Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TIỂU LUẬN MÔN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA Đề tài GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA NHẬT BẢN - VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BỘ MƠN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN: GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA</b>

<b>Đề tài: “GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA NHẬT BẢN VIỆT NAM”</b>

-LỚP: 21DQT2CNhóm: Bee

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH</small>

<b><small>TRUNG TÂM KHẢO THÍ</small></b>

<b><small>KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023</small></b>

<b>PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO</b>

Mơn thi: Giao tiếp liên văn hóa Lớp học phần: 21DQT2CNhóm sinh viên thực hiện : Nhóm Bee

<small> </small>Ngày thi: 21/04/2023 Phòng thi: L.903

Đề tài tiểu luận của sinh viên : GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA NHẬT BẢN - VIỆT NAM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM BEE</b>

Stt Họ và tên Mssv Công việc tham gia Mức độ hoànthành

1 Đặng Thị Nhung(trưởng nhóm)

2100010510 Làm phần đầu, kếtluận + Tổng hợp,chỉnh sửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Và lời cuối, chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường đã cố gắng tạođiều kiện hết mức để chúng em học theo tiến độ đào tạo, không bỏ lỡ khoảng thời gianquý báu mà ngừng học tập.

NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>MỤC LỤC</b></i>

<small>PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO...Error: Reference source not found</small>

<small>BẢNG PHÂN ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM BEE...Error: Reference source not found</small>

<small>LỜI CẢM ƠN...iii</small>

<small>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN...Error: Reference source not found</small>

<small>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN...Error: Reference source not found</small>

<small>1 . Tổng quan về nước Nhật bản...Error: Reference source not found</small>

<small> 2. Quốc kì, quân huy...4</small>

<small>3. CÁCBIỂUTƯỢNGĐẶCTRUNG...5</small>

<i><small> CHƯƠNG II: Những nét tương đồng và dị biệt trong văn hóa Việt Nam và Nhật Bản</small></i>

<small>2. Báo cáo thực trạng phương thức đánh giá...Error: Reference source not found</small>

<small>2.1 Định giá dựa trên cơ sở chi phí:...Error: Reference source not found</small>

<small>2.2 Định giá dựa vào cạnh tranh:...Error: Reference source not found</small>

<small>2.3 Định giá dựa trên tâm lý...Error: Reference source not found</small>

<small>2.4 Định giá theo thương hiệu...Error: Reference source not found</small>

<small>2.5 Định giá theo chất lượng sản phẩm...Error: Reference source not found</small>

<small> .6 Đối sánh giá...Error: Reference source not found</small>

<small>3. Báo cáo thực trạng hệ thống phân phối...Error: Reference source not found</small>

<small>3.1.Kênh hiện đại...Error: Reference source not found</small>

<small>3.2. Kênh trọng điểm...Error: Reference source not found</small>

<small>3.3. Người tiêu dùng cuối cùng...Error: Reference source not found</small>

<small>3.4 Sơ đồ hệ thống kênh phân phối...Error: Reference source not found</small>

<small>4. Báo cáo thực trạng hoạt động xúc tiến...Error: Reference source not found</small>

<small>4.1 Hoạt động quảng cáo...Error: Reference source not found</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>4.1.2 Printed...Error: Reference source not found</small>

<small>4.1.3 Quà tặng...Error: Reference source not found</small>

<small>4.1.4 Quảng cáo lưu động...Error: Reference source not found</small>

<small>4.1.5 Quảng cáo Tại điểm bán...Error: Reference source not found</small>

<small>4.2 Hoạt động Public relations...Error: Reference source not found</small>

<small>4.3 Hoạt động bán hàng trực tiếp...Error: Reference source not found</small>

<small>4.3.1 Bán hàng cá nhânError: Reference source not found</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Chương 1:Tổng quan về Nhật Bản</b></i>

<i><b>1. Tổng quan về Nhật Bản: </b></i>

1 Tên nước Nhật Bản (Japan).

2 Vị trí địa lý <b>Giới thiệu chung về Nhật Bản: Nhật Bản là một quốc gia hải</b>

đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương.Quốc gia này giáp với rìa đơng của biển Nhật Bản, Biển HoaĐơng, bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và vùng viễn đông củaNga.

3 Diện tích 377.972,28 km2, xếp hạng 62 thế giới.

4 Địa lý Quần đảo núi lửa này có khoảng gần 7,000 hòn đảo với 4 hònđảo lớn là Hokkaido, Kyushu, Shikoku vàHonshu. Còn lại làcác đảo nhỏ. Do vậy, Nhật Bản chủ yếu là đồi núi, rừng rậm vàđồng bằng ven biển.

5 Khí hậu Nhật Bản có khí hậu ôn đới với 4 mùa rõ rệt, tuy nhiên khí hậucủa Nhật Bản lại có sự khác biệt tương đối dựa theo chiều dọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quanlập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.

9 Đơn vị tiền tệ Yên Nhật- JPY (Japan Yen).

10 Ngôn ngữ Tiếng Nhật là ngơn ngữ chính thức. Tuy nhiên, còn nhiềuphương ngữ địa phương được sử dụng tại Nhật Bản như: tiếngAinu, tiếng Ryukyu, tiếng Nhật miền Đông, tiếng Nhật miềnTây và nhiều phương ngữ tiếng Nhật khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

11 Dân tộc 98,5% người Nhật0,5% người Triều Tiên0,4% người Hoa

0,6% dân tộc khác

12 Tôn giáo Thần đạo, Phật giáo

13 Dân số 127.110.047, xếp thứ 10 thế giới.

14 Các số khẩncấp

Dịch vụ khẩn cấp: cảnh sát: 110Đội tuần tra trên biển: 118Hỏa hoạn, cấp cứu: 119

Yêu cầu trợ giúp quốc tế: #7119

15 Múi giờ chuẩn JST (UTC+9)

16 Giao thôngbên

17 Mã quay số 81

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

18 Các thành phốlớn

Tokyo, Kyoto, Osaka, Hokkaido

19 Sân bay 05 sân bay cấp 1: phục vụ các chuyến bay giữa các châu lục.24 sân bay cấp 2 phục vụ các chuyến bay quốc tế và một sốchuyến bay khu vực.

55 sân bay cấp 3 phục vụ các chuyến bay nội địa Nhật Bản.

20 Các món ănnổi tiếng

Sushi, Sashimi, Shabu-shabu, Sukiyaki, mì Udon, Raman,Soba, Tempura, Tonkatsu, Kaiseki Ryori, Yakitori và rượuSake,…

21 Các điểm dulịch thú vị

Núi Phú Sĩ, thÁP Tokyo Skytree, Universal Studios Nhật Bản,Thành Osaka, đảo Hokkaido, hoàng cung Tokyo, chùa Sensoji,đền Itsukushima, chợ cá Tsukiji,…

22 Thời điểm dulịch

Mùa xuân và mùa thu là hai mùa có khí hậu lí tưởng nhất để đidu lịch Nhật Bản. Khoảng thời gian từ nửa cuối tháng 3 đếnđầu tháng 4 là lúc hoa đào nở rộ nhất với các lễ hội hoa anh đàolớn và nổi tiếng khắp Nhật Bản. Trong khi mùa thu từ cuốitháng 10 đến hết tháng 11 là thời gian các khu rừng Nhật Bảnđược nhuộm vàng, đỏ, rực rỡ. Khung cảnh rất đẹp để leo núi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vãn cảnh,...

23 Lễ hội Thi đấu Sumo ở Tokyo (giữa tháng 1), lễ hội Tuyết tạiSapporo, Hokkaido (đầu tháng 2), lễ hội Lồng đèn của ĐềnKasuga, Nara ( 3-4/2), lễ hội Lửa của đền Yuki, Kurama, ởKyoto (22/10),…

<i><b>2. Quốc kì, quân huy:</b></i>

- Quốc kì của Nhật Bản có tên gọi là Nisshoki hay người Nhật thường gọi là Hinomaru được công nhận vào 27/02/1870 là một lá cờ hình chữ nhật nền trắng tượng trưng cho sự thuần khiết và liêm chính, chính trực của con người Nhật Bản. Ở chính giữa là một hình trịn màu đỏ lớn tượng trưng cho mặt trời, cho sự chân thành và nhiệt tình.

- Quốc huy của Nhật Bản là Cúc Hoa Văn - hình ảnh đóa hoa cúc màu vànghoặc cam có viền và nền màu đen hoặc đỏ, là một biểu tượng, huy hiệu hay phùhiệu được Thiên Hoàng và những thành viên trong hoàng thất Nhật Bản sử dụng.

<i><b>3. Các biểu tượng đặc trưng:</b></i>

3.1. Biểu tượng hoa:

Theo luật pháp quy định thì Nhật khơng có quốc hoa tuy nhiên về tập tục thì hoa cúc và hoa anh đào là 2 loài hoa đại điện cho quốc gia này.

- Hoa anh đào được người Nhật yêu mến nhất và coi là biểu tượng quốc gia.- Hoa cúc vốn sinh ra ở Trung Hoa và đến Nhật vào khoảng thế kỷ VIII.3.2. biểu tượng động vật:

- Quốc điểu

Loài chim biểu tượng cho Nhật Bản là chim trĩ (chim trĩ- キ ジ). Có nguồn gốc ở Nhật

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

rừng tạp cách xa nơi sinh sống của con người. Đặc biệt của chúng: con đực mặt đỏ, thân xanh đen, đi dài; con mái thì có màu nâu sáng chấm đen, con nhỏ hơn và có đi ngắn hơn con đực.

<i><b>Chương 2:Nền văn hóa giàu ngữ cảnh</b></i>

<b>Văn hóa “giàu ngữ cảnh” của Nhật Bản</b>

<b>1. Nền văn hố giàu ngữ cảnh:</b>

 Chủ yếu truyền đạt thơng tin bằng các phương pháp phi ngôn ngữ như biểu hiện khn mặt, ánh mắt, giọng nói

 Tình huống, con người và các yếu tố phi ngôn ngữ được xem xét quan trọng hơn cả từ ngữ được nói ra trong khi đối thoại

 Cách giải quyết vấn đề thường là ở trong nhóm Các thành viên coi trọng các mối quan hệ lẫn nhau

 Phải có niềm tin trước khi thực hiện các giao dịch thương mại

Nhật Bản là nước mang đậm nét văn hố Á Đơng và cũng là nền văn hố thuộc nhóm giàu ngữ cảnh trên thế giới.

Ở Nhật Bản, họ thích cách giao tiếp gián tiếp và giữ thể diện, trong đó phải thể hiện đượcsự tôn trọng và quan tâm lẫn nhau. Họ thường chú ý để không làm người khác cảm thấy bối rối hoặc bị xúc phạm. Điều này lý giải tại sao người Nhật khơng thích nói “khơng” khi họ muốn thể hiện sự khơng đồng ý. Họ thích cách trả lời mơ hồ hơn, như “ vấn đề là khác cơ”

Ví dụ: nếu tham dự một bữa ăn trưa cùng cơng ty, ơng chủ sẽ là người trơng có tuổi và ngồi riêng ở vị trí xa nhất từ lối vào của căn phòng. Ở Nhật, cấp trên thường được bố trí ngồi ở những vị trí ưu tiên như vậy để thể hiện sự tôn trọng.

Lời khuyên khi giao tiếp trong cộng đồng văn hóa ngữ cảnh cao tầng như Nhật Bản là khibạn không hiểu rõ vấn đề gì cứ mạnh dạn hỏi kỹ lại, dùng đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ để

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tránh hiểu lầm, hiểu sai chỉ thị. Đồng thời trong thời gian đầu, cố gắng quan sát hành động, tư thế của những người Nhật xung quanh để tránh bị coi là “suồng sã”, hay vô lễ.

<b>1. Một số đặc điểm chung của các nền văn hóa giàu ngữ cảnh:</b>

 Chủ yếu sử dụng các phương pháp phi ngôn ngữ để chuyển tiếp thơng tin có ý nghĩa trong các cuộc hội thoại, chẳng hạn như nét mặt, cử động mắt và giọng nói, có xu hướng sử dụng cách nói giảm nói tránh.

 Tình huống, con người và các yếu tố phi ngôn ngữ quan trọng hơn các từ ngữ thực tế được truyền đạt.- Cách giao tiếp gián tiếp và giữ thể diện, trong đó phải thể hiện đượcsự tôn trọng và quan tâm lẫn nhau, thường chú ý để không làm người khác cảm thấy bối rối hoặc bị xúc phạm

 Việc thể hiện sự mất kiên nhẫn, chán nản, khó chịu hay bực tức thường khơng tạo được sự thiện cảm và bị coi là vô lễ

 Làm việc nhóm là cách ưa thích để giải quyết các vấn đề và học hỏi thêm cái mới Các thành viên của nền văn hóa nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa các cá nhân.  Niềm tin phải được phát triển trước khi những giao dịch kinh doanh có thể bắt đầu.

<b>2. HORENSO - quy tắc cơ bản trong văn hóa cơng việc Nhật Bản:</b>

Nếu bạn đang làm việc cho một doanh nghiệp Nhật Bản hoặc đang tìm hiểu về văn hóa cơng việc của người Nhật, hẳn bạn đã từng nhìn thấy, nghe qua ở đâu đó về cụm từ “Horenso”.

“Horenso” là tên gọi của một quy tắc làm việc cực kì nổi tiếng của người Nhật, mà hiện nay nó khơng chỉ được áp dụng trong công việc mà cả trong đời sống nữa. “Horenso” được lí giải như sau:

Ho trong Hokoku (報告) nghĩa là “Báo cáo”.Ren trong Renraku (連絡) nghĩa là “Liên lạc”.

So trong Soudan (相談) nghĩa là “Thảo luận, bàn bạc”.

Thông thạo quy tắc Horenso, dù cho bận rộn đến thế nào, bạn cũng có thể hồn thành cơng việc hiệu quả, đúng tiến độ. Bên cạnh đó, đây cũng là bí kíp để hạn chế tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khi sự cố xảy ra.

2.1. Hokoku (báo cáo):

“Báo cáo” là bước thơng báo về tình trạng cơng việc được giao. Ví dụ, nếu bạn được cấp trên giao cho nhiệm vụ thì từ khi bắt đầu thực hiện đến khi hồn thành cơng việc, bạn phải ln cập nhật tình hình, hiện trạng công việc cho cấp trên biết. Điều này không chỉ giúp sếp của bạn và những đồng nghiệp xung quanh biết bạn đang làm gì và đánh giá đúng năng lực của bạn, mà cịn có thể hỗ trợ bạn ngay nếu có sự cố phát sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Khác với “Báo cáo”, “Liên lạc” là bước thông báo với cấp trên ngay khi công việc phát sinh vấn đề. Rất nhiều người bỏ qua bước “Liên lạc” vì sợ bị khiển trách, thay vì thơng báo với cấp trên để tìm hướng giải quyết, họ dùng thời gian để nghĩ ra lý do trốn tránh trách nhiệm. Đây là điều tối kỵ khi làm việc với người Nhật.

Bạn nên liên lạc lại để báo cáo với các bên liên quan về những thay đổi có thể xảy ra, ngay cả khi đó chỉ là những thay đổi nhỏ.

Ví dụ, trong trường hợp đi trễ do kẹt xe, thay vì hấp tấp, vội vã để đến kịp giờ hẹn, hãy tấp lại bên đường, gọi điện thoại thơng báo tình hình, sau đó bình tĩnh lái xe đến chỗ hẹn. Vì cấp trên, khách hàng, đối tác,… đang dành thời gian quý báu đề chờ bạn, ngay khi biếtcó khả năng đi trễ, bạn phải lập tức thơng báo. Nếu được thơng báo trước về tình huống ngồi ý muốn, đối phương sẽ dễ cảm thơng và không ngại chờ đợi.

2.3. Soudan (thảo luận, bàn bạc):

Với những vấn đề nằm ngoài trách nhiệm của bạn, hoặc bạn không đủ khả năng để đưa raphán quyết, đây là một bước cực kì quan trọng.

Bạn có thể bàn bạc cùng đồng nghiệp, nhưng tốt nhất là nên thảo luận với cấp trên. Sếp bạn với kinh nghiệm dày dặn sẽ có thể đưa ra những lời khuyên, những chỉ dẫn để xử lý vấn đề vẹn toàn, tránh phát sinh sai lầm khơng đáng có.

Khi tất cả mọi người đều thực hiện đúng và đầy đủ theo các bước Horenso, thì nếu có vấnđề phát sinh, người quản lý sẽ biết được ngay sự cố ở đâu và người chịu trách nhiệm là ai, khâu khắc phục lỗi sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn.

<i><b>Chương 3: Những nét tương đồng và dị biệt trong vănhóa Việt Nam và Nhật Bản</b></i>

Lâu nay, Nhật Bản thường được biết đến với cái tên: xứ sở mặt trời mọc hay xứ sở hoa anh đào. Đất nước này là một quần đảo hình cánh cung nằm ở sườn đông của đại lục châu Âu và châu Á, về hướng tây bắc Thái Bình Dương, bao gồm bốn hịn đảo chính: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu, cùng với nhóm đảo Ryukyu (Okinawa) và nhiềuhịn đảo nhỏ khác. Với nền văn hóa đa màu sắc, truyền thống và hiện đại đan xen nhau. Việc xem xét, tìm hiểu những nét tương đồng và dị biệt của nền văn hóa giữa hai nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trong bối cảnh quan hệ song phương trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học,... thiết tưởng cũng là điều cần thiết và bổ ích. Nhật Bản được xem là một quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người nước ngồi đơng nhất ở Nhật Bản là người Triều Tiên,nhưng nhóm người này được sinh ra tại Nhật và nói tiếng Nhật khơng khác gì người Nhậtcả. Người ngoại quốc đơng thứ hai là người Trung Hoa rồi về sau cịn có một số dân lao động gồm người Philippines và người Thái. Người dân khơng có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số tính đến năm 1993. Văn hóa Nhật Bản là một trong những nềnvăn hóa đặc sắc nhất thế giới, chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.Trong quá khứ, văn hóa Nhật cũng chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo từ Trung Quốc (khoảng vào thế kỷ thứ V, hoặc sớm hơn) nhưng sự phổ biến này phần lớn nằm trong mộtbộ phận nhất định của giới thượng lưu, do phương thức học tập dựa trên sự truyền thụ cá nhân nên việc học chỉ phổ biến cho hoàng gia và một số người trong triều đình, thứ nữa là do Nho giáo đương thời chú trọng đến cái học huấn hổ, nên nó chỉ phù hợp với người có học vấn cao. Chỉ sau khi cải cách vào thời Đại Hóa (Đại Hóa cải tân, năm 646), Nhật Bản mô phỏng theo chế độ luật lệnh của nhà Tùy, Đường thì Nho giáo chiếm vị trí quan trọng hơn và trở thành tư tưởng chính trị quốc gia, là kiến thức bắt buộc đối với những người tham chính. Nhật Bản vào thời Nara và Heian) cả ba tư tưởng Nho, Phật và Thần đạo đều cùng tồn tại, trong đó Phật giáo được coi như Quốc giáo. Nho giáo vẫn được sử dụng, nhưng ở phạm vi hẹp, chỉ trong tầng lớp quý tộc và tăng sĩ. Những kinh sách Nho giáo được lưu truyền trong hệ thống giáo dục Nhật Bản lúc bấy giờ gồm: Chu dịch, Thượng thư, Lễ ký, Chu lễ, Nghi lễ, Kinh Thi, Tả truyện,… chế độ khoa cử Nho giáo nhưnhà Tùy, Đường bên Trung Quốc đã không được du nhập vào Nhật Bản, nên Nho giáo không phát triển được và nó có khuynh hướng ngả sang “Văn chương đạo” một ngành học thuật thuần túy, để rồi từ đó suy thoái dần. Nho giáo ở thời kỳ này được xem là sơ kỳtrung đại… và phải đến thời hậu kỳ Trung đại (Thời Edo, thế kỷ XVII - 1868) Nho giáo đã thay chỗ cho Phật giáo trong đời sống, đẩy Phật giáo xuống vị trí khiêm tốn hơn. Chu Tử học phái được Mạc phủ khuyến khích và trở thành học phái Nho giáo chính thống củanhà nước gọi là “Quan Nho phái”. Vậy là từ sau thế kỷ XV, Việt Nam, Nhật Bản (và Triều Tiên) đều đồng loạt chuyển sang mơ hình văn hóa Nho giáo.

<b>1. Văn hóa giao tiếp:</b>

Trong giao tiếp, người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây là biểu hiện sự kính trọng. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai

</div>

×