm 2021. Đặc biệt, các dự ánquy mô lớn mà các Tập đoàn kinh tế đa quốc gia hàng đầu của Nhật Bản như:Canon, Panasonic, Toyota, Honda, Yamaha, Suzuki, Mitsubishi, Sumitomo…đầu tư vào Việt Nam đã kéo theo rất nhiều nhà đầu tư vệ tinh vào Việt Nam.Năm 2022, kinh tế Việt Nam tiếp tục khởi sắc với tốc độ tăng trưởng đạt 8,02%,cao nhất trong 10 năm qua. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với các nước năm2022 đạt 732,5 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay….

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2022 ước đạt gần22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài thực hiện cao nhất trong 5 năm qua. Với kết quả thu hút FDI tích cực,Việt Nam lần đầu tiên được Liên hợp quốc đưa vào danh sách 20 quốc gia thuhút FDI hàng đầu thế giới.

Chính phủ Nhật có 2 chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Nhật đầu tư vào Việt Nam,đó là:

- Hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp Nhật Bản di dời, chuyển một phần hoặcchuyển toàn bộ hoạt động sản xuất đang hoạt động tại một nước sang Việt Nam.- Hỗ trợ cho những doanh nghiệp Nhật đã và đang đầu tư tại Việt Nam để mởrộng quy mô đầu tư ở một tỉnh thành khác cũng tại Việt Nam. Tập trung chủyếu là các doanh nghiệp lĩnh vực chế biến chế tạo và chế biến lương thực thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Các lĩnh vực mà Chính phủ Việt Nam ưu tiên thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản là:điện tử; chế biến nông, thủy sản; công nghệ môi trường và tiết kiệm nănglượng; máy và thiết bị nơng nghiệp; đóng tàu; ô tô và phụ tùng ô tô.

<b>ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực côngnghiệp chế biến, chế tạo, điện tử, công nghệ cao, sản xuất, phân phối điện, hoạtđộng kinh doanh bất động sản, bán buôn và bán lẻ, khai khoáng… Đây đều làcác lĩnh vực phù hợp với chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam.Nhật Bản hiện đã có đầu tư tại 57 tỉnh, thành phố của Việt Nam, trong đó tỉnhThanh Hóa là địa phương dẫn đầu về vốn đầu tư của Nhật Bản với 20 dự án,tổng vốn đầu tư trên 12,57 tỷ USD. Tiếp theo là Hà Nội, Bình Dương, TP Hồ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Một số dự án tiêu biểu của nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam như: Dự án Cơngty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn, tổng vốn đầu tư là 9 tỷ USD; Dự án Thànhphố Thông minh, tổng đầu tư là 4,13 tỷ USD với mục tiêu đầu tư xây dựng khuđô thị thông minh, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội bao gồmTrung tâm tài chính thương mại, nhà trẻ, vườn hoa công viên, khu nhà ở dự ánđầu tư tại Hà Nội; Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2,tổng đầu tư là 2,79 tỷ USD tại Thanh Hóa.

Những dự án nổi bật gần đây bao gồm: Nhà máy điện khí LNG được cấp phépnăm 2022 (do Marubeni và Tokyo Gas đầu tư), AEON Mall Hue và dự án nhàmáy nước giải khát Suntory-PepsiCo được cấp phép năm 2023.

Mới đây, tại Bình Dương đã có thêm nhiều dự án FDI lớn của Nhật Bản đầu tưthêm và mở rộng sản xuất như dự án của Công ty Nitto Denko Việt Nam sẽkhởi công giai đoạn 6 nhà máy với tổng vốn đầu tư hơn 113 triệu USD; Công tyTNHH MTV SKM Việt Nam khởi công thêm nhà máy 10 triệu USD; Công tyYUWA Việt Nam nhận giấy phép xây dựng thêm dự án có tổng vốn đầu tư 40triệu USD…Cùng với đó, Panasonic Electric Works Việt Nam đang mở rộng hệthống sản xuất và xây dựng một toà nhà mới ngay trong nhà máy, dự kiến sẽ đivào hoạt động vào năm 2023. Hiện, Nhật Bản có khoảng 350 dự án với tổngvốn đầu tư 5,9 tỷ USD tại Bình Dương...

<b>Chương V: Quan hệ hợp tác với VCCI5.1, Thỏa thuận hợp tác đã ký kết</b>

VCCI có quan hệ hợp tác chặt chẽ và hiệu quả với các tổ chức kinh tế hàng đầucủa Nhật Bản như JETRO, Nippon Keidanren, JCCI và các Phòng thương mạiđịa phương, Keizai Doyukai.

VCCI đã ký thỏa thuận hợp tác với các tổ chức sau:

</div>

×