Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tiểu luận kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp và kếhoạch rèn luyện phát triển kỹ năng này trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKhoa Thương Mại – Du Lịch

<b>TIỂU LUẬN GIỮA KỲHK1 - NĂM HỌC 2022-2023</b>

<b>---MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP</b>

<b>ĐỀ TÀI : KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP VÀ KẾHOẠCH RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NÀY TRONG TƯƠNG LAI</b>

<b>Giảng viên phụ trách : THS. PHAN THANH HUYỀN </b>

<b>Lớp HP : DHKT18ATT Mã HP : 422000380352 Nhóm : 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Ký tênxác nhậncủa thànhviên</b>

<b>Điểm(Do GV</b>

Tổng hợp và chọn lọc các nội dung đề tài.

Phân công và quản lý giám sát các thành viên.

Phần I : Mở đầuPhần IV : Kết luận

2 <sup>Lã Thị Thùy</sup><sub>Dung</sub> 22632711

Phần II : Tổng quan2.1 2.2.1.2<sub></sub>2.2.2.6.6 2.2.2.6.8Phần III : Kế hoạch3.3

3 <sub>Quốc Việt</sub><sup>Nguyễn</sup> 22646521

Phần II : Tổng quan2.2.1.3 2.3.1.5<sub></sub>Phần III : Kế hoạch3.2.2

4 <sup>Huỳnh Thị</sup><sub>Kim Hoa</sub> 22634991

Phần II : Tổng quan2.2.2 2.2.2.2.2Phần III : Kế hoạch3.1

5 <sup>Nguyễn Mỹ</sup><sub>Quốc</sub> 22643011

Phần II : Tổng quan2.2.2.3 2.2.2.6.1Phần III : Kế hoạch3.2.3

6 <sup>Trà Hiếu</sup><sub>Thảo</sub> 22639151

Phần II : Tổng quan2.2.2.6.2 2.2.2.6.5Phần III : Kế hoạch3.2.1

100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>PHẦN I : MỞ ĐẦU...3</b>

1.1 Lý do chọn đề tài...3

1.2 Mục đích của bài viết...3

1.3 Phương pháp nghiên cứu...3

1.4 Kết cấu của bài viết...3

<b>PHẦN II : TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP...4</b>

2.1. Khái niệm...4

2.2. Phân loại...4

2.2.1. Kỹ năng sử dụng phương tiệp giao tiếp ngôn ngữ...4

2.2.1.1. Khái niệm...4

2.2.1.2. Các hình thức biểu hiện trong giao tiếp ngơn ngữ...6

2.2.1.3 Các yếu tố tác động đến kỹ năng giao tiếp của ngôn ngữ...7

2.2.1.4 Một số nguyên tắc giao tiếp bằng ngôn ngữ...8

2.2.1.5 Lưu ý khi giao tiếp ngôn ngữ...9

2.2.2. Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ...9

2.2.2.1. Khái niệm...9

2.2.2.2. Phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ...10

2.2.2.3. Đặc điểm của giao tiếp phi ngơn ngữ...11

2.2.2.4. Vai trị của giao tiếp phi ngôn ngữ...12

2.2.2.5. Các chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ...12

2.2.2.6. Các kênh giao tiếp phi ngôn ngữ...13

<b>PHẦN III : KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP TRONG TƯƠNG LAI...20</b>

<b>your phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài</b>

Nhóm tác giả chọn đề tài này vì đề tài thú vị, chọn đề tài để hiểu biết sâu sắc hơn về các kỹnăng sử dụng các phương tiện giao tiếp cũng như kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ năng này trong tương lai.

<b>1.2 Mục đích của bài viết</b>

Nhóm tác giả muốn giúp cho người đọc hiểu và vận dụng các phương tiện giao tiếp trong giao tiếp đời sống hàng ngày cũng như giúp người đọc biết thêm về một số kiến thức mới cùng các kế hoạch rèn luyện phát triển kỹ năng này trong tương lai.

<b>1.3 Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu được nhóm áp dụng trong tiểu luận này là phân tích tổng hợp.Nhóm đã thu thập thơng tin từ nhiều tài liệu, giáo trình uy tín. Dựa trên thơng tin đã thu thập được, nhóm tác giả đã tiến hành tổng hợp và phân tích dữ liệu để trình bày về đề tài cần nghiên cứu.

<b>1.4 Kết cấu của bài viết </b>

Bài viết bao gồm hai phần chính. Phần đầu tiên trình bày về tổng quan kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp. Trong phần này người viết sẽ nêu ra khái niệm, chức năng, phân loại và các lưu ý của kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp. Phần thứ hai của bài viết trình bày kế hoạch rèn luyện và phát triển kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp trong tương lai. Phần này bao gồm mục tiêu được lập ra, các bước thực hiện và cách đánh giá về quá trình rèn luyện kỹ năng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN II : TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP2.1. Khái niệm</b>

Theo tài liệu Gíao trình Kỹ năng giao tiếp, tác giả Phan Thị Tố Oanh cho rằng “Phương tiện giao tiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệvà những tâm lý khác của mình trong một cuộc giao tiếp”.

<b>2.2. Phân loại</b>

Phương tiện giao tiếp được chia thành 2 nhóm chính đó là: phương tiện giao tiếp ngơn ngữvà phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

<b>2.2.1. Kỹ năng sử dụng phương tiệp giao tiếp ngôn ngữ</b>

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kếthợp chúng, làm phương tiện để giao tiếp chung trong một cộng đồng”. Nói ngăn gọn hơn, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người.

Ngơn ngữ nói bao gồm:

 Ngơn ngữ đối thoại : là hoạt động giao tiếp bằng lời nói từ hai người trở lên, dùng ngơn ngữ, lời nói để truyền đạt suy nghĩ, quan điểm của bản thân hay một vấn đề nào đó.Ví dụ: Hội thoại giữa hai người nói chuyện qua điện thoại với nhau gọi là ngôn ngữ đối thoại. Ngôn ngữ độc thoại: là hình thức đối đáp nhưng là đối với chính bản thân mình hoặc ai đó trong tưởng tượng hư cấu nhưng khơng thể hiện ra thành lời nói mà được thể hiện trong suy nghĩ trong đầu và trong lịng.

<b>Ví dụ : Khi xảy ra một vấn đề gì đó chúng ta thường suy nghĩ và tự nói chuyện với bản thân </b>

mình trong đầu xem giải quyết vấn đề đó như nào.

Ngơn ngữ viết là ngơn ngữ nhằm hướng vào người khác,được biểu đạt bằng chữ viết và được thu nhận bằng thị giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ví dụ : Thời xưa, khi chưa có điện thoại di động, mọi người thường viết thư tay trò chuyện, </b>

tâm sự gửi cho người thân của mình ở xa.

Chức năng của giao tiếp ngôn ngữ

Chức năng thông báo: là những tín hiệu ngơn ngữ có khả năng diễn đạt thông tin về sự thật, hiện tượng của thực tế và những thông tin về trạng thái tâm lý, ý muốn, nguyện vọng của các chủ thể giao tiếp (ví dụ: sau khi khám bệnh bác sĩ sẽ thông báo tình trạng sức khoẻ hiện tại của bệnh nhân).

Chức năng diễn cảm: Thể hiện ở khả năng diễn đạt thông tin bằng sự bộc lộ các quan hệ xúc cảm, thái độ… của các chủ thể giao tiếp.

+ Diễn cảm ngữ nghĩa : thể hiện qua cách nói ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố, ở cách nói giảm nhẹ… (ví dụ: người ta hay có câu “vui như trẩy hội”, ý nói ở đây là cái khơng khí sơi động ở đó khiến ta cảm thấy vui vẻ phấn khởi).

+ Diễn cảm cú pháp: thể hiện ở cách nói ngắn gọn, ít từ tạo ra nhịp điệu mạnh mẽ (ví dụ: khi mối quan hệ nằm ở mức thân mật, chúng ta hay thường rút ngắn câu nói khi giao tiếp với đốiphương như “Ngày mai đi chơi không?” rút gọn cho câu “Ngày mai tớ với cậu đi chơi khơng?”) .

+ Chức năng diễn cảm cịn bao gồm chức năng thi ca ( ví dụ: người ca sĩ khi lên sân khấu diễn bài hát của mình sẽ truyền đạt cảm xúc vô lời hát để khán giả có thể cảm nhận).

Chức năng tác động: thể hiện mức độ phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể trong quá trình giao tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Nếu thơng tin mang tính thuyết phục, mới lạ, được phát ra phù hợp với hoàn cảnh và tâmtrạng của người nghe sẽ có tác dụng kích thích, làm tích cực hố q trình hoặt động giao tiếp của đối tượng giao tiếp (ví dụ: khi đi học, chúng ta biết được kết quả học tập vượt qua sự mong đợi của bản thân. Chúng ta sẽ trở nên hung phấn và vui vẻ).

+ Ngược lại thơng tin có thể làm giảm khả năng hoạt động, gây trạng thái ức chế cho đối tượng giao tiếp. Đôi khi trạng thái ức chế bị lưu trữ và lan truyền cho những người xung quanh (ví dụ: Hơm nay tâm trạng của mình khơng được tốt và đang cảm thấy mệt mỏi, có người đến hỏi chuyện thì mình lại cọc cằn, khó chịu với họ. Khi đó người giao tiếp với mình cũng cảm thấy khó chịu về cách ứng xử của mình).

+ Khả năng tác động của ngơn ngữ trong giao tiếp còn phụ thuộc các đặc điểm của mỗi quan hệ giữu chủ thể và đối tượng giao tiếp (ví dụ: Khi nói chuyện với người lớn tuổi hơn mình,mình phải xưng hơ đàng hồng và phải có thái độ tơn kính họ).

<b>2.2.1.2. Các hình thức biểu hiện trong giao tiếp ngôn ngữ</b>

Giao tiếp chỉ định (hiển ngôn) là giao tiếp trong đó các chủ thể sử dụng thơng tin khách quan – logic nhằm phản ánh trực tiếp sự vật hiện tượng hay nội dung vụ việc với đúng bản chất của nó. Đây là kiểu nói thẳng sự vật, nói trực diện.

Ví dụ: Khi mình phạm phải lỗi lầm, mẹ sẽ nói thẳng vấn đề đó cho mình sửa sai.

Giao tiếp loại suy (hàm ngơn) là giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa nội dung và ý nghĩa của sự vật, hiện tượng (tức là gắn sự việc vào một ý nghĩa bóng gió nào đó). Cụ thể hơn, đây là kiểu giao tiếp về các quan hệ mà các đối tượng giao tiếp tự suy luận và lý giải theo cách hiểu của mình.

Ví dụ: Khi có người hỏi mình họ mặc chiếc đầm này có đẹp khơng, mặc dù đó khơng được đẹp nhưng đối phương có vẻ thích chiếc đầm đấy thì chúng ta trả lời lại là: “ cũng được”, câu nói không mang ý chê bai, cũng không hẳn là khen ngợi, phụ thuộc vào đối phương nghĩ như nào.

Tóm lại, theo Ducrot, hiển ngơn là “cái người ta nói ra”, cịn hàm ngơn là “cái người ta muốn nói mà khơng tiện nói ra”.

Ngồi ra cịn cách nói cơ giới và cách nói tình thái:Nói cơ giới là cách nói thẳng, nói vào mặt.

Nói tình thái là nói tế nhị, có tình cảm,làm cho người nghe có thể tiếp thu thoải mái nội dung của bản thơng điệp.

Ví dụ: Khi người ta nêu nhận xét về ngoại hình của một người nào đó, theo cách nói cơ giới thì dùng từ “béo” hoặc “mập”. Cịn theo cách nói tình thái thì dùng từ “mũm mĩm”, “trịn trịa”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2.1.3 Các yếu tố tác động đến kỹ năng giao tiếp của ngôn ngữ. </b>

+ Nội dung ngôn ngữ

Tức là ý nghĩa của lời nói, của câu, của ngữ, từ…ở đây chúng ta cần lưu ý đến vai trị của ý cá nhân của ngơn ngữ trong giao tiếp. Một từ hay một tập hợp từ đều có một hay vài ý nghĩa nhất định. Ý nghĩa của ngơn ngữ có hai hình thức tồn tại: khách quan và chủ quan. Khách quan bởi nó khơng phụ thuộc vào sở thích, ý muốn của một cá nhân nào, chẳng hạn, không ai dùng từ“cái tủ” để chỉ “cái cây” và ngược lại. Tính chủ quan thể hiện ở chỗ, có những từ vơ thưởng vơ phạt, nhưng trong quá trình sử dụng gây ra những phản ứng, những cảm xúc tích cực hay tiêu cực nào đó. Đây chính là ý cá nhân của ngơn ngữ.

Ví dụ : từ “ma túy” đối với người nghiện hút không có cảm giác tiêu cực như ở người khơng sử dụng hoặc những người có lối sống lành mạnh.

Trong cuộc sống, mỗi người đều có những mối quan hệ ràng buộc nói chung, mối quan hệ rằng buộc giữa người với người nói riêng. Do vậy việc giao tiếp là cần thiết để chuyển tải tâm tư, tình cảm, nguyện vọng…. Của người này đến với người khác nhầm đạt được mục tiêu giao tiếp. Giao tiếp không chỉ giúp mỗi cá nhân xây dựng và duy trì những mối quan hệ hữu ích mà cịn góp phần xây dựng hình ảnh cá nhân ấn tượng, cũng như đạt được mục đinh ấn trong cuộc sống. Tuy nhiên, đôi khi việc giao tiếp khơng hiệu quả có thể tạo mâu thuẫn trong các mối quan hệ , dẫn đến nhiều bất lợi trong sự nghiệp và đời sống.

Ngay trong một nhóm người , đơi khi cũng có những quy định ý nghĩa riêng cho một số tập hợp từ. Tiếng “lóng” là một ví dụ. Mỗi cá nhân, mỗi nhóm người từ cộng đồng địa phương đến đẳng cấp của dân tộc đều có những sắc thái riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ. Hiểu được ýcá nhân là cơ sở đào tạo nên sự đồng điệu trong giao tiếp, cịn được gọi là khả năng đồng cảm.

+ Tính chất của ngôn ngữ

Trong giao tiếp những tinh chất của ngôn ngữ như nhiệp điệu, âm điệu, ngữ điệu… cũng đóng vai trị rất quan trọng. Có người mới trơng vào “ cái gì coi cũng được ”, nhưng khi họ thốt ra những tiếng chát chúa hay làm cho ta “cụt hứng” ngay. Cũng có người nhờ tiếng nói ấm áp, dịu dàng, quyến rũ làm cho người nghe cảm tình ngay, mặc dù dung mạo khơng lấy gì làm khả ái.

Ví dụ : Một chàng trai đi casting cho một chương trình rất nổi tiếng “Giọng ải giọng ai” ăn mặc ngoại hình khơng có gì để chê, nhưng khi đến phần hát thì giọng chua chát, khơ khan khơngbắt được nhịp điệu.

Hai yếu tố khác có thể thay đổi ý nghĩa của lời nói là khoảng cách uốn giọng và ngữ điệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Điệu bộ khi nói

Điệu bộ là những cử chỉ của tay chân và vẻ mặt. Có khi vừa nói vừa chỉ, vừa nói vừa nhìn chằm chằm, vừa nói vừa liếc, vừa vuốt ve, âu yếm… Thường điệu bộ phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho nó. Tuy nhiên việc sử dùng điệu bộ khi nói cũng phù hợp với phong tục, tập quán, nền văn hóa.

Ví dụ : Bạn Thùy Dung thuyết trình bài powerpoint, bài powerpoint của bạn tuy không qua xuất sắc nhưng bằng việc diễn thuyết tự tin thêm vào đó là những điệu bộ khi nói rất tự nhiên tạo cảm giác gần gũi, thoải mái nên đã có được điểm khá tốt.

+ Phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ thể hiện qua lối nói, lối viết tức là cách dùng từ ngữ để diễn đạt ý trong giao tiếp. Phong cách ngơn ngữ có thể là lối nói thẳng, lối nói lịch sự, lối nói ẩn ý, lối nói mỉa mai châm chọc. Việc sử dụng phong cách ngơn ngữ địi hỏi mỗi cá nhân cần nhận thức được các yêu cầu của từng loại phong cách cũng như khéo léo sử dụng từng phong cách trong những hồn cảnh khác nhau.

Ví dụ : Bạn Minh Anh là một người thẳng tính khi gặp một chuyện khơng vừa ý gì đó bạn sẽ nói thẳng ra mà khơng giữ trong lịng.

<b>2.2.1.4 Một số ngun tắc giao tiếp bằng ngơn ngữ</b>

 Lời nói phải đúng vai

Trong giao tiếp, lời nói phải phù hợp với vai trị vị trí của chủ thể giao tiếp thể hiện qua cách xưng hơ và giọng nói…

A ngang hàng với B: thân mật, binh đẳng.( bạn bè , người bằng tuổi ….).A nhỏ hơn B: tơn kính, lễ phép ( Thầy cơ , người bề trên, người lớn tuổi….).

A lớn hơn B: giọng nói độ lượng, nhường nhịn, có giúp đỡ (người gặp khó khăn , khiếm thị…).

 Lời nói phải phù hợp với trình độ người nghe: Tùy trình độ của người nghe mà ta chọn những từ ngữ, cách diễn đạt phù hợp tránh có sự hiểu lầm.

 Nội dung cần truyền đạt phải rõ ràng, mạch lạc, tranh dùng những theo nhiều nghĩa, khơng nên có những từ, những câu thừa.

 Cách nói phải khéo léo, tế nhị “Nói ngọt, lọt đến xương”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.2.1.5 Lưu ý khi giao tiếp ngôn ngữ.</b>

+ Âm lượng: Giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe. Giọng nói dù to hay nhỏ đều phải có sinh lực, có khí lực mới có sức thuyết phục, phải dùng cả tơng lực nói chứ khơng chí cái miệng nói.

+ Phát âm: Âm vực phải chuẩn, trịn vanh rõ chữ,khơng méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn giữa các âm.

+ Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc đầy, lúc kéo.

+ Chất lượng: Theo nguyên lý phát âm, luồng hơi từ trong phối đi ra chạm vào dây thanh quản phát ra các nguyên âm. Các nguyên âm này kết hợp với các phụ âm do hình dạng của lưỡi, mơi, răng… Tạo ra thanh âm nói. Âm này cộng hưởng trong khoang miệng rồi bắn ra ngồi.

+ Tốc độ: Trong khi giao tiếp, tốc độ nói hoàn toàn phụ thuộc vào người nghe. Với đối tượng cao tuổi cần nói chậm, nói nhẹ nhàng nhưng khi thuyết trình hay giao tiếp với một đám đơng trước hội trường tồn thanh niên cần nói hào hứng, hồnh tráng mới thuyết phục. Vì vậy khi giao tiếp phải luôn quan sát và đo được phản ứng của người người nghe với cách trình bày của ta để điều chỉnh cho phù hợp. Quan trọng nhất của người nói khi giao tiếp là phải phù hợp với nội dung, hồn cảnh và đối tượng.

+ Điểm dừng: Văn nói khác văn viết, với văn, chúng ta có thể đọc đoạn trên, đoạn dưới, xem dấu chấm câu để hiểu người viết định nói gì. Nhưng với văn nói, cùng một câu nhưng cách nói khác nhau dẫn đến điểm dừng cách hiểu khác nhau.

+ Điểm nhấn: Có hai loại nhấn mạnh. Loại thứ nhất là trường độ nghĩa là kèo dài âm lượngra. Loại thứ hai là cường độ nghĩa là tập trung năng lượng vào một từ ngữ nào đó một cách mạnh mẽ dứt khốt.

+ Phân nhịp: Trong một bản nhạc có những khi phải dừng lại một nhịp, có những khi phải dồn dập, lại có lúc nhịp nhàng khoan thai. Quan trọng nhất là khi nói ta phải nhấn mạnh vào những từ chốt nhất trong một câu, hoặc những câu chốt nhất trong một đoạn. Điều đó sẽ giúp người nghe dễ dàng hình dung bắt ý hơn.

<b>2.2.2. Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ2.2.2.1. Khái niệm</b>

Trong tài liệu Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, tác giả Phan Thị Tố Oanh cho rằng “ Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ là kỹ năng thể hiện thông qua sự vận động của cơ thể như cử chỉ, tư thế, nét mặt, giọng nói; thơng qua cách trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất định trong giao tiếp”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2.2.2. Phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ</b>

2.2.2.2.1. Theo giác quan

Theo giác quan thì giao tiếp phi ngơn ngữ được chia thành giao tiếp thơng qua thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác.

Giao tiếp thông qua thị giác nghĩa là các chủ thể tiếp nhận thông tin của nhau thông qua nét mặt, ánh mắt, nụ cười, điệu bộ, cử chỉ, diện mạo, phục trang đi kèm, khoảng cách,....Ví dụ khi một người cau mày là biểu hiện cho thấy họ đang bực tức, khó chịu hoặc một người vân vê tà áo của mình, rung chân cho thấy họ đang lo lắng, hồi hợp và khơng thoải mái.

Giao tiếp thơng qua thính giác nghĩa là thông tin được các chủ thể tiếp nhận thông qua giọng nói, tốc độ, nói, âm thanh đệm theo,... .

Ví dụ : khi thuyết trình cần có một giọng nói to, rõ ràng, nhấn mạnh âm điệu đúng chỗ để có một bài thuyết trình hiệu quả, thuyết phục.

Giao tiếp thông qua khứu giác thể hiện qua các mùi hương trong các môi trường giao tiếp, mùi cơ thể có thể tác động đến đối tác, tạo nên những phản hồi trong giao tiếp.

Ví dụ : khi chúng ta sử dụng các loại nước hoa, nước xả vải có mùi hương dễ chịu thì khi giaotiếp với bạn bè đối phương sẽ cảm thấy có một khơng gian giao tiếp thư giản, dễ chịu góp phần tạo sự thoải mái trong cuộc hội thoại, tạo ấn tượng tốt với đối phương.

Giao tiếp thông qua xúc giác thể hiện ở những cái bắt tay, đụng chạm, ơm hơn... Ví dụ : khi các đối tác gặp nhau họ thường chào hỏi nhau bằng cách bắt tay. Những thông tin được truyền qua xúc giác chịu sự chi phối chặt chẽ bởi đặc trưng của từng nền văn hóa. Sự đụngchạm như thế này ở xứ sở này là phép xã giao lịch sự nhưng ở xứ sở kia lại là sự sỉ nhục, xúc phạm.

Ví dụ : người Mỹ chào hỏi sẽ ôm hôn nhưng ở Việt Nam đó lại là hành động bất lịch sự, nhạy cảm. Vậy nên muốn sử dụng hình thức giao tiếp thông qua xúc giác cần phải nghiên cứu đặc trưng của nền văn hóa tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc.

Giao tiếp thông qua vị giác cho thấy văn hóa ẩm thực cũng là yếu tố quan trọng trong giao tiếp. Thơng qua các món ăn, thức uống... người giao tiếp chuyển tải thái độ, tình cảm.

Ví dụ : người Hàn Quốc quan niệm món canh rong biển là một món ăn mang lại sự may mắn, hạnh phúc nên vào ngày sinh nhật người thân trong gia đình thường nấu canh rong biển như mộtlời chúc phúc cho chủ nhân của ngày sinh nhật.

2.2.2.2.2. Theo mục đích.

Theo mục đích giao tiếp phi ngơn ngữ gồm giao tiếp phi ngôn ngữ không chủ định và giao tiếp phi ngôn ngữ chủ định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Những biểu hiện mạng tính bản năng của các hành vi, tư thế, nét mặt... xuất hiện theo phảnxạ, tự động diễn ra khơng có sự kiểm sốt của ý thức chính là giao tiếp phi ngơn ngữ khơng chủ định.

Ví dụ : một người đang nói dối thường sẽ khơng tự chủ mà né tránh ánh mắt của người đối diện.

Giao tiếp phi ngơn ngữ có chủ định là những biểu hiện của các hành vi, cử chỉ, các biểu cảm nét mặt có ý thức, có mục đích với sự cố gắng của ý chí. Ví dụ khi giao tiếp chúng ta hướngngười về phía người đang nói để thể hiện sự tập trung của bản thân, gật đầu để bày tỏ rằng bản thân có lắng nghe.

2.2.2.3. Đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ.

Giao tiếp phi ngôn ngữ luôn luôn tồn tại trong giao tiếp một cách có ý thức lẫn vơ thức. Khi ta giao tiếp với một đám đơng, dù ta nói hay khơng nói thì phi ngơn ngữ vẫn ln thể hiện và được người khác ghi nhận.

Ví dụ : Khi ta nhìn một ai đó vì sự tị mị nhưng họ lại nghĩ đó là một ánh mắt đánh giá, phán xét hay dè bĩu.

Giao tiếp phi ngôn ngữ chịu sự chi phối chặt chẽ bởi đặc trưng của nền văn hóa. Mỗi quốc gia mang một nền văn hóa, một bản sắc dân tộc khác nhau vì vậy, có nhiều cử chỉ, tín hiệu hồn tồn giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau ở từng quốc gia cụ thể. Thế nên, cần phải nhập gia tùy tục trong giao tiếp, đặc biệt là khi sử dụng ngôn ngữ không lời.

Ví dụ : Hành động giơ ngón tay cái lên cao đối với Mỹ được coi là biểu hiện của sự đồng tình hay khen ngợi, nhưng với Hy Lạp thì bị coi là chửi tục.

Giao tiếp phi ngơn ngữ cịn có sự khác biệt rõ rệt giữa nam và nữ. Ln có ranh giới trong việc sử dụng phi ngôn ngữ trong giao tiếp đối với những chủ thể khác nhau về giới tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ví dụ : Trong giao tiếp, con gái sẽ có những cử chỉ nhẹ nhàng như khốc tay hay tựa vai cịn con trai sẽ có những hành động mạnh bạo hơn như đập tay.

2.2.2.4. Vai trị của giao tiếp phi ngơn ngữ.

Phi ngôn ngữ hỗ trợ, đôi khi thay thế cả lời nói. Con người có thể hiểu được nhau thơng qua các hành vi, cử chỉ của đối phương. Có thể thấy phi ngôn ngữ giúp thay thế, bổ trợ hoặc nhấn mạnh thơng điệp muốn truyền tải.

Ví dụ : Khi muốn một người lại gần, ta có thể vẫy tay thay vì nói lại đây.

Phi ngơn ngữ tạo nên sự sinh động, cuốn hút trong giao tiếp "Nói khơng điệu bộ, cử chỉ, như ăn khơng muối".

Ví dụ: Khi thuyết trình, chúng ta có thêm những cử động tay chân, ánh mắt hay nụ cười sẽ làm cho phần trình bày của mình thuyết phục và lơi cuốn người nghe hơn.

Phi ngơn ngữ cịn có khả năng gửi những thơng điệp "tế nhị". Nó giúp cho người ta nói được những điều khó nói, nó cịn giúp chúng ta giao tiếp một cách riêng tư, kín đáo hơn.

Ví dụ: Chúng ta có thể giao tiếp qua ánh mắt, cử chỉ thay vì nói trực tiếp.

Phi ngơn ngữ nếu được sử dụng phù hợp, đúng cách sẽ tạo cho chủ thể một sự duyên dáng,đáng yêu, gây được thiện cảm gần gũi trong giao tiếp.

Ví dụ: Những người có giọng nói hay hoặc người hay cười sẽ để lại được những ấn tượng tốt và tạo được thiện cảm hơn đối với người khác.

Phi ngôn ngữ nếu được phát ra, tiếp nhận chính xác, đầy đủ thì những thơng điệp đó rất đáng tin cậy.

→ Như vậy, giao tiếp phi ngơn ngữ đã góp phần đắc lực trong việc truyền tải và tiếp nhận thông tin. Tuy nhiên, chúng ta cần phải biết vận dụng phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ và chính xác các phương tiện giao tiếp này để đạt được hiệu quả cao nhất. Có thể dễ dàng thấy được phi ngơnngữ rất quan trọng, nó giúp ta nhạy cảm hơn trong giao tiếp.

2.2.2.5. Các chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ

 Chức năng biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời. Chức năng biểu hiện các đặc trưng cá nhân.

</div>

×