Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu ứng dụng GIS trong công tác giải phóng mặt bằng thuộc dự án phát triển giao thông đô thị (ví dụ dự án Đường vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy – Chợ Mơ – Ngã Tư Vọng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.43 MB, 105 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Phạm Lê Tuấn

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC

GIẢI PHONG MAT BANG THUOC DU ÁN PHÁT TRIEN

GIAO THONG ĐÔ THI (Vi DỤ DỰ AN DUONG VANH DAI 2,

DOAN VINH TUY - CHO MO - NGA TU VONG)

<small>Hà Nội - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Phạm Lê Tuấn

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC

GIẢI PHONG MAT BẰNG THUỘC DU ÁN PHÁT TRIEN

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ (VÍ DỤ DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,ĐOẠN VĨNH TUY - CHỢ MƠ - NGÃ TƯ VỌNG)

Chuyên ngành: Quản lý đất đaiMã số: 60850103

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS.TS. Phạm Quang Tuấn PGS.TS. Trần Quốc Bình

<small>Hà Nội - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả

của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình

<small>nào khác.</small>

<small>Tác giả</small>

Phạm Lê Tuan

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LOI CAM ON

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Dia lý,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng

dạy, truyền đạt cho tơi những kiến thức hữu ích về quản lý đất đai làm cơ sở cho tôi

<small>hoản thành luận văn này.</small>

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS. Trần Quốc Bình, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hồn thànhluận văn tốt nghiệp.

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH Một thành viên Khảo sát và Do

<small>đạc Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng, UBND phường Vĩnh Tuy đã nhiệt tìnhgiúp đỡ, cung câp sơ liệu cho tơi hồn thành luận văn này.</small>

<small>Tôi xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Học viên</small>

Phạm Lê Tuấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

MỞ ĐẦU...- 5c 5c 2122121 21211211211111111211211 1111121111111. .1 111 geerre. 1

CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE UNG DUNG GIS TRONG CONG TAC

GIẢI PHONG MAT BẰNG THUOC DỰ AN GIAO THONG ĐÔ THỊ... 51.1. Tổng quan về cơng tac giải phóng mặt bang trong các dự án giao thông đô thị... 5

1.2. Tổng quan về công tác xây dựng CSDL đất đai...- --22-52ccccceczzsrsrred 11

1.3. Tổng quan về GIS và ứng dụng của GIS...----¿- 2: ++c+++cx+zzxvzxesrxesree 17

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ DỰ ÁN

DUONG VÀNH DAI 2 (ĐOẠN VĨNH TUY - CHỢ MO - NGA TƯ VỌNG)... 242.1. Khái quát về Dự án đường Vành đai 2...--¿- 2¿©2+¿©++2x++zxzrxerxeerxesree 242.2. Đánh giá tong quan các nguồn bản đồ phục vu dự án đường Vành đai 2... 26

2.3. Quy trình xây dung cơ sở dữ liệu đất đai cho dự án tuyến đường Vành đai 2 ....28

2.4. Xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng

<small>thuộc Dự án đường Vành dai 2...-- -.-- - 13c 1123112 11191111 HH ng net 33</small>

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TỐN

CUA CƠNG TÁC GIẢI PHONG MAT BẰNG THUỘC TUYẾN DUONG

VÀNH DAI 2 (DOAN VINH TUY - CHỢ MO - NGÃ TƯ VỌNG)... 53

<small>3.1. Xác định diện tích trong, ngồi chi giới đường đỏ phục vu cơng tác giải phóng</small>

<small>0i)80 8h33. 53</small>

3.2. Tinh giá bồi thường cho đất dai, nhà ở va tài sản trên dat... 58

3.3. Công bồ thông tin quy hoạch và thu nhận phản hồi của người dân ... 69

.430009/.901/.0.9i58)16 001031357... ... 81TAI LIEU THAM KHẢO...- 5c St EEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEkrkerkrkerkrer 82

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Cac Feature Class sau khi tách chiết dit liệu...---:---5¿cscccs¿ 39Bảng 2.2: Mã vị trí các con đường tuyến đường Vành đai 2...--2-52-55¿ 49Bang 2.3: Giá đất theo khung giá Nhà nước tại dia bàn nghiên cứu...- 49Bang 3.1: Hệ số điều chỉnh theo QD số 368/QĐ-UBND ...---2-c5-c5¿ 62Bảng 3.2: Giá bồi thường nhà ở đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng

theo Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND. ...-- 2-5252 +EckeEEEEeEkeErrrrrerree 65

Bảng 3.3: Giá bồi thường về đất của 5 hộ dân trên địa bàn phường Vĩnh Tuy

<small>tại dự án xây dựng đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng thuộc đường</small>

<small>M6 c0 ... 68</small>

Bảng 3.4: Các thành phan trong sơ đồ ca sử dụng ...-.----¿---¿©c+csz+cxeccea 72Bang 3.5: Một số ca sử dụng đối với từng tác nhân...---- - 5 s+cs s+zzzezcee 72Bảng 3.6: Các thành phan trong sơ đồ hoạt động của hệ thống WebGIS... 73Bang 3.7: Các thành phan trong sơ d6 lớp...--- 2 2 2 +E£+E+£E£EEeExEzEezrerxee 74

<small>Bang 3.8: Lop Thu dat 0111077 ..ốỐẦ... 75</small>

<small>Bang 3.9: Lớp y kien phan hOI...-.- 5-5 xxx ng ng nh nrệp 75</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Các thành phần của GIS ...--¿- 2-22 ©5£22E22E++2EE£EEESEErEErerkesrkesred 17Hình 1.2: Chức năng chồng xếp các lớp thơng tin của GIS ...--- 2-¿ 19

<small>Hình 1.3: Minh họa các chức nang Union va Intersect ... .- 555cc ssersee 19</small>

Hình 1.4: Ứng dụng WebGIS hỗ trợ trên các thiết bị...- 5c 5c StccccEvskeEerxsxereree 22

Hình 2.1: Tuyến đường Vành dai 2... ¿22-2 SSSSE‡EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrerkee 24

<small>Hình 2.2: Đoạn Vinh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng...-.ccScccssseereeresee 25</small>

Hình 2.3: Quy trình xây dung CSDL đất đai...---2- 2-52 2E++£e£xerxezrxsrkrree 29

Hình 2.4: Kiểm tra tổng số thửa và số nhãn nhận được ...--- ¿se s+x+zecxz 37

<small>Hình 2.5: Bảng thuộc tính lớp Moc KV ... ship 41</small>

<small>Hình 2.6: Bảng thuộc tính lớp Dia_phanphuong... -- 5+ s-ss+s++s+ssxsss2 42</small>

<small>Hình 2.7: Bảng thuộc tính lớp Thua__ đat...- - 555 +25 **kseseereserrsersrrrske 44Hình 2.8: Bảng thuộc tính lớp Nha_TSGLVÌD...- .-- c 3S + srsseerrseree 45</small>

Hình 2.9: Kết quả và bảng thuộc tính lớp Quy_hoach_VD2...---2- 5:52 46

<small>Hình 2.10: Bảng thuộc tính lớp CSDL,_DiaChinh... ..- --- 55 55+ S<<<+x+exsersez 47</small>

Hình 2.12: Siêu dit liệu của tuyến đường Vành đai 2...-- -2- s55 z+czzzcce2 51Hình 3.1: Mẫu hồ sơ kỹ thuật thửa dat tuyến đường Vanh đai 2... 53

<small>Hình 3.2: Quy trình tính diện tích trong ngồi chỉ giới đường đỏ...--- 55Hình 3.3: Bảng thuộc tính lớp Thua_dat_ DT CGDD... 5525 s+xssceseesee 56Hình 3.4: Gan dữ liệu diện tích trong và ngồi chỉ giới đường đỏ... - -- 57Hình 3.5: Bảng thuộc tính lớp CSDL_ Chuan... .-- 55 555 * +2 *++srsserssereereses 58</small>

Hình 3.6: Quy trình tính bồi thường cho đất và nhà ở trên đất...-..---- 60Hình 3.7: Gan hệ số điều chỉnh theo QD 368/QĐ-UBND ... - 2 csserse+ 62Hình 3.8: Kết quả tính giá bồi thường về đất đai ...-- ¿5c cccsccscczezrerree 63Hình 3.9: Lựa chọn các ngơi nhà nằm trong chỉ giới đường đỏ...--- 64Hình 3.10: Tinh tổng giá bồi thường về nhà ở cho 1 thửa đất...--- -- 66Hình 3.11: Kết quả tinh giá bồi thường nhà ở và đất ở...---:----c¿cs¿©cs¿ 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Hình 3.12:</small>

<small>Hình 3.13:</small>

<small>Hình 3.14:Hình 3.15:Hình 3.16:</small>

<small>Hình 3.17:</small>

<small>Hình 3.18:Hình 3.19:Hình 3.20:</small>

Kết quả tính giá bồi thường bằng GIS...-- ¿5c s5+c++£zezeered 68

Sơ đồ ca sử dụng của hệ thong "— 71

Mơ hình co sở đữ liệu hệ thống được thé hiện bằng sơ đồ lớp ... 74

<small>Doan mã hiển thị lớp “CSDL_Giadat” lên Web trong Mapfile... 76</small>

Giao diện chính của hệ thong ¬ 77Tra cứu thơng tin thửa dat ...ccecceccescsseeseesessessesseseseeseesessesessesesesesees 78Đóng góp ý kiến phản hOie....cecccecccssesssessssssesssecssessessecssecsessseessecsseeseeess 78Thiết lập quản trị người UN... eececccccsescsesssesssesstessecssesstessesssessseeseee 79Chức năng tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi...---- 5. 79

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CHỮ VIET TATBT, HT & TĐC Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

GCNQSDD Giấy chứng nhận quyền sử dung dat

GIS Geographic Information System - Hệ thống thơng tin địa lý

GPMB Giải phóng mặt bằngUBND Ủy ban Nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ ĐÀU1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia đang có tốc độ phát triển mạnh mẽ, tỷ lệ dân số ở đôthị ngày càng tăng cao, dự kiến trên 50% vào năm 2025. Theo quy hoạch chungxây dựng Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội là thủ đơ có quymơ lớn, tầm cỡ quốc tế, là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn

về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Trong giai đoạn đầu

của đồ án quy hoạch, Hà Nội ưu tiên xây dựng mạng lưới giao thông công cộngnhằm phát triển giao thông đô thị đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và đi lại của

<small>người dân.</small>

Công tác đo đạc bản đồ phục vụ lập quy hoạch tại Hà Nội đã được triển khaitừ lâu nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước về đất đai, đảm bảo lập quy hoạch

chính xác, tiết kiệm và được thực hiện trong thời gian nhanh nhất. Tuy nhiên, dtr

liệu bản đồ được lưu trữ thủ công tại các đơn vị đo đạc và Sở Tài nguyên và Môitrường, chưa được triển khai xây dựng cơ sở đữ liệu. Người dân và các bên liênquan muốn tiếp cận nguồn thông tin về bản đồ hiện trạng cũng như thông tin về quy

hoạch đa số là gặp rất nhiều khó khăn.

Tuyến đường Vành đai 2 từ cầu Nhật Tân (quận Tây Hỏ) đến cầu Đông Trù(quận Long Biên) là tuyến đường giao thông quan trọng của Hà Nội trong tương lai

gần. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 2 được chia thành nhiều giaiđoạn, trong đó đoạn Cầu Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng dự kiến sẽ được triển

khai vào năm 2018. Hiện nay, cùng với công tác đo đạc ban đồ, lập phương án quyhoạch, thì việc xây dựng cơ sở dir liệu phục vụ xây dựng, triển khai dự án và cơngtác bồi thường giải phóng mặt bằng của tuyến đường Vành đai 2 cũng đang đượcThành phố quan tâm và chỉ đạo thực hiện.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc ứng dụng hệthống thông tin địa lý (GIS) vào các lĩnh vực của đời sống ngày càng nhiều. Mộttrong số những ứng dụng thường được sử dụng nhất là ứng dụng GIS xây dựng cơ

sở dữ liệu và giải quyết các bài tốn trong cơng tác đền bồi thường giải phóng mặt

bằng như tính diện tích trong và ngồi chỉ giới đường đỏ phục vụ cơng tác thu hồiđất, tính giá bồi thường nhà ở và tài sản gắn liền với đất, công khai thông tin quy

hoạch trên WebGIS.... Hệ thong GIS với vai trò va các chức nang cua minh dang

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ngày càng khang định được vị thé và tam ảnh hưởng quan trọng đến các lĩnh vực

trong cơng tác quản lý đất đai nói chung và trong cơng tác giải phóng mặt bằng nóiriêng. Do đó, tôi đã lựa chon dé tài: “Nghiên cứu ứng dung GIS trong cơng tác giảiphóng mặt bằng thuộc dự án phát triển giao thơng đơ thị (ví dụ dự án Đường Vành

<small>đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng)”.</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai và giảiquyết một số bài tốn phục vụ cơng tác giải phóng mặt bằng thuộc dự án giao thơng

<small>đơ thị, thử nghiệm tại đường Vành đai 2 (đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã TưVọng).</small>

<small>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

- Nghiên cứu tổng quan về các chính sách, quy định của Nhà nước về bồithường giải phóng mặt bằng.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong công tác chuẩn hóa bản đồ, xâydựng, quản lý cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đất đai và áp dụng xây dựng

cơ sở dữ liệu tuyến đường Vành đai 2.

- Ứng dụng công nghệ GIS giải quyết một số bài tốn liên quan đến cơng tácgiải phóng mặt bằng tuyến đường Vành dai 2.

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: thu thập các văn bản pháp quy củaNhà nước có liên quan đến cơng tác giải phóng mặt bằng. Thu thập thơng tin về

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, các quyết định, văn bảncủa UBND thành phố Hà Nội, UBND các quận và phường có liên quan đến tuyến

đường Vành đai 2. Thu thập dữ liệu bản đồ được thành lập phục vụ cơng tác giải

phóng mặt bằng tuyến đường Vành đai 2.

Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: từ nguồn tài liệu, số liệu thu thậpđược, dé tài tiến hành nghiên cứu và tổng quan về cơng tác giải phóng mặt bằng,cơng tác xây dựng CSDL đất đai tại Việt Nam. Phân tích xử lý đữ liệu thu thập vềgiá đất, mã vị trí, hệ số điều chỉnh giá đất làm cơ sở xây dựng CSDL giá đất và tính

giá bồi thường về đất và nhà ở trên đất.

Phương pháp bản đồ và GIS: sử dụng cho việc chuẩn hóa bản đồ, chuẩn hóadữ liệu khơng gian, dữ liệu thuộc tính, xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai phục vụ công

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tác giải phóng mặt bang. Sử dụng chức năng chồng xếp, phân tích dir liệu để giảiquyết các bài tốn có liên quan đến cơng tác giải phóng mặt bằng các dự án phát

triển giao thông đô thị như: tính diện tích đất nằm trong chỉ giới đường đỏ, xác địnhgiá trị bồi thường về nhà ở, đất ở cho tất cả các thửa đất.

Phương pháp thiết kế có cau trúc: Sử dụng ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất

UML (Unified Modeling Language) dé thiết kế hệ thống thông tin dưới dạng các sơ

đồ UML chuẩn bao gồm sơ đồ ca sử dụng, sơ đồ hoạt động, sơ đồ lớp của CSDL.

Dữ liệu của dự án được đưa lên hệ thống WebGIS dé công khai thông tin quy hoạch

<small>đên tât cả người dân và các bên liên quan.</small>

<small>5. Phạm vỉ nghiên cứu</small>

Phạm vi không gian nghiên cứu: Tuyến đường Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy

-Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng thuộc địa bàn các phường Minh Khai, Vĩnh Tuy, Đồng

<small>Tâm quận Hai Bà Trưng, phường Mai Động quận Hoàng Mai, phường Phương Mai</small>

quận Đống Đa, phường Phương Liệt quận Thanh Xuân.

Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu ở các nội dung sau:

- Xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai phục vụ công tác giải phóng mặt bang;

- Giải quyết một số bài tốn ứng dụng bang GIS trong cơng tác giải phóng

7. Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Đề xuất được quy trình xây dựng cơ sở dit liệu đất đai từ các nguồn ban đồ

phục vụ cơng tác giải phóng mặt bang.

- Đề xuất được quy trình ứng dụng cơng nghệ GIS giải quyết một số bài tốnphục vụ cơng tác giải phóng mặt bằng.

8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Xây dung cơ sở dữ liệu đất đai tuyến đường Vành đai 2 gồm các dit liệu vềđịa chính, nền địa lý, quy hoạch sử dụng dat, giá đất,...

Áp dụng để giải quyết một số bài tốn giúp cho cơng tác bồi thường giảiphóng mặt băng được thực hiện nhanh chóng và thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của

<small>các bên liên quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về vấn đề ứng dụng GIS trong cơng tác giải phóngmặt băng thuộc dự án giao thông đô thi.

- Chương 2: Xây dựng cơ sở dit liệu đất đai phục vụ dự án đường Vành đai 2

<small>(đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng).</small>

- Chương 3: Ứng dụng GIS giải quyết một số bài tốn của cơng tác giải phóng

mặt bằng thuộc tuyến đường Vành đai 2 (đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Theo khoản 11 Điều 3, Luật đất đai năm 2013, thu hồi đất được định nghĩa

như sau: Nhà nước thu hồi dat là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dungđất của người được Nhà nước trao tặng quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất củangười sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai [10].

Trong Luật đất đai và Luật Xây dựng hiện hành khơng có định nghĩa trực

tiếp thé nào là giải phóng mặt bằng. Có thé nói, giải phóng mặt bằng hay giải tỏa

mặt bằng là một q trình “làm sạch” diện tích dé bó trí dự án cả về pháp lý và vậtchất thơng qua việc thực hiện di dời các cơng trình xây dựng, vật kiến trúc, cây cối,hoa màu và một bộ phận dân cư trên một diện tích đất nhất định nhằm thực hiện quy

<small>hoạch, cải tạo xây dựng cơng trình mới.</small>

Trên thực tế, khái niệm “giải phóng mặt bằng” được dùng phơ biến hiện naylà khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh, lợi íchquốc gia, lợi ích cơng cộng và phát triển kinh tế.

Giải phóng mặt bang (GPMB) là việc làm bắt buộc khi thực hiện các cơngtrình xây dựng ảnh hưởng đến tiến độ cơng trình. GPMB trong phát triển hạ tanggiao thông đô thị lại đặc biệt quan trọng vì nó liên quan đến nhiều cá nhân, tơ chứcvà nhiều ngành nghề trong xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công của cácdự án, điều này địi hỏi cần tiến hành GPMB thận trọng, nhanh chóng và đưa ra các

phương án hiệu quả nhất.

1.1.2. Cơ sở pháp lý của cơng tác giải phóng mặt bằng

Chính sách bồi thường, GPMB là nhiệm vụ quan trọng luôn được Đảng vaNhà nước quy định thông qua các văn bản pháp luật, bởi đây là cơ sở dé đảm bảo

tiễn độ thi công các dự án nham phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Ngày 17/8/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 90/NĐ-CP quy định cụ

thé các chính sách làm cơ sở dé thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ GPMB theo

quy định khi Nhà nước thu hồi đất vào mục đích quốc phịng an nình, lợi ích quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

gia, lợi ích cơng cộng. Nghị định này mang tính tồn diện cao và cụ thê hóa việcthực hiện chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Ngày 24/4/1998 Chínhphủ ban hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP thay thế Nghị định 90/ND-CP và quyđịnh rõ phạm vi, đối tượng áp dụng. Đặc biệt người bị thu hồi đất có quyền đượclựa chọn một trong ba phương án bồi thường: bằng tiền, bằng nhà ở hoặc bằng đất.Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng hết được yêu cầu thực tế, chưa phù hợp với thực tiễnvà gây phát sinh ra nhiều khiếu kiện.

Sau khi Luật đất đai năm 2003 được ban hành, Nhà nước đã ban hành nhiềuvăn bản dưới luật như nghị định, thông tư nhằm cu thé hoá các điều luật: N ghi địnhsố 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai, Nghịđịnh số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi

Nhà nước thu hồi đất, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ

quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat, thu hôi đất, thựchiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhànước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai, Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày

13/08/2009 của Chính phủ quy định bé sung về quy hoạch sử dụng dat, giá đất, thu

hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

Tại Khoản 3, Điều 54, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Nhà nước thu hồi đấtdo tô chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vìmục đích quốc phịng, an ninh; phát triên kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, cơng

cộng”. Dé cụ thể hóa van đề này, quy định rõ tại các điều khoản tại Mục 1,

Chương 6, Luật Dat dai 2013 và các văn bản dưới luật như: Nghị định số

43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai,

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Nghị định số

01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy địnhchi tiết thi hành luật đất đai, Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhànước thu hồi đắt.

Đối với Thành phố Hà Nội đang trong giai đoạn hồn thiện cơ sở hạ tầnggiao thơng đơ thị cần diện tích mặt bằng lớn để thực hiện thì cơ sở pháp lý về giảiphóng mặt bằng càng phải minh bạch và rõ ràng. UBND Thành phố Hà Nội đã banhành các quyết định dé thực hiện công tác GPMB gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Quyết định số 6239/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 về trình tự thủ tục thu hồiđất giải phóng mặt bằng. Quyết định này quy định về trình tự, thủ tục ban hành kế

hoạch tổ chức thực hiện thu hồi đất, khảo sát, điều tra, kiểm đếm, các biện pháp thu

hồi đất, GPMB và quy định về trình tự, thủ tục ban hành Quyết định phân kỳ thuhồi đất, giao đất, GPMB.

- Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 về việc ban hành Quy

định về giá các loại đất trên địa bàn thành phó Hà Nội áp dụng từ ngày 01/01/2015đến 31/12/2019. Quyết định này quy định các nguyên tắc cụ thể khi định giá đất và

bảng giá đất tại tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 03/03/2017 về việc ban hành giáxây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định giá tri bồi thường, hỗtrợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Nghị quyết số 08/NQ-TU nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên dia bàn thành phố giai đoạn

- Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày 31/3/2017 về việc ban hành quyđịnh một số nội dung về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử

dụng dat dé thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội. Quyết định này

quy định một số điều liên quan đến công tác GPMB như Điều 5: Cung cấp thông tin

quy hoạch, kế hoạch sử dung đất; Điều 6: Quy định thắm quyền xây dựng kế hoạch

thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiếm đếm, ban hành thông báo thu hồi đất,quyết định thu hồi đất; Điều 9: Quy định việc xác định ranh giới thu hồi đất phục vụ

công tác thu hồi, ban hành kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm

đếm va ra thông báo thu hồi đất, lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;Điều 10: Quy định hồ sơ và trình tự thu hồi đất; Điều 16, 17, 19: Quy định tráchnhiệm của các Sở ban ngành, các UBND cấp huyện, các UBND cấp xã, Tổ chứclàm nhiệm vụ bồi thường GPMB.

Như vậy, các quy định pháp luật về lập, điều chỉnh, xét duyệt và tô chức

thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng là căn cứ pháp lý quan trọng dé đảmbảo mặt bằng xây dựng các dự án phát triển đất nước cũng như trên địa bàn Thànhphố Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.1.3. Đặc thù của cơng tác giải phóng mặt bằng cho các dự án giao thông đô thịQuy hoạch giao thông đô thị bao gồm việc xác định quỹ đất dành cho xâydựng và phát triển giao thơng, vi trí, quy mơ cơng trình đầu mối; tổ chức hệ thốnggiao thơng đô thị trên mặt đất, trên cao và đưới mặt đất; xác định phạm vi bảo vệ vahành lang an tồn giao thơng [9]. Các dự án phát triển giao thông đô thị là các dự ántrọng điểm luôn nhận được sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước và chính quyền địaphương. Một số đặc thù của cơng tác giải phóng mặt bằng trong các dự án giao

<small>thơng đơ thị:</small>

- Đa số các dự án là các tuyến đường dạng tuyến kéo dài có thê nằm trên địa

bàn một xã (phường) hoặc năm trên địa bàn nhiều huyện (quận) trong một tỉnh hoặcnằm trên địa bàn nhiều tỉnh. Vì vậy, hệ thống chính sách pháp luật về cơng tác giải

phóng mặt bằng ở các địa phương sẽ có sự khác nhau gây khó khăn cho cơng tác

- Có sự chênh lệch giá đất tại khu vực giáp ranh có cùng mục đích sử dụng

đất. Theo Khoản 2 Điều 13 Nghị định 43/2014 ND-CP cho phép dat giáp ranh củacác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chênh lệch về mức giá không quá30%. Với những trường hợp giá đất chênh lệch hơn 30% thì UBND các tỉnh giáp

ranh phải chủ động thống nhất. Nếu không thống nhất được thì phải báo cáo BộTN&MT trước ngày 15 tháng 9 của năm xây dựng bảng giá đất đề giải quyết.

- Các tuyến đường da phan được triển khai theo từng giai đoạn và kéo dài

trong vòng nhiều năm. Trong thời gian đó, hệ thống chính sách pháp luật tại nhiềuđịa phương có sự thay đổi và đơn giá bơi thường về đất và tài sản trên đất cũng thayđối dân đến sự chênh lệch về giá bồi thường trên cùng một tuyến đường.

- Các đoạn đường được đầu tư xây dựng theo các hình thức đầu tư khác nhau

sẽ có đơn giá và phương án bồi thường GPMB khác nhau. Việc này có thể gây bứcxúc cho người dân khi triển khai thực hiện các phương án bồi thường.

1.1.4. Công tác giải phóng mặt bằng trong các dự án giao thơng đơ thị trên địa

bàn thành phố Hà Nội

<small>a. Trình tự các bước công tác GPMB cua các dự án giao thơng do thị trên địa ban</small>

thành phó Hà Nội

Cơng tác GPMB cho một dự án giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Hà

<small>Nôi được thực hiện theo từng giai đoạn:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Giai đoạn 1 là việc thành lập bản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu quy

hoạch để làm cơ sở lập và xác định chỉ giới đường đỏ cho dự án. Bản đồ hiện

trạng (thuật ngữ được sử dụng trong các dự án giao thông đô thị) là bản đồ phảnánh hiện trạng quản lý và sử dụng đất tại thời điểm đo đạc, nội dung gồm: các yếutố địa hình, ranh giới các thửa đất, chủ sử dụng đất; các chỉ giới về quy hoạch;ranh giới sử dung đất theo các quyết định giao dat, cho thuê đất, thu hồi đất, cấpGCNQSDĐ của cơ quan Nhà nước có thâm quyên (nếu có). Bản đồ hiện trạngđược lập dé làm hồ so, tai liệu phục vụ công tác quy hoạch đô thị và nông thôn,công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất và cơngnhận quyền sử dụng đất cho các tô chức, cá nhân trên địa bàn thành phố (nếu sửdụng bản đồ hiện trạng phục vụ công tác lập quy hoạch trong trường hợp bản đồkhông phù hợp với hiện trạng tại thời điểm lập quy hoạch thì phải thực hiện khảo

sát đo đạc bổ sung) [14].

Giai đoạn 2: Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội dựa trên bản đồ hiện trạng đã

được thành lập sẽ tiến hành lập bản vẽ chỉ giới đường đỏ các dự án giao thông đôthi theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được UBND thành phố giao [13]. Chigiới đường do: là đường ranh giới phân định giữa phần lơ đất dé xây dựng cơng

trình và phần đất được dành cho đường giao thơng hoặc các cơng trình kỹ thuật hạtang [7]. Ban vẽ chỉ giới đường đỏ sẽ thể hiện phạm vi quy hoạch của dự án giaothông đô thi, làm cơ sở và căn cứ pháp lý dé thành lập bản vẽ thiết kế cắm mốc chỉ

<small>giới đường đỏ và triên khai các giai đoạn tiép theo.</small>

Giai đoạn 3: Cơ quan có thâm quyền (cụ thé là Viện Quy hoạch Xây dựng

Hà Nội theo Quyết định số 82/2014/QĐ-UBND ngày 21/11/2014) dựa trên bản vẽchỉ giới đường đỏ và các hồ sơ mốc giới của các công trình khác nằm trong dự án

đã được cắm mốc và bàn giao sẽ lập bản vẽ thiết kế cắm mốc. Bản vẽ thiết kế cắm

mốc sau khi được Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội xác nhận sẽ là cơ sởđể xây dựng phương án cắm mốc quy hoạch ra ngoài thực địa.

Giai đoạn 4: Cam mốc ngoài thực địa. Các loại mốc giới được cắm ngoài

thực địa là mốc tim đường và mốc chỉ giới đường đỏ. Mốc tim đường và mốc xác

định tọa độ va cao độ vi trí các giao điểm và các điểm chuyển hướng của tim đường

có ký kiệu TD. Mốc chỉ giới đường đỏ là mốc xác định đường ranh giới phân địnhgiữa phần lơ đất để xây dựng cơng trình và phần đất được dành cho đường giaothông hoặc các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, có ký hiệu CGD [15].

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Giai đoạn 5: Trích đo bản đồ địa chính. Đề xác định diện tích GPMB cho các

thửa đất, ta thường sử dụng bản đồ địa chính và chỉ giới đường đỏ để xác định diệntích trong ngồi chỉ giới. Do hệ thống bản đồ địa chính ở Hà Nội được đo vẽ từ khálâu, hiện trạng đã có nhiều biến động, nên để xác định đúng diện tích các thửa đấtphải tiễn hành đo trích đo địa chính để đảm bảo độ chính xác, cập nhật đảm bảo

quyền lợi cho người dân.

Giai đoạn 6: Từng thửa đất nằm trong dự án sẽ được đánh dau sơn ngồithực địa để xác định phần diện tích nằm trong chỉ giới và được lập hồ sơ kỹ thuậtthửa đất phục vụ công tác GPMB. Dựa vào hồ sơ kỹ thuật thửa đất, đơn vị quan ly

dự án sẽ lên phương án bồi thường cho các hộ dân nằm trong phạm vi GPMB.

<small>b. Thực trạng công tác GPMB cua các dự án giao thông đô thị trên địa bàn Hà Nội</small>

Ùn tắc giao thông đô thị là vấn đề bức xúc hiện nay của Hà Nội. Để giảiquyết van đề này, Thành phố đang chú trọng nâng cấp mở rộng hệ thống giao thơng

nhằm đáp ứng các tiêu chí về cơ sở hạ tầng giao thông của một đô thị, đảm bảo cho

quỹ đất dành cho giao thông đô thị là 20 - 25%, là chiến lược phát triển giao thôngThành phố Hà Nội đến năm 2020 [24]. Tuy vậy, dé thực hiện các dự án về nâng cấpvà mở rộng cơ sở hạ tang giao thơng thì cần nguồn vốn lớn (chủ yếu từ vốn đi vay

và vốn viện trợ ODA) và mặt băng xây dựng.

Thực trạng chung hiện nay chỉ ra rằng số tiền đầu tư cho dự án xây dựng cóthé tăng lên nhiều lần so với dự tốn ban dau, trong đó khoảng 80% vốn đầu tư dựán phục vụ cho việc giải phóng mặt bằng và tái định cư cho các hộ dân. Tuy số vốn

đầu tư lớn như vậy cùng với nhiều văn bản pháp luật ban hành hỗ trợ nhưng việc

giải phóng mặt bằng phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị tại HàNội vẫn gặp nhiều khó khăn, ví dụ như:

- Từ rất nhiều năm nay khơng thể giải phóng mặt bằng những hộ dân nằm ởnút giao thơng Linh Đàm - Giải Phóng tạo nên nút thắt cơ chai cho tuyến đường,tình trạng ách tắc xảy ra thường xuyên [34].

- Dự án đường sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đông với tổng chiều dai trên13km dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013, nhưng thực tế chậm so với dự ánnhiều năm, số vốn tăng thêm khoảng 315 triệu USD. Năm 2014, khu vực quậnĐống Đa cịn 72 ngơi nhà chưa giải phóng mặt bằng nguyên nhân do bức xúc củangười dân về thỏa thuận giá bồi thường quá chệnh lệch với giá thị trường, về nhà ở

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tái định cư nhỏ hẹp, xuống cấp không phù hợp dé sinh hoạt cho các chủ sử dụng đấtcó đất bị thu hồi [33].

- Dự án tuyến đường Vành đai 2 nút giao Ngã Tư Vọng được UBND thànhphố phê duyệt, khi dự án được triển khai có hơn 600 hộ dân đã di dời mặt băngdành đất cho cơng trình. Tuy nhiên, đến đoạn cuối dự án lại vướng mặt bằng củagan 30 hộ dân khu HIC tổ 43 đường Giải Phóng thuộc quận Đống Da chưa chấpnhận di dời xuất phát từ việc tính pháp lý điều chỉnh chỉ giới đường đỏ liên quan

đến gần 30 hộ dân trên [26].

Những dự án trên đều là dự án giao thông trọng điểm của Hà Nội, đóng vaitrị quan trọng trong việc nâng cao năng lực giải tỏa ách tắc giao thông trên địa bànthành phố nhưng nhiều cơng trình vẫn chậm tiễn độ do chưa giải phóng được mặtbằng, hệ lụy nhìn thấy rõ là dự án kéo dài, đội vốn gây lãng phí, trong khi người dânhàng ngày đối mặt với cảnh tắc đường.

Giải phóng mặt bằng ln là điều kiện tiên quyết để các dự án được thựchiện nhanh chóng. Để cơng tác này đạt hiệu quả cần rà sốt lại các văn bản phápluật dé tránh sự chồng chéo trong công tác quan lý, minh bach các thông tin quyhoạch, cam mốc, chỉ giới đường đỏ, thông báo chi tiết và đối thoại trực tiếp vớingười dân dé giải đáp các thắc mắc liên quan đến van đề bồi thường giải phóng mặt

bằng. Điều chỉnh giá bồi thường, hỗ trợ tái định cư sao cho phù hợp với từng hộ gia

đình, cá nhân nhằm đảm bảo lợi ích giữa Nhà nước và người dân, từ đó có thể tạo

mặt bằng sạch để thi công tạo nên bộ mặt mới cho giao thông Hà Nội.

1.2. Tông quan về công tác xây dựng CSDL đất đai1.2.1. Khái niệm về CSDL đất dai

Theo Khoản 23, Điều 3, Luật Dat đai 2013, cơ sở dit liệu đất đai được địnhnghĩa là tap hợp các đữ liệu đất đai được sắp xếp, tô chức dé truy cập, khai thác,

<small>quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử [10].</small>

Dữ liệu đất đai bao gồm dữ liệu không gian đất đai, dữ liệu thuộc tính đất đaivà các dữ liệu khác có liên quan đến thửa đất. Trong đó, dữ liệu khơng gian đất đai

bao gồm đữ liệu không gian đất đai nền và các dữ liệu khơng gian chun đề, dữliệu thuộc tính đất đai bao gồm dữ liệu thuộc tính địa chính; dữ liệu thuộc tính quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dữ liệu thuộc tính giá đất; dữ liệu thuộc tính thống kê,

kiểm kê đất đai. Các đữ liệu khác có liên quan tới thửa đất bao gồm bản ký số hoặcbản quét Giấy chứng nhận; số địa chính; giấy tờ pháp ly làm căn cứ dé cấp Giây

<small>II</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chứng nhận; hợp đồng hoặc văn bản thực hiện các quyền sử dụng đất, quyền sử hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã được công chứng, chứng thực theo quy

<small>định của pháp luật [4].</small>

Theo Khoản 2, Điều 121, Luật Đất đai 2013 cơ sở đữ liệu đất đai gồm:

- Cơ sở đữ liệu về văn bản quy phạm pháp luật về đất đai;

<small>- Cơ sở dữ liệu địa chính;</small>

- Cơ sở dit liệu điều tra cơ bản về đất đai;

- Cơ sở đữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;- Cơ sở đữ liệu giá đất;

- Cơ sở đữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai;

- Cơ sở dữ liệu thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về

đất dai;

- Cơ sở dữ liệu khác liên quan đến đất đai.

1.2.2. Vai trò của CSDL đất đai trong các dự án phát triển giao thông đô thị

Việc xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai đa mục tiêu khơng cịn là khái niệm mới

đối với các nước trên khu vực, trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam, nhằm phục

vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, các ngành kinh tế - xã hội, cơ sở hạtầng, thu thuế đối với người sở hữu, sử dụng đất đai, đặc biệt là cơ sở để bảo vệ quỹđất công của Nhà nước, cũng như bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chủ sử dung đất,...

Thông qua hệ thống GIS, cơ sở di liệu đất đai sau khi được thu thập vàchuẩn hóa có thé thực hiện các phân tích đa tiêu chí, xây dựng các kịch bản lựa

chọn đất xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông dựa trên tổng hợp nhiều yếu tố theo

trọng số khác nhau: điều kiện tự nhiên, lich sử hình thành phát triển đô thị, các bảnđồ hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng kiến trúc cảnh quan, hiện trạng hạ tầng kỹ

thuật và hiện trạng mơi trường: từ đó các yếu tố được phân tích, đánh giá tong hop

phục vu lựa chon dat xay dung [25].

Xây dựng nên một cơ sở dit liệu nền cho hệ thống quản lý ha tang giao

thông, tích hợp với cơ sở dữ liệu đa ngành khác dé tạo nên những công cụ quan lýnhư tông hợp các đối tượng hạ tang giao thông trên tuyến đường, cập nhật don giá

duy tu, xây dựng mới các hệ thống giao thông đô thị cũng như quản lý phương tiện

<small>giao thông theo thời gian thực cũng được thực hiện.</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tóm lại, cơ sở đữ liệu đất đai đa mục tiêu đem lại cho giao thông đô thị các

lợi ích có thê thấy rõ như:

- Về mặt quản lý: giúp đơn giản hóa cơng tác quản lý hạ tang giao thơng vànhất là đảm bảo tính đồng bộ, chính xác của dữ liệu hạ tầng giao thơng từ các khuquản lý giao thông đô thị đến Sở Giao thơng vận tải. Từ đó hỗ trợ đắc lực hơn cho

công tác quan lý và quy hoạch phát triển hệ thống ha tang giao thông thành phd;

- Vé mặt kinh tế: Giảm chi phí đáng kê cho cơng tác quản lý và cập nhật dữliệu hạ tầng giao thông cho Sở Giao thơng vận tải nói riêng và cho các đơn vị quản

<small>lý hạ tầng nói chung;</small>

- Vé mặt xã hội: Việc triển khai mở rộng hệ thong nay trén toan thanh phố sẽ

xây dựng được một cơ sở dữ liệu đầy đủ và đồng bộ về hạ tầng giao thông đô thị

thành phố. Cơ sở đữ liệu này khi được chia sẻ cho các sở ngành khác sẽ phục vụ đắclực cho công tác quản lý và quy hoạch đô thị. Người dân thành phố thông qua trangWeb của Sở Giao thơng Vận tải có thể xem trực quan về hệ thống giao thông (chiềulưu thông, cam/han lưu thông trên các tuyến đường) và các thông tin về các cơngtrình duy tu sửa chữa hạ tầng giao thơng nhằm giúp vạch lộ trình đi lại cho mìnhđược thuận tiện hơn cũng như cùng với các đơn vị có liên quan thực hiện việc kiểm

tra, giám sát tốt hơn các đơn vị thi cơng các cơng trình hạ tầng.

Nhu vậy, cơ sở dữ liệu đất đai đa mục tiêu được xây dựng không những nângcao chất lượng quản lý Nhà nước về đất đai, mà còn đem lại nhiều lợi ích khác nữacho nhiều ngành và lĩnh vực, trong đó có phát triển hệ thơng giao thơng đơ thị.

1.2.3. Tình hình xây dựng CSDL đất đai ở Việt Nam

Bước tiễn quan trọng trong tiến trình hiện đại hố cơng tac quản lý Nhà nước

về đất đai là hoàn thiện và vận hanh cơ sở đữ liệu đất đai, ha tầng thông tin về đất

đai cùng tài sản gan liền với đất theo hướng hiện đại, công khai, minh bạch, đa mụctiêu. Trong thời gian vừa qua, cùng với việc day mạnh cơng tác đo đạc địa chính,

xây dựng hồ sơ đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyềnsở hữu tài sản gắn liền với đất, công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và hệ thống

thông tin đất đai đã được chú trọng thực hiện, góp phần phục vụ cơng tác quản lý

đất đai được hiệu quả, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đến nay,

trên cả nước đã có 132 huyện chính thức đưa cơ sở đữ liệu đất đai cấp huyện vào

<small>vận hành, khai thác, sử dụng [28].</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhiều địa phương trên cả nước đã triển khai xây dựng cơ sở dit liệu đất đaivà thu được nhiều kết quả khả quan. Cơng tác này đang góp phần nâng cao hiệu quả

quản lý đất đai trong giai đoạn hiện nay.

<small>Ngày 29/12/2009, UBND tỉnh Bình Dương đã phê duyệt dự án “Xây dựng</small>

hệ thống thông tin phục vụ quản lý Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bình Dương” tại

Quyết định số 5578/QĐ-UBND, với mục tiêu xây dựng một hệ thống cơ sở đữ liệu

đất đai hoàn chỉnh, hiện đại phục vụ đa ngành, đa mục đích. Người dân có thể tracứu thơng tin về thửa đất trực tuyến thông qua cổng thông tin điệntử www.binhduong.lis.vn, ngồi ra người dân có thé truy cập Hệ thống tra cứu thôngtin hồ sơ giao dịch thông qua công thông tin điện tử hoặc thông qua tổng đài nhắntin SMS để biết được tiến độ xử lý hồ sơ.

Tại Long An, tính đến ngày 15/9/2016, tồn tỉnh đã xây dựng hoàn thành cơ

sở dữ liệu địa chính của 55 xã, phường, thi tran; trong đó có 2 huyện: Châu Thanh

và Tân Trụ được thực hiện theo mơ hình tập trung (xây dựng bằng phần mềm ViLIS2.0) - CSDL đất đai được tích hợp tập trung tại Sở TN&MT, kết nối trực tiếp đếnChi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai tại huyện thông qua đường truyền mangInternet tốc độ cao, việc sử dụng, vận hành, khai thác, cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữliệu đất đai tại cấp huyện được thực hiện trên cơ sở được phân quyền cho người cóthâm quyền dé thực hiện [31].

Mơ hình hệ thống thơng tin đất đai tại Đồng Nai phát triển trên nền tảngcông nghệ .NET, với hệ thống CSDL phân tán thuần nhất của Oracle và dit liệukhông gian trên công nghệ của ESRI. Kiến trúc hệ thống hoạt động theo mơ hìnhkhách-chủ (Client-Server). Hiện hệ thống đang được vận hành hiệu quả ở hai cấp:tinh (Chi cục Quản lý Dat đai, Văn phòng Dang ký quyền sử dụng đất, Trung tâmCông nghệ Thông tin), huyện (chi nhánh Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất ở11/11 huyện) thông qua 02 hệ thống mạng là mạng LAN và mạng riêng ảo - MEGA

WAN. Thơng qua hệ thống, tồn bộ CSDL quản lý đất đai được thống nhất trên

toàn tỉnh góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý nhà nước về đất đai

như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cập nhật, chỉnh lý biến động;

thống kê, tổng hợp, hỗ trợ ra quyết định cho các cấp Lãnh đạo.

Tỉnh Vĩnh Long đã hoàn thành việc đo đạc, lập bản đồ địa chính cho 103 xã,phường, thị tran với tổng diện tích 132.606,29 ha; hoàn thành xây dựng cơ sở dữliệu đất đai cho 05 huyện và kết nối với hệ thống chung của tỉnh. Kết quả của dự ánđã góp phần quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, cung cấp các

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp và nâng cao nhận thức cộng đồng, góp

phần nâng cao trình độ của cán bộ, cơng chức. Giảm thời gian thực hiện thủ tụchành chính về đất đai từ 50% - 70%; thông tin cung cấp bằng nhiều hình thức qua

<small>mạng, qua tin nhắn điện thoại, qua tổng đài 1080, đảm bảo chính xác, được cập nhật</small>

thường xuyên; công tác thống kê, điều tra hiện trạng sử dụng đất đảm bảo độ tin cậycao. Ngoài cung cấp các dịch vụ công, cơ sở đữ liệu đất đai bước đầu phục vụ tốtcho công tác quản lý Nhà nước về đất đai như thống kê, kiểm kê, giao đất, cho thuê

đất, xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; đăng ký biến động đất

đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo [30].

Ở tỉnh Quảng Ninh, tháng 8-2012, UBND tỉnh ban hành Quyết định số1982/QĐ-UBND phê duyệt Dự án xây dựng cơ sở dit liệu (CSDL) đất đai TP. ngBí và TP. Câm Phả với tổng mức đầu tư trên 31 tỷ đồng. Trên cơ sở kết quả đạt

được của hai địa phương trên, phấn đấu đến năm 2020 sẽ hồn thành cơng tác xây

dựng CSDL đất đai trong phạm vi toàn tỉnh. Để triển khai dự án, Sở TN&MTQuảng Ninh đã trang bị thiết bị phần cứng, phần mềm thương mại cho các địaphương. Đến thời điểm này dự án đã cơ bản hoàn thành góp phần hồn chỉnh hệ

thống tư liệu bản đồ, hồ sơ địa chính của địa phương. Một số nội dung chính đã

hồn thành như: điều tra thu thập các tài liệu ban đầu, rà soát các biến động đất đai;xác định và hồn thiện bản mơ tả mốc giới thửa đất; đo đạc thành lập bản đồ địachính khu vực dân cư,... Bên cạnh đó, đo đạc thành lập mới và chỉnh lý bản đồ địachính ngồi khu vực dân cư gắn với công tác kê khai đăng ký cấp đổi, cấp mới,đăng ký biến động theo quy trình đã được các địa phương thực hiện lồng ghép các

bước theo quy định của Bộ TN&MT. Qua việc triển khai cơng tác thực hiện tại

ng Bí và Câm Phả đã khẳng định phần mềm này ứng dụng hiệu quả trong thực

tiễn cuộc sống, thể hiện sự gần gũi, thân thiện và linh hoạt với người sử dụng nhất

là đối với công tác quản lý tại địa phương. Dự án xây dựng CSDL đất đai của TP

Cam Pha được đưa vào hoạt động từ tháng 4-2014, kết quả là 100% các hồ sơ thuộc

thâm quyền của văn phòng đều được áp dụng phần mềm ELIS giải quyết. Trước

đây, thống kê kiểm kê đất đai, quy hoạch sử dụng đất, quản ly bản đồ giá đất,...

phải thuê tư van, thì nay được tích hợp trong hệ thống, giảm thiểu tối đa chi phí và

<small>thời gian [27].</small>

Về việc sử dụng các phần mềm quản lý cơ sở dé liệu đất đai tại 63 tinh,

thành phố còn chưa thống nhất, chưa đồng bộ, thậm chí trong cùng địa bàn một tỉnhcịn có tình trạng sử dụng nhiều phần mềm (khi xây dựng dữ liệu sử dụng phanmềm nào thì quản lý vận hành cũng sử dụng ln phần mềm đó). Thực trạng sử

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

dụng các phần mềm đã được thâm định cho phép dùng trong hệ thống thông tin đất<small>đai như sau:</small>

- Phần mềm ViLIS: 43 tỉnh (có 9 tỉnh ứng dụng 100% cho cả địa bàn tỉnh, 39

<small>tỉnh chỉ ứng dụng trên địa bàn một sỐ huyện).</small>

- Phần mềm ELIS: 16 tỉnh (ứng dụng trên dia ban một số huyện).

- Phần mềm TMV.LIS: 5 tinh (ứng dụng trên dia bàn một số huyện).- Phần mềm DongNai.LIS: 01 tỉnh (Đồng Nai).

- Một số tinh (Vinh Phúc, Gia Lai,...) hiện dang ứng dụng song song haiphần mềm ViLIS và ELIS, TMV.LIS, SouthLIS.

- Có 2 tinh (Đà Nang, Bắc Ninh) đang chạy thử nghiệm phần mềm VietLIS,đồng thời với chạy phần mềm ViLIS, ELIS [12].

Năm 2017 - 2022 Bộ TN&MT sẽ hoàn thiện và triển khai trên địa bàn 33tỉnh, thành phố tham gia xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai gồm [5]:

- Khu vực miền Bắc (gồm 14 tỉnh): Thái Nguyên, Thái Bình, Nam Định,

Ninh Bình, Cao Bằng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn,

<small>Tuyên Quang, Yên Bái, Hải Phòng;</small>

- Khu vực miền Trung, Tây Nguyên (gồm 10 tỉnh): Hà Tĩnh, Thừa Thiên

Huế, Nghệ An, Phú n, Lâm Đồng, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Khánh

Hịa, Đắc Lắk;

- Khu vực miền Nam (9 tỉnh): Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ,Long An, Tây Ninh, Trà Vinh, Tiền Giang, Bến Tre.

Các địa phương trên cả nước đã bước đầu tiến hành xây dựng CSDL dat dai,

xây dựng hệ thống ha tang kỹ thuật của hệ thống thông tin dat đai, tiến tới quản lýdữ liệu dat đai ngay trên ban đồ số, từ đó phát huy được quyền làm chủ của nhândân, phát huy được giá trị đất đai trong các giao dịch, thúc đây phát triển kinh tế -xã hội. Tuy nhiên, việc xây dựng CSDL đất đai ở một số địa phương còn phân tán,thiếu đồng bộ và có những khó khăn nhất định. Trước tiên, đây là dự án có nhiềunội dung mới và phức tạp, phải thực hiện đồng bộ từ đo đạc, thành lập mới hoặcchỉnh lý hoàn thiện bản đồ địa chính, kê khai đăng ký lập hồ sơ cấp giấy chứngnhận gan với ra sốt, cập nhật tồn bộ các biến động đất dai,... Từ đó, xây dựng mớihoặc hồn thiện lại hồ sơ địa chính, xây dựng CSDL theo các phần mềm chuẩn và

công nghệ được Bộ TN&MT cho phép sử dụng. Vì vậy, khối lượng cơng tác<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

chuyên môn phải thực hiện tại một địa bàn thường rất lớn, thời gian kéo dài. Một

khó khăn nữa việc đồng bộ cơ sở dữ liệu các cấp cịn phức tạp. Do đó, việc năm bắt

thơng tin sẽ gặp khó khăn, ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đất đai nói chung.1.3. Tổng quan về GIS và ứng dụng của GIS

1.3.1. Tổng quan về GIS

Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System) được hìnhthành từ những năm 1960 và phát triển rất nhanh trong 20 năm lại đây. GIS ngàynay là công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quốcphòng ở nhiều nơi trên thế giới. Trong đó, có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhaukhi định nghĩa về GIS, và dưới đây là một số định nghĩa về GIS:

Dưới góc độ cơng nghệ thơng tin: “GIS là hệ thống được thiết kế dé làmviệc với dit liệu có quy chiếu bởi tọa độ khơng gian hay địa ly,... GIS vừa là hệ cơsở dữ liệu với các năng lực cụ thé đối với dữ liệu quy chiếu khơng gian, vừa là mộttập hợp các phép tính đề làm việc với dữ liệu” [8].

Dưới góc độ quản lý: “GIS là một thực thé có thé chế, phản ánh một cơ cầutổ chức tích hợp cơng nghệ với cơ sở dit liệu , kinh nghiệm, chuyên môn và sự hỗ

<small>trợ tài chính liên tục theo thời gian” [8].</small>

Dưới góc độ trợ giúp quyết định: “GIS là hệ thống trợ giúp quyết định địihỏi thích hợp dữ liệu quy chiếu không gian trong một môi trường giải quyết vấn đề”

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nếu xét dưới góc độ hợp phan và chức năng, GIS có thé được hiểu là một tậphợp có tổ chức phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý, nhân sự được thiết kếdé thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích và mơ hình hóa tat cả các dạng thơng

tin có quy chiếu địa lý [8].

Thực tế chỉ ra rang, GIS rất mạnh trong các van dé liên quan đến phân tíchkhơng gian, khả năng quản lý khối lượng lớn dit liệu, tự động hóa các tác vụ lặp lạivà tham gia vào nhiều lĩnh vực của đời sống, xã hội. Quản lý đất đai là lĩnh vực

được hưởng lợi về những ưu điểm của GIS, nó đưa ra những giải pháp quy hoạch,

xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, giúp các nhà quản lý đưa ra những

<small>giải pháp nhanh chóng, chính xác và tối ưu nhất [8].</small>

1.3.2. Khả năng ứng dụng GIS trong cơng tác giải phóng mặt bằng

GIS có rất nhiều chức năng, trong đó có các chức năng có thể được sử dụngtrong việc phân tích khơng gian, tìm kiếm và quản lý thơng tin thửa đất cùng với bấtđộng sản trên đó, xử lý và tính tốn đữ liệu. Một số chức năng của GIS có thể đápứng cơng tác GPMB các dự án giao thông đô thị như: quan lý dữ liệu, chồng xếpcác lớp dit liệu, truy van tìm kiếm thơng tin,...

<small>* Chức năng quản lý dữ liệu</small>

GIS quản lý dữ liệu theo các đối tượng dạng điểm (Point), đường (Line),

vùng (Polygon). Dữ liệu thuộc tính của các đối tượng được lưu trong bảng thuộctính duy nhất tương ứng với đối tượng không gian. Khi xây dựng CSDL cần liên kếtgiữa dit liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính băng các công cụ trong GIS như tạovùng, liên kết dữ liệu (Join data).

- Công cụ tạo vùng: Được sử dụng dé tạo lớp đối tượng dang Polygon từ cácđối tượng dạng Line, thường là các thửa đất và nhà trên đất.

- Cơng cụ liên kết đữ liệu: Có 2 cách liên kết dữ liệu là liên kết theo thuộc

tính và liên kết theo khơng gian. Khi liên kết theo thuộc tính thì trường giá trị liênkết phải được thê hiện trên cả 2 bảng thuộc tính. Khi liên kết theo khơng gian sẽ tạora lớp đữ liệu mới chứa các thông tin thuộc tính có trong bảng mà nó liên kết.

* Chong xếp các lớp thông tin

Các lớp dữ liệu chuyên đề được chồng xếp lên nhau tạo thành một lớp dữliệu chuyên đề mới chứa những thông tin được chiết xuất từ các lớp dữ liệu đầu vào

<small>nhăm phục vụ cho các nhiệm vụ khác nhau vê quản lý Nhà nước. Vi dụ: sau khi</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

chồng xếp lớp dữ liệu quy hoạch và lớp dit liệu địa chính có thé biết thửa đất nào bịthu hồi, điện tích thu hồi là bao nhiêu, tình trạng pháp lý của thửa đất thu hồi là như

thé nào, dé đưa ra phương án bồi thường thỏa đáng cho chủ sử dụng đắt,...

Có 2 dạng chồng xếp thơng tin là chồng xếp lớp thông tin raster và chồngxếp lớp thông tin vectơ. Đề tài sử dụng kiểu chồng xếp thông tin vectơ để tạo ra các

<small>lớp dữ liệu mới phục vụ cơng tác GPMB.</small>

<small>Data source Data layers</small>

<small>Streat data ¬%</small>

<small>g _— < ——— 3</small>

ra TM SS

<small>Buildings data „ =—</small>

<small>Hình 1.3: Minh họa các chức năng Union và Intersect [20]</small>

- Chức năng Union: đây là phép tạo lớp dữ liệu mới từ 2 hay nhiều lớp dữ

liệu khác nhau. Kết quả thu được lớp dữ liệu mới chứa đầy đủ thông tin cả khơnggian và thuộc tính của các lớp dữ liệu đầu vảo.

- Chức năng Intersect: Cũng giống như chức năng Union, chức năng

Intersect cũng tạo ra lớp dir liệu mới từ 2 hay nhiều lớp dữ liệu đầu vào. Nhưng

khác là kết quả thu được lớp dữ liệu chỉ chứa thông tin khơng gian và thuộc tính củaphần giao nhau của các lớp đữ liệu đầu vào [20].

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

* Truy vấn tìm kiếm thơng tin:

Trong GIS, đữ liệu được truy vấn tìm kiếm theo thuộc tính và theo khơnggian. Dữ liệu được tìm kiếm theo thuộc tinh bằng ngơn ngữ truy van SQL và tìmkiếm theo quan hệ không gian giữa các lớp dir liệu. Dữ liệu sau khi được chọn cóthé được tách chiết thành các lớp dữ liệu mới theo nhu cầu người sử dụng. Trong đềtài, chức năng tìm kiếm thơng tin theo thuộc tính được sử dụng dé lựa chọn và táchdữ liệu thành từng lớp theo các đối tượng. Chức năng tìm kiếm khơng gian dé gan

hệ số thửa đất theo vị trí của chúng.

<small>* Chức năng xử lý, phân tích đữ liệu</small>

- Tinh giá đất: Trên cơ sở giá dat tại các vị trí lay mẫu, sử dụng các phép tốnbiến đổi cũng như hàm nội suy trong GIS dé thành lập bản đồ vùng giá trị đất dai

trên nền bản đồ địa chính. Có thé sử dụng ban đồ này làm tư liệu tham khảo trongđịnh giá đất, đưa ra mức giá đất phù hợp cho từng tuyến đường làm cơ sở trong tính

tốn giá trị thửa đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi.

- Giải một số bài toán ứng dụng khác như tìm kiếm vị trí và thiết kế tuyến tốiưu thơng qua việc lượng hóa các lớp thơng tin dữ liệu đã có kết hợp với kiến thức

<small>chuyên gia và các công cụ hỗ trợ của GIS. Phục vụ cho việc quy hoạch, tìm vị trí</small>

thích hợp dé xây dựng tuyến giao thông nội đô.1.3.3. Giới thiệu về phan mém ArcGIS

ArcGIS của hãng ESRI là hệ thống GIS hàng đầu thế giới hiện nay, cung cấpgiải pháp toàn diện từ thu thập, nhập số liệu, chỉnh lý phân tích và phân phối thơngtin trên mạng Internet với các cấp độ khác nhau như CSDL địa lý cá nhân hay

<small>CSDL của doanh nghiệp.</small>

Về mặt công nghệ, hiện nay các chuyên gia GIS coi công nghệ của ESRI làmột giải pháp mang tinh chất mở, tổng thé và hoàn chỉnh, có khả năng khai thác hết

<small>các chức năng của GIS trên các ứng dụng khác nhau như: Deskop (ArcGIS</small>

<small>Deskop), máy chủ (ArcGIS Server), các ứng dụng Web (ArcIMS, ArcGIS Online),</small>

hoặc hệ thống thiết bị di động (ArcGIS Mobile),... và có kha năng tương thích caođối với nhiều loại sản phẩm khác nhau [32]. Trong đó, phần mềm ArcGIS Desktopcung cấp cho người dùng các công cụ khác nhau để giải quyết những bai toán từđơn giản đến phức tạp:

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- ArcMap đề hién thị, xử ly và phân tích dit liệu và thành lập các bản đồ.

- ArcCatalog dé quản lý, theo d6i các dir liệu hoặc tạo mới va mô ta các dữ

<small>liệu mới. Vai trò của ArcCatalog tương tự như Windows Explorer, sự khác biệt là</small>

ArcCatalog làm việc với các nguồn dữ liệu (lớp dữ liệu, bang dit liệu...) chứ không

phải là các tệp tin. ArcCatalog có thé hoạt động như một phần mềm độc lập, hay

<small>tích hợp trong ArcMap.</small>

- ArcToolbox cung cấp các cơng cụ dé phân tích dữ liệu, xuất - nhập vàchuyên đổi dữ liệu. ArcToolbox tích hợp trong ArcMap hoặc ArcCatalog.

- ArcScene dùng dé hién thị dữ liệu dưới dang mơ hình 3D.

- ArcGlobe dùng dé hiển thị đữ liệu mơ hình Trái đất dưới dang quả địa cau.Hình thức giống Google Earth.

Hơn thế, khả năng của ArcGIS là rất lớn vì ngồi 5 phần mềm trên, ArcGIScịn có hàng nghìn ứng dụng chạy trên nó. Đáng kể nhất là Spatial Analyst (phân

tích khơng gian) và 3D Analyst (phân tích và hiển thị dữ liệu 3D) [1].1.3.4. Giới thiệu về công nghệ WebGIS

a. Khái quát về công nghệ WebGIS

Khái niệm: WebGIS là sự kết hợp giữa công nghệ GIS va Webform dé đưabản đồ lên trên Web, hay nói cách khác là bản đồ trực tuyến với các chức năng tracứu, phân tích, tong hợp thơng tin. WebGIS có thé áp dụng cho nhiều lĩnh vực như

giao thông, thủy lợi, thời tiết, quản lý hành chính... I I].

Kiến trúc của WebGIS cũng như kiến trúc của một hệ thống thông tin Web

<small>thơng thường, hoạt động theo mơ hình khách - chủ (client - server) với sự khác biệt</small>

là WebGIS có sử dụng kèm theo cơng nghệ GIS. WebGIS cũng có kiến trúc 3 tang

điển hình của một ứng dụng Web thông dụng. Kiến trúc 3 tầng gồm 3 thành phần cơ

<small>bản: Database, Application server, Client:</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 1.4: Ứng dụng WebGIS hỗ trợ trên các thiết bị [23]

- Database là nơi lưu trữ các dữ liệu bao gồm cả dữ liệu khơng gian và dữ

<small>liệu thuộc tính. Cac dt liệu này được quản lý bởi các hệ quan tri cơ sở dir liệu như</small>

PostgreSQL, MySQL, Oracle,... Cac dữ liệu nay được thiết kế cài đặt và xây dựngtheo từng quy trình cụ thể. Tuy theo yêu cầu hệ thống mà lựa chọn hệ quan tri cơ sở

<small>dữ liệu cho phù hợp.</small>

<small>- Application server thường được tích hợp trong một Web Server nào đó, ví</small>

dụ như Internet Information Server (IIS), Apache,... Nhiệm vụ của nó là tiếp nhậncác yêu cầu từ Client, lấy dữ liệu từ cơ sở đữ liệu, trình bày dữ liệu và trả kết quả vềtheo yêu cầu.

<small>- Client là các máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thơng minh có càiđặt trình duyệt Web (Web browser) như Internet Explorer, Google Chrome,</small>

FireFox,... để truy nhập hệ thống, gửi yêu cầu dưới dạng đường dẫn URL, hién thi

kết quả, thực hiện một số thao tác [11].

<small>b. Khả năng ung dụng của công nghệ WebGIS</small>

WebGIS là xu hướng phổ biến thông tin mạnh mẽ trên Internet khơng chỉdưới góc độ thơng tin thuần túy mà nó cịn kết hợp cũng với thơng tin khơng gianhữu ích cho số lượng lớn người sử dụng. Ưu điểm của WebGIS bao gồm:

- Tiết kiệm chi phí đầu tư vì khơng cần đầu tư nhiều vào máy móc, trangthiết bị;

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Người sử dung Internet có thé truy cập các ứng dụng GIS mà không cần

mua phần mềm. Giải pháp này rất kinh tế vì chi phí cho một hệ thống GIS là rất tốnkém, các phần mềm GIS giá thành khá cao;

<small>- Giao diện WebGIS sẽ đơn giản, thân thiện với người dùng hơn so với các</small>

phần mềm chuyên về GIS, nhất là đối với người dùng khơng có kinh nghiệm vềGIS. Bên cạnh đó, một lợi ích khác của WebGIS mang lại là khơng hạn chế quyềnsử dụng và tận dụng được các ý tưởng cộng đồng cùng xây dựng hệ thống hoạt

động tốt hơn.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>CHƯƠNG 2</small>

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ DỰ ÁN

DUONG VANH DAI 2 (DOAN VĨNH TUY - CHỢ MO - NGÃ TƯ VỌNG)

2.1. Khái quát về Dự án đường Vành đai 2

2.1.1. Vị thế của tuyến đường Vành dai 2

Đường Vành đai 2 là tuyến giao thơng đường bộ nội đơ khép kín của Thủ đơHà Nội có tổng chiều dài là 43,6 km, chạy qua địa bàn các quận Long Biên, Hai BàTrưng, Thanh Xuân, Đống Da, Ba Đình, Cầu Giấy, Tây Hồ, Đông Anh. ĐườngVành đai 2 chạy qua các tuyến đường sau: cầu Vĩnh Tuy - đường Minh Khai - Ngã

Tư Vọng - Ngã Tư Sở - Cầu Giấy - cầu Nhật Tân - cầu Đông Tra - cầu Chui Gia

Lâm - cầu Vĩnh Tuy [35].

ng ó Hệha, Lam = NEI dại, SN, gt

<small>Võng La Hat —‹%</small>

<small>Yên Viên</small>

<small>_.Yên Vien</small>

<small>Ninh Hiệp</small>

Hiện nay, việc mở rộng tuyên đường Vành đai 2 theo quy hoạch của thành

phố Hà Nội đã hoàn thành các tuyến đường: đường Bưởi, đường Võ Chí Cơng,đoạn từ Cầu Nhật Tân đến cầu Vĩnh Tuy (đoạn qua địa phận huyện Đông Anh và

Gia Lâm). Đoạn từ Ngã Tư Vọng đến Ngã Tư Sở đang trong giai đoạn GPMB vàthi công. Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng đang trong giai đoạn làm hồ sơGPMB, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Mai Động đã hoàn thành điều tra khảo sát,phê duyệt phương án bồi thường đối với đa số tô chức, hộ dân thực diện GPMB.

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Doan Vinh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng thuộc Dự án đường Vanh dai 2 có</small>

chiều dai khoảng 3,2 km, di qua dia bàn các phường Đồng Tâm, Trương Định, Vĩnh

<small>Tuy, Minh Khai - quận Hai Bà Trưng, phường Mai Động - quận Hoàng Mai,</small>

phường Phương Liệt - quận Thanh Xuân và phường Phương Mai - quận Đống Đa.Đây là tuyến đường giao thơng chính kết nối các quận ở Phía Nam thành phó, kếtnối 2 khu đô thị Time City và Royal City.

2.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

<small>* Vi trí địa lý</small>

Tuyến đường Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng nằm chủ

yếu trong địa phận quận Hai Bà Trưng, theo hướng từ Đông sang Tây. Đây là trục

giao thơng chính kết nối với Quốc lộ 1A (đường Giải Phóng) ở hướng Tây, đườngTrần Khánh Dư - Nguyễn Khối ở hướng Đơng.

©)25 Trường Chỉnh

<small>: “&-. ầ Hoan Vĩnh Tuy </small><sup>- Chợ Mơ</sup>

<small>?;RƯƠNG "ĐỊNH - Ngã Tư Vong</small>

<small>nước biên.</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

* Kinh tế - xã hội

<small>Đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng của Dự án đường Vành đai 2 tập</small>

trung nhiều công ty, doanh nghiệp thu hút nhiều người lao động. Tuyến đường cóChợ Mơ, chợ Đồng Tâm là 2 chợ lớn, thuận lợi cho việc bn bán, trao đổi hànghóa cho người dân. Da số các hộ dân sinh sống trong địa bàn hoạt động trong lĩnh

<small>vực thương mại dịch vụ.</small>

* Cơ sở hạ tang

Cùng với quá trình phát triển kinh tế, các khu đô thị xung quanh tuyến đườngVành đai 2 đang được xây dựng và hoàn thiện ngày càng nhiều. Số lượng dân cư

tập trung tại khu vực ngày càng tăng. Điều kiện cơ sở hạ tang của khu vực không

được đồng bộ, dẫn đến việc thường xuyên sảy ra tắc đường tại khu vực đường MinhKhai, nút giao cầu Mai Động,... Do đó, việc phát triển các dự án giao thông đô thị,mở rộng tuyến đường Vành dai 2 là công việc quan trọng, cần được đầu tư và triển

<small>khai sớm.</small>

2.2. Đánh giá tống quan các nguồn dữ liệu phục vụ dự án đường Vành đai 2

<small>2.2.1. Các tài liệu thu thập được</small>

- Bản vẽ “Chỉ giới đường đỏ” tuyến đường Vành đai 2 (Phần dưới đất) đoạn

<small>Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tu Vong, ty lệ 1/500 do Viện Quy hoạch Xây dựng Hà</small>

Nội lập và hoàn thành tháng 6 năm 2011, chỉnh sửa lần 1 tháng 11/2011, chỉnh sửa

lần 2 ngày 11/01/2012; được Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội chấp thuận

kèm theo Công văn số 149/QHKT-TTr ngày 17/01/2012; được UBND thành phốHà Nội phê duyệt kèm theo Quyết định số 821/QĐ-UBND ngày 15/02/2012.

- Bản vẽ “Thiết kế cắm mốc chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 2”

(Phần dưới đất) đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng, tỷ lệ 1/500 do Công ty

<small>TNHH MTV Khảo sát và Do đạc Hà Nội lập, hoàn thành ngày 25/6/2012; được Sở</small>

Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội chấp thuận ngày 02/7/2012.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Tập bản vẽ “Thiết kế cơ sở” Dự án đầu tư Xây dựng đường Vành đai 2

đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng, tỷ lệ 1/500 do Tổng Công ty Tư vấnThiết kế Giao thơng vận tải lập và hồn thành năm 2012; được Ban Quản lý Dự án

<small>Giao thông 3 - Sở Giao thông vận tải Hà Nội xác nhận.</small>

- Báo cáo “Phương án cắm mốc” cho Dự án Xây dựng đường Vành đai 2

<small>đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng, tỷ lệ 1/500 do Công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên Khảo sát và Do đạc Hà Nội lập ngày 01/3/2013; được Phòng Do</small>

đạc và Bản đồ - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phê duyệt tháng 3/2013.

<small>- Bản trích đo địa chính tỷ lệ 1/500, đoạn đường Vành đai 2 do Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên Khảo sat và Do đạc Hà Nội lập năm 2013 và 2017.</small>

<small>Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng)” tỷ lệ 1/500.</small>

- Quyết định 368/QĐ-UBND ngày 21/01/2016 của UBND thành phố Hà Nội

về việc phê duyệt hệ số điều chỉnh, giá đất cụ thé làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ giải

phóng mặt bằng thực hiện dự án đường Vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu

<small>Mai Động (Km)-Km0+840), quận Hai Bà Trưng.</small>

- Dự thảo của Ban bồi thường GPMB - UBND quận Hai Bà Trưng ngày

05/12/2016 về phương án chỉ tiết bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

- Thông báo số 220/TB - UBND của UBND phường Vĩnh Tuy ngày

24/11/2016 về việc niêm yết công khai và lấy ý kiến dự thảo phương án BT, HT &

TDC đối với 13 hộ gia đình trong diện thu hồi đất dé thực hiện dự án tuyến đường

<small>Vành đai 2 trên địa bàn phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng.</small>

- Thông báo số 248/TB - UBND của UBND phường Vĩnh Tuy ngày

23/12/2016 về việc niêm yết công khai và lẫy ý kiến về dự thảo phương án BT,HT & TĐC lần 2 đối với hộ gia đình mua nhà và khơng mua nhà tái định cư thực

<small>hiện dự án xây dựng đường Vành dai 2 trên địa ban phường Vinh Tuy, quận Hai</small>

<small>Bà Trưng.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>2.2.2. Đánh giá thực trạng và kha năng sử dụng tài liệu</small>

Dé tiến hành xây dựng CSDL cho tuyến đường Vành đai 2 thì nguồn dữ liệu

đầu vào rất quan trọng. Các bản đồ phải được đưa về cùng hệ quy chiếu, hệ tọa độ

thống nhất trong tất cả tuyến đường. Các văn bản pháp lý phải được cập nhật liêntục, phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước. Do đó, các bản đồ trích đo

<small>địa chính tỷ lệ 1/500, đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng thuộc Dự án đường</small>

Vành dai 2 là cơ sở quan trọng dé xây dựng CSDL địa chính; bản vẽ Chỉ giới đường

đỏ và Phương án cắm mốc là căn cứ đề thành lập co sở dữ liệu quy hoạch sử dụng

đất; bảng giá đất và các quyết định điều chỉnh bảng giá đất, điều chỉnh hệ số tuyếnđường là cơ sở xây dựng CSDL giá đất,...

2.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai cho dự án tuyến đường Vành dai 2Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất dai được thé hiện trên hình 2.3. Nội

<small>dung của các bước như sau:</small>

2.3.1. Xác định mục đích, yêu cầu của CSDL đất đaia. Mục đích xây dựng CSDL đất đai

Đối với các dự án phát triển giao thơng đơ thị thì CSDL đất đai đóng vai trị

quan trọng, từ giai đoạn chuẩn bị dự án, đo đạc bản đồ đến công tác GPMB. CSDL

đất đai cung cấp thông tin đầy đủ và chi tiết đến từng thửa đất giúp cho những

người tô chức thực hiện bồi thường GPMB nắm rõ thông tin, xác định rõ ràng diện

tích thu hồi đất và chi phí bồi thường cho từng thửa đất. CSDL đất đai được xây

dựng sẽ đảm bảo nguồn dữ liệu của dự án được thống nhất và có thể được sử dụngbởi các bên liên quan, phục vụ nhiều giai đoạn khi triển khai dự án.

b. Yêu cầu của CSDL đất đai

Việc xây dựng CSDL đất đai phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, kháchquan, kịp thời và theo đúng các quy định hiện hành về hồ sơ địa chính và công táccấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. CSDL đất đai phải thuận tiện và đễ dàngcho người sử dụng, quản lý, khai thác và cập nhật dữ liệu đất đai [4].

Đối với các dự án phát triển giao thông đô thị, CSDL đất đai được lập trongphạm vi toàn bộ dự án, nằm trong nhiều đơn vị hành chính cấp xã ma dự án di qua.

CSDL đất đai của các dự án sau khi hoàn thiện sẽ được tong hợp thành CSDL dat

đai phục vụ các dự án phát triển giao thông đô thị trên địa bàn tỉnh, thành phố hoặc

<small>các vùng kinh tê trọng điêm.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Thu thập tài liệu, số liệu</small>

<small>Điều tra khảo sát thực địa</small>

<small>Xây dựng siêu dữ liệu</small>

<small>Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL</small>

<small>Kiểm tra, đánh giá chất lượng CSDL</small>

<small>Đóng gói, giao nộp sản phẩm</small>

Hình 2.3: Quy trình xây dựng CSDL đất đai

<small>Các dữ liệu khác có</small>

2.3.2. Thu thập tài liệu, số liệu và điều tra khảo sát thực địa

Các tài liệu, số liệu cần thu thập cho việc xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai bao

gồm các Nghị quyết của Chính phủ, Thơng tư của Bộ Tài ngun và Môi trường,

Quyết định của UBND tỉnh; báo cáo thuyết minh tổng hợp, bản đồ địa chính, bản đồ

quy hoạch sử dụng đất,...[6].

Các dữ liệu bản đồ cần thu thập là bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ

hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, cơ sở đữ liệu nền địa lý, bản<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vẽ chỉ giới đường đỏ,... Các bản đồ có thể ở dạng giấy hoặc dạng số (file *.dwg,* đơn, *.shp,...). Ngồi ra, cần thu thập thơng tin về cơ sở toán học, phương pháp va

thời gian thành lập của các đữ liệu bản đồ này.

Tiến hành điều tra khảo sát thực địa dé tìm hiểu thơng tin về điều kiện tự

nhiên, kinh tế - xã hội nơi mà các dự án sẽ được triển khai. Điều tra việc công bốthông tin quy hoạch của các dự án và mức giá bồi thường cho các thửa đất.

2.3.3. Xây dựng dữ liệu không gian đất đai

Dữ liệu không gian đất đai gồm: Dữ liệu không gian chuyên đề và đữ liệu

<small>không gian đất đai nền.</small>

Đề phục vụ công tác GPMB của các dự án phát triển giao thông đô thị, Dữ

liệu khơng gian chun đề bao gồm:- Nhóm lớp dữ liệu thửa đất;

- Nhóm lớp dữ liệu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

<small>- Nhóm lớp dữ liệu chỉ giới đường đỏ, chỉ giới quy hoạch</small>

Dữ liệu khơng gian đất đai nền bao gồm:

- Nhóm lớp dữ liệu điểm khống chế đo đạc phục vụ dự an;

<small>- Nhóm lớp dtr liệu đường dia giới xã, huyện, tinh;</small>

- Nhóm lớp dữ liệu các điểm độ cao;

- Nhóm lớp dữ liệu thủy hệ: sông, hồ, ao, hệ thống thủy lợi;

<small>- Nhóm lớp dir liệu giao thơng hiện trang.</small>

a. Chuẩn hóa bản đồ bằng phan mém Microstation

Trước khi chuyển đổi vào CSDL của GIS, dữ liệu bản đồ cần được chuẩnhóa để đảm bảo độ chính xác, tin cậy và dé sử dụng. Các nguồn bản đồ từ các địnhdạng khác nhau được chuyển đôi về cùng hệ tọa độ và được chuyển sang phan mém

Microstation (*.dgn) dé thực hiện chuẩn hóa. Trong q trình chuẩn hóa, các lớp dữliệu không gian (ranh giới thửa dat, nhà, đường giao thơng, thủy hệ....) và dữ liệuthuộc tính (diện tích, loại đất, số hiệu đất, chủ sử dụng....) sẽ được đưa về các leveltheo đúng quy định tại thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Quy định về bản đồ địa chính.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Sử dụng phần mềm Famis hoặc TMV Map (là các phần mềm chạy tích hợp

trên nền Microstation) dé biên tập bản đồ. Ranh giới thửa đất trước khi được tạovùng cần được tiễn hành tìm và chỉnh sửa các lỗi trong quá trình vẽ, nối bản đồ nhưlỗi bắt chưa tới, lỗi bat quá điểm. Sử dụng phần mềm MRF Clean va MRF Flag đề

tìm và sửa lỗi tự động theo hạn sai (Tolerance). Những đối tượng có sai số nhỏ hơn

<small>hạn sai sẽ được tự động sửa lỗi, những lỗi lớn hơn hạn sai sẽ không được sửa tự</small>

động, ta phải sử dụng phần mềm MRF Flag và các công cụ của Microstation dé sửalỗi. Sau đó tiến hành tạo vùng cho các thửa đất theo level chứa các đường ranh giớithửa đất, đánh số thửa, vẽ nhãn thửa, gán thơng tin địa chính ban đầu bằng các cơng

cụ của bộ phần mềm Famis hoặc TMV Map.

Đề đảm bảo đầy đủ thông tin thuộc khi liên kết đữ liệu thuộc tính và đữ liệu

khơng gian, cần phải đảm bảo mỗi thửa đất đều có các dit liệu thuộc tính cần thiếtphục vụ công tác GPMB như loại đất, chủ sử dụng dat, địa chỉ thửa đắt,... Sử dụng

chức năng kiểm tra đữ liệu của phần mềm TMV Map đê kiểm tra tính đầy đủ thơng

tin thuộc tính của từng thửa đất theo từng level chứa các dữ liệu thuộc tính riêng.

Kết quả cuối cùng thu được lớp dữ liệu chứa đầy đủ đữ liệu khơng gian va đữ liệuthuộc tính để xây dựng CSDL đất đai phục vụ công tác GPMB.

b. Chuyển doi dữ liệu và chuẩn hóa trong ArcGIS

Dữ liệu sau khi được chuẩn hóa trong Microstation sẽ được chun đơi vàophần mềm ArcGIS dé chuan hóa và xây dựng CSDL. Trong phần mềm ArcCatalog,

<small>ta tạo một file Geodatabase có định dạng *.mdb hoặc *.gdb.</small>

Sử dụng cơng cụ Feature Class to Feature Class dé chuyên di liệu từMicrostation sang ArcGIS. Dữ liệu sẽ được chuyên vào các Feafure Class dạng

<small>Point, Polyline, Annotation.</small>

Sử dung công cu Select by Attributed trong ArcGIS dé truy van các đốitượng nằm trong cùng một level, sau đó Export ra các Feature Class mới chứa cácnhóm dé liệu khơng gian đất dai.

Sử dụng cơng cụ Feature to Polygon dé tiễn hành tạo đối tượng dang

Polygon từ các đối tượng ở dạng Polyline. Các lớp cần tạo đối tượng dang Polygon

là thửa đất, nhà, chỉ giới đường quy hoach,... Lớp thửa đất sau khi được tạo vùngphải được kiểm tra mối quan hệ topology với 2 quy tắc là Must not have gaps

(khơng có khoảng trống) và Must not overlap (không được chồng đè).

<small>31</small>

</div>

×