Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tiểu luận lý luận của chủ nghĩa mác lênin về sản xuất tư bản tác độngcủa xuất khẩu tư bản đến việt nam giai đoạn từ 2016 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1 Phan Minh Hồng 22632421

-Tìm hiểu nội dung “Khái niệm,nguyên nhân và các hình thứccủa xuất khẩu tư bản”

-Thuyết trình phần đã tìm hiểu

2 Nguyễn Thị Anh Thư 22639601

-Tìm hiểu nội dung “Những biểuhiện của xuất khẩu tư bản tronggiai đoạn hiện nay.”

-Thuyết trình phần đã tìm hiểu.-Làm tiểu luận

-Làm Power Point

5 Nguyễn Duy Đăng 22634401

-Tìm hiểu nội dung “Nhữngthách thức đối với Việt Nam”-Thuyết trình phần đã tìm hiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chúng em những kiến thức bổ ích, để nhóm có đủ kiến thức vận dụng vào bài tiểu luậnnày.

Kinh tế Chính trị Mác- Lênin là mơn học vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảocung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, một tầng lớp tri thứccủa xã hội hiện nay góp phần khơng ít trong cơng cuộc thúc đẩy đất nước phát triển hơn.Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm về đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức,trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đượcsự nhận xét, ý kiến đóng góp từ Cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

72.1.3. Góp phần tăng trưởng kinhtế………...9

2.2. Những thách thức đối với Việt Nam………11

2.2.1. Về phía doanh nghiệp trong nước………...………

112.2.2 Về phía nhànước……….14

2.3. Đề xuất và khuyến nghị………15

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG NHẤT VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN:1.1. Khái niệm, nguyên nhân và các hình thức của xuất khẩu tư bản:</b>

*Khái niệm xuất khẩu tư bản:

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngồi)nhằm mục đích bóc lột, chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nướcnhập khẩu tư bản.

Lênin khẳng định rằng: Xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hànghóa. (Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngồi để thực hiện giá trị và giá trịthặng dư)

Ngồi ra, xuất khẩu tư bản chính là q trình ăn bám bình phương. Sở dĩ có thể nóixuất khẩu tư bản là q trình ăn bám bình phương vì tư bản được xem như là cơng cụ bóclột cơng nhân bản địa (chính quốc) nay được xuất khẩu ra nước ngồi theo hình thức chovay hoặc đầu tư nên bóc lột ln cả cơng nhân nước ngồi (thuộc địa).

*Nguyên nhân của xuất khẩu tư bản:

Một là, một số nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư bản kếch xùvà nảy sinh tình trạng “thừa tư bản”. Tình trạng thừa này khơng phải là thừa tuyệtđối, mà là thừa tương đối, nghĩa là không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trong nước. Tiến bộ kỹ thuật ở các nước này đã dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tưbản và hạ thấp tỷ suất lợi nhuận.

Hai là, nhiều nước lạc hậu về kinh tế, nhất là những nước thuộc địa, bị lôi cuốn vàosự giao lưu kinh tế thế giới nhưng lại rất thiếu vốn và kĩ thuật. Các nước đó giáruộng đất lại tương đối hạ, nhân công giá rẻ, dồi dào nguyên liệu nên tỷ suất lợinhuận cao.

Ba là, do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tưbản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu của các tổ chức độc quyền

*Các hình thức xuất khẩu tư bản

1. Xét theo cách thức đầu tư:

Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tư thì có đầu tư trựctiếp và đầu tư gián tiếp:

- Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mớihoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành một chinhánh của cơng ty mẹ. Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗnhợp song phương, nhưng cũng có những xí nghiệp mà tồn bộ số vốn là của một cơng tynước ngồi.

- Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi. Thôngqua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và quốc gia, tư nhân hoặccác nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vàocác đề án phát triển kinh tế. Ngày nay, hình thức này cịn được thực hiện bằng việc muatrái khoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản

2. Nếu xét theo chủ sở hữu:

Xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1) Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư sản lấytư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợhồn lại hay khơng hồn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị vàquân sự.

A)Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấuhạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.

B)Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị thân cậnđang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.

C)Về quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào cáckhối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham chiến chống nướckhác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình hoặc đơn thuần đểbán vũ khí.

2)Xuất khẩu tư bản tư nhân là bà hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân thực hiện.Ngày nay bị hình thức này chủ yếu do các cơng ty xuyên quốc gia tiến hành thôngqua hoạt động đầu tư kinh doanh. Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có đặc điểm làthường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vịng quay tư bản ngắn và thu được lợinhuận độc quyền cao. Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu tưbản, có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu. Nếu nhữngnăm 70 của thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 củathế kỷ này nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu.

<b>1.2 Những biểu hiện của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay:</b>

Thứ nhất, luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước phát triển sang các nước kém pháttriển. Nhưng những thập kỉ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa cácnước tư bản phát triển với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nhật Bản vào Mỹ và Tây Âu, cũng như từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất khẩutư bản vào các nước đang phát triển giảm mạnh, thậm chí chỉ còn 16,8%(1996) và hiệnnay khoảng 30%.

+ Ở các nước tư bản phát triển đã phát triển các ngành có hàm lượng khoa học – kĩ thuậtcao và hàm lượng vốn lớn, nên đầu tư thu được lợi nhuận cao. (1 slide)

+ Ở các nước đang phát triển có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình chính trị kém ổn định,đầu tư có phần rủi ro và tỷ suất lợi nhuận khơng cịn cao như trước đây. (1 slide)

Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn.

Vai trị của các cơng ty xun quốc gia(Transnational Corporation – TNCs) ngày càng tolớn, đặc biệt là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài(Foreign Direct Investment –FDI). (1 slide)

Mặt khác, đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển.Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng.

Sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa đang tăng lên.

Trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như: xây dựng – kinh doanh –chuyển giao( Build – Operate – Transfer – BOT), xây dựng – chuyển giao(Build –Transfer – BT).(1 slide)

Sự đầu tư kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồng buôn bán hàng hóa, dịch vụ,chất xám,… khơng ngừng tăng lên.

Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏdần và nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao.

Ngày nay , xuất khẩu tư bản luôn thể hiện kết quả hai mặt.

Một mặt, nó làm cho các quan hệ tư bản chủ nghĩa được phát triển và mở rộng ratrên địa bàn quốc tế, góp phần thúc đẩy nhanh chóng q trình phân cơng lao động vàquốc tế hố đời sống kinh tế của nhiều nước; là một trong những nhân tố cực kỳ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trọng tác động từ bên ngồi vào làm cho q trình cơng nghiệp hố và tái cơng nghiệphố, hiện đại hố ở các nước nhập khẩu tư bản phát triển nhanh chóng. ( 1 slide)

Song mặt khác, xuất khẩu tư bản vẫn để lại cho các quốc gia nhập khẩu tư bản,nhất là với các nước đang phát triển những hậu quả nặng nề như: nền kinh tế phát triểnmất cân đối và lệ thuộc, nợ nần chồng chất do bị bóc lột quá nặng nề. Song điều này tuỳthuộc một phần rất lớn vào vai trò quản lý của nhà nước ở các nước nhập khẩu tư bản. ( 1slide)

Lợi dụng mặt tích cực của xuất khẩu tư bản , nhiều nước đã mở rộng việc tiếp nhậnđầu tư để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố ở nứơc mình. Vấn đề đặt ra là phải biết vậndụng mềm dẻo,linh hoạt , nguyên tắc cùng có lợi, lựa chọn phương án thiết thực, để khaithác nguồn lực quốc tế có hiệu quả.

<b>2.TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ2016 ĐẾN NAY.</b>

<b>2.1 Tác động tích cực từ hoạt động xuất khẩu tư bản.</b>

Đầu tư nước ngoài trực tiếp đến nay đã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, ngay cảnhững ngành và lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ tiên tiến như thông tin viễn thơng,thăm dị dầu khí, giao thơng đường bộ , cấp nước, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hàng điệntử, sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng và thực phẩm với chất lượng cao. Việc này giúpViệt Nam khơng mất nhiều năm tự mày mị tìm kiếm mà vẫn phát triển được các ngành,lĩnh vực mới, rút ngắn được khoảng cách công nghệ với thế giới và khu vực.

Các công nghệ đang được sử dụng trong lĩnh vực dầu khí, viễn thơng, hố chất,...đều thuộc loại cơng nghệ hiện đại và các công nghệ này thực sự đã góp phần tạo nên bướcngoặt tích cực trong q trình phát triển kinh tế của nước ta. Đa số công nghệ sử dụngtrong các ngành công nghệ điện tử, hố chất, ơ tơ, xe máy, vật liệu xây dựng đều là nhữngdây chuyền tự động hoá tương đối hiện đại. Một số sản phẩm điện tử, vi mạch được sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

xuất bằng công nghệ tiên tiến. Các khách sạn, văn phòng cho thuê đều được trang bị cácthiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Vốn đầu tư nước ngồi cịn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâmnghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nếu như trước đâyđầu tư nông nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản... thì những nămgần đây nhiều dự án đã đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ănchăn ni, mía đường, trồng rừng, sản xuất ngun liệu giấy, chăn ni...

Đến nay khu vực có FDI đang phát triển và đóng vai trị quan trọng trong phát triểntăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.Khu vực này đã sử dụng lao động và các nguồn lực kháctrong nước và tạo ra những năng lực mới cho nền kinh tế, góp phần vào tăng trưởng trongnước và tạo ra những năng lực mới cho nền kinh tế, đóng góp vào ngân sách, kim ngạchxuất khẩu.

=> Các doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thị trườngquốc tế về vốn, máy móc thiết bị, KHCN, từ đó có điều kiện tiếp thu cơng nghệ mới, hiệnđại hơn, có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp

Hoạt động của các dự án FDI tạo ra số lượng lớn chỗ làm việc có thu nhập cao đồngthời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy nâng cao năng lực cho người lao động ViệtNam.

Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài 10,5triệu đồng/người (2020). Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạora sự cạnh tranh nhất định trên thị trường lao động. Tuy nhiên, lao động làm việc trongcác doanh nghiệp này đòi hỏi cường độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc...đúng với yêu cầu của lao động làm việc trong nền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vựccịn có u cầu đối với lực lượng lao động phải có trình độ cao về tay nghề, học vấn,ngoại ngữ..Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với địi hỏi cao về trình độ là những yếu tố tạonên cơ chế buộc người lao động Việt Nam có ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện , nâng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện được tuyển chọn vào làm việc tại các doanhnghiệp này. Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động cho thấy, đến nay, ngoại trừmột số ít lao động bỏ việc do mâu thuẫn với giới chủ, một số khác bị thải loại do khôngđáp ứng được yêu cầu chủ yếu do tay nghề yếu, số cơng nhân hiện cịn làm việc tại cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đều được bồi dưỡng trưởng thành và tạo nên mộtđội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng được yêu cầu đối với người lao động trong nền sảnxuất tiên tiến. Sự phản ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngồi với các doanh nghiệp trong nước trên thị trường lao động là nhântố thúc đẩy lực lượng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực và có hiệu quả hơn, cũngnhư góp phần hình thành cho người lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nềnnếp làm việc theo tác phong cơng nghiệp hiện đại có kỷ luật.

Về đội ngũ các cán bộ quản lý, kinh doanh: trước khi bước vào cơ chế thị trường,chúng ta chưa có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanhcó hiệu quả trong mơi trường cạnh tranh. Khi các dự án đầu tư nước ngoài bắt đầu hoạtđộng, các nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời ápdụng những chế độ quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án có hiệuquả, đây chính là điều kiện tốt một mặt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập vànâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh có thể hoạt động tốt, nhàđầu tư nước ngoài cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng như lao động Việt Namđến một trình độ đủ để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang sử dụng trong cácdự án. Như vậy, dù khơng muốn thì các nhà đầu tư nước ngồi vẫn phải tham gia vàocơng tác đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam.

Đầu tư nước ngoài trực tiếp đến nay đã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, ngay cảnhững ngành và lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ tiên tiến như thông tin viễn thơng,thăm dị dầu khí, giao thơng đường bộ , cấp nước, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hàng điệntử, sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng và thực phẩm với chất lượng cao. Việc này giúpViệt Nam khơng mất nhiều năm tự mày mị tìm kiếm mà vẫn phát triển được các ngành,lĩnh vực mới, rút ngắn được khoảng cách công nghệ với thế giới và khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các công nghệ đang được sử dụng trong lĩnh vực dầu khí, viễn thơng, hố chất,...đều thuộc loại công nghệ hiện đại và các công nghệ này thực sự đã góp phần tạo nên bướcngoặt tích cực trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta. Đa số công nghệ sử dụngtrong các ngành công nghệ điện tử, hố chất, ơ tơ, xe máy, vật liệu xây dựng đều là nhữngdây chuyền tự động hoá tương đối hiện đại. Một số sản phẩm điện tử, vi mạch được sảnxuất bằng công nghệ tiên tiến. Các khách sạn, văn phòng cho thuê đều được trang bị cácthiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Vốn đầu tư nước ngồi cịn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâmnghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nếu như trước đâyđầu tư nông nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản... thì những nămgần đây nhiều dự án đã đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ănchăn nuôi, mía đường, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn ni...

Đến nay khu vực có FDI đang phát triển và đóng vai trị quan trọng trong phát triểntăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.Khu vực này đã sử dụng lao động và các nguồn lực kháctrong nước và tạo ra những năng lực mới cho nền kinh tế, góp phần vào tăng trưởng trongnước và tạo ra những năng lực mới cho nền kinh tế, đóng góp vào ngân sách, kim ngạchxuất khẩu.

=> Các doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thị trườngquốc tế về vốn, máy móc thiết bị, KHCN, từ đó có điều kiện tiếp thu cơng nghệ mới, hiệnđại hơn, có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp.

Đóng góp quan trọng dễ thấy nhất đó là tăng cường nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng.Tính lũy kế đến ngày cuối năm 2021, cả nước có 34.527 dự án còn hiệu lực với tổng vốnđăng ký gần 408,1 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt251,6 tỷ USD, bằng 61,7% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Khu vực FDI đóng gópvào GDP năm 2010 là 15,15% và năm 2015 là 18,07%, năm 2021 là 20,13%; so với trung

</div>

×