Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

các cấu trúc cơ bản i tập hợp và hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.58 KB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VNU-HUS MAT3500: Toán rời rạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>2Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Khái niệm và cách mô tả tập hợp</small>

Một <i>tập hợp (set)</i> là một tổng thể không sắp thứ tự các đốitượng phân biệt (gọi là các <i>phần tử (element)</i> hoặc <i>thànhviên (member)</i> của tập hợp)

<small>Tập các nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Anh</small>

<i><small>V = {a, e, i, o, u}</small></i>

<i><small>Tập các số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, . . . }</small></i>

Có thể mơ tả một tập hợp thông qua <i>quy tắc nhận biết</i>

<i><small>Với vị từ P (x) bất kỳ trên miền xác định nào đó,{x | P (x)}</small></i>

<i><small>là tập hợp tất cả x sao cho P (x) đúng (có thể dùng “:” thay</small></i>

<small>vì “|”)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>3Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Khái niệm và cách mơ tả tập hợp</small>

Có thể mơ tả một tập hợp thông qua <i>giản đồ Venn (Venndiagram)</i>

<i><small>Tập vũ trụ (universal set)U</small></i> <small>gồm tất cả các đối tượng đang</small>

<small>Hình:Mơ tả tập các ngun âm trong bảng chữ cái tiếng Anh</small>

<i><small>V = {a, e, i, o, u}</small></i> <small>bằng giản đồ Venn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>4Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

∅ = {} hoặc <i><b>∅ = {x | F}</b></i> <b>với F là một mệnh đề luôn luôn</b>

sai (mâu thuẫn)

Bất kể miền xác định là gì, <i>mệnh đề ¬∃x (x ∈ ∅) ln đúng</i>

∅ ̸= {∅}

<small>Tập {∅} khơng rỗng, vì nó chứa một phần tử—tập hợp rỗng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>5Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Tập hợp con và tập hợp bằng nhau</small>

<i>Cho hai tập hợp A và B. A làtập con (subset)của B, ký hiệu</i>

<i>A ⊆ Bhoặc B ⊇ A, khi và chi khi mỗi phần tử của tập A cũnglà một phần tử của B</i>

<i>(A ⊆ B) ≡ ∀x (x ∈ A → x ∈ B)</i>

<i>(A ⊈ B) ≡ ¬(A ⊆ B) (Akhơnglà tập con của B)(A ⊂ B) ≡ (A ⊆ B) ∧ (B ⊈ A) (A làtập con thực sự(proper subset)của B)</i>

Bài tập 1

<i>Chứng minh các mệnh đề sau</i>

(1) <i>Nếu A ⊆ B và B ⊆ C thìA ⊆ C</i>

(2) <i>Với mọi tập A, ta có ∅ ⊆ Avà A ⊆ A</i>

<small>Hình:</small> <i><small>Giản đồ Venn mô tả A ⊂ B</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>6Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i><small>Nếu a = b thì {a, b, c} = {a, c} = {b, c} = {a, a, b, c, a, c, c}</small></i>

<small>Ta nói rằng tập trên có (nhiều nhất) 2 phần tử</small>

Các phần tử của một tập hợp <i>không sắp thứ tự(unordered)</i>

<i><small>Bất kể a, b, c là gì, {a, b, c} = {a, c, b} = {b, a, c} ={b, c, a} = {c, a, b} = {c, b, a}</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>7Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>8Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i>Nếu |A| ∈ N, thì ta gọi A làtập hữu hạn (finite set)</i>. Ngược

<i>lại, A là mộttập vô hạn (infinite set)</i>

<small>R</small><sup>+</sup> <i><small>Tập số thực dương (positive real numbers)</small></i>

N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R ⊂ C

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>9Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i>Nếu A là tập hữu hạn,|P(A)| = 2<sup>|A|</sup></i>. Do đó ký hiệu 2<i><sup>A</sup></i> đơi

<i>khi cũng được sử dụng để chỉ tập lũy thừa của A</i>

Bài tập 5

<i>Chứng minh rằng nếu A = B thì P(A) = P(B) với hai tập A, Bbất kỳ. Ngược lại, nếu P(A) = P(B) thì A có bằng B khơng?</i>

<i><b>(Nhắc lại: A = B ≡ ∀x (x ∈ A ↔ x ∈ B))</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>10Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i>Hai bộ (a</i><sub>1</sub><i>, . . . , a<sub>n</sub></i>) <i>và (b</i><sub>1</sub><i>, . . . , b<sub>n</sub></i>) là <i>bằng nhau</i> nếu với

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>11Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>12Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Phép hợp</small>

<i>Hợp (union)của hai tập hợp A, B, ký hiệu A ∪ B, là tập</i>

<i>chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc A, hoặc thuộc B, hoặc</i>

thuộc cả hai

<i><small>∀A, B (A ∪ B = {x | x ∈ A ∨ x ∈ B})A ∪ B ⊇ Avà A ∪ B ⊇ B</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>13Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>14Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Phép hiệu</small>

<i>Hiệu (difference)của hai tập hợp A, B, ký hiệu A − B hoặc</i>

<i>A \ B, là tập chứa tất cả các phần tử thuộc A nhưngkhông thuộc B</i>

<i><small>∀A, B (A − B = {x | x ∈ A ∧ x /∈ B})</small></i>

<i><small>{1, 3, 5} − {2, 3, 4} = {1, 5}</small></i>

<i>Khi tập vũ trụ U được xác định,phần bù (complement)</i> của

<i>tập A, ký hiệu A, là tập U − A<small>∀A (A = {x | x /∈ A})</small></i>

<small>Hình:</small> <i><small>Giản đồ Venn mô tả A</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>15Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i><small>∀A, B (A∆B = {x | x ∈ A ⊕ x ∈ B})A∆B = (A − B) ∪ (B − A)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>16Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>17Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

(Double complement laws)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>18Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>19Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i><small>Giả sử x ∈ A ∩ B. Theo định nghĩa, x /∈ A ∩ B. Do đó,</small></i>

<i><small>mệnh đề ¬(x ∈ A ∧ x ∈ B) đúng. Áp dụng luật De Morgan,¬(x ∈ A) ∨ ¬(x ∈ B) đúng. Theo định nghĩa, ta có x /∈ Ahoặc x /∈ B. Do đó, x ∈ A hoặc x ∈ B, suy ra x ∈ A ∪ B</small></i>

<i>A ∩ B ⊇ A ∪ B</i>

<i><small>Giả sử x ∈ A ∪ B. Theo định nghĩa, x ∈ A hoặc x ∈ B. Dođó, x /∈ A hoặc x /∈ B. Như vậy, mệnh đề (x /∈ A) ∨ (x /∈ B)đúng. Theo định nghĩa, ¬(x ∈ A) ∨ ¬(x ∈ B) cũng đúng. Ápdụng luật De Morgan, mệnh đề ¬(x ∈ A ∧ x ∈ B) đúng. Dođó, ¬(x ∈ A ∩ B) đúng, suy ra x ∈ A ∩ B</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>20Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>21Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>22Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Hình:Giản đồ Venn</small>

<i><small>UBA</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>23Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>24Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Tổng quát hóa phép hợp và phép giao</small>

Do các phép hợp và giao thỏa mãn luật giao hoán và luật

<i>kết hợp, ta có thể mở rộng các khái niệm này cho dãy ntập A</i><sub>1</sub><i>, . . . , A<sub>n</sub></i> hoặc thậm chí dãy vơ hạn các tập.

<small>Cách nhóm và thứ tự thực hiện không quan trọng</small>

<i><small>A ∪ B ∪ C = (A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C) = B ∪ (A ∪ C) = . . .A ∩ B ∩ C = (A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C) = B ∩ (A ∩ C) = . . .</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>25Các phép tốn trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Tổng quát hóa phép hợp và phép giao</small>

<i>Hợp (union)</i> của một bộ (hữu hạn hoặc vô hạn) các tậphợp là một tập chứa tất cả các phần tử là thành viên của ítnhất một tập trong bộ

<i><small>Ví dụ, với i = 1, 2, . . . nếu Ai= {i, i + 1, i + 2, . . . }</small></i> <small>thì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>26Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và tốn tử</small>

Tập hợp

<small>Tổng qt hóa phép hợp và phép giao</small>

<i>Giao (intersection)</i> của một bộ (hữu hạn hoặc vô hạn) cáctập hợp là một tập chứa tất cả các phần tử là thành viêncủa tất cả các tập trong bộ

<i><small>Ví dụ, với i = 1, 2, . . . nếu Ai= {i, i + 1, i + 2, . . . }</small></i> <small>thì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợp</small>

<small>27Biểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phân</small>

<small>Nghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

Tập hợp

<small>Biểu diễn tập hợp bằng chuỗi nhị phân</small>

Giả sử <i>tập vũ trụ U là hữu hạnvà các phần tử của U được</i>

liệt kê theo <i>thứ tựu</i><sub>1</sub><i>, u</i><sub>2</sub><i>, u</i><sub>3</sub><i>, . . . , u<sub>n</sub></i>. Ta có thể biểu diễn

<i>một tập hữu hạn A ⊆ U dưới dạng một chuỗi nhị phânB(A) = x</i><sub>1</sub><i>x</i><sub>2</sub> <i>. . . x<sub>n</sub></i> trong đó <i>x<sub>i</sub></i> = 1 <i>nếu u<sub>i</sub>∈ A</i> và <i>x<sub>i</sub></i> = 0

(1) <i>B(A</i><sub>1</sub> <i>∪ A</i><sub>2</sub>) <i>và B(A</i><sub>1</sub><i>) ∨ B(A</i><sub>2</sub>)

(2) <i>B(A</i><sub>1</sub> <i>∩ A</i><sub>2</sub>) <i>và B(A</i><sub>1</sub><i>) ∧ B(A</i><sub>2</sub>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phân</small>

<small>28Nghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i>Nghịch lý Russell</i> (Đặt theo tên nhà triết học, nhà lơgichọc, nhà tốn học người Anh Bertrand Russell

<i><small>Liệu S có phải là một phần tử của chính nó hay khơng</small></i><small>, nói</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>29Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<i><small>Alà tập các giảng viên. B là tập các lớp. R ⊆ A × B là</small></i>

<small>quan hệ “phân công giảng viên dạy lớp học”</small>

<small>R = ∅: không có giảng viên nào dạy bất kỳ lớp nào</small>

<i><small>R = A × B</small></i><small>: mỗi giảng viên dạy tất cả các lớp</small>

Biểu diễn một quan hệ bằng hình vẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>30Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>31Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

<small>Định nghĩa hàm và một số khái niệm</small>

<i>Với hai tập khác rỗng A, B, mộthàm (function)ftừ A đến</i>

<i>B, ký hiệu f : A → B, là một quan hệ giữa A và B gán</i>

<i>chính xác một phần tử của B</i> cho <i>mỗi phần tử của A</i>

<small>(1)</small> <i><small>Với mọi a ∈ A, tồn tại b ∈ B sao cho (a, b) ∈ f</small></i>

<small>(2)</small> <i><small>Với b</small></i><small>1</small> <i><small>và b</small></i><small>2</small> <i><small>thuộc B sao cho (a, b</small></i><small>1</small><i><small>) ∈ fvà (a, b</small></i><small>2</small><i><small>) ∈ f</small></i><small>, ta có</small>

<small>246810</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>32Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>Một số hàm và toán tử</small>

<small>Định nghĩa hàm và một số khái niệm</small>

<i>Giả sử f là một hàm từ A đến B</i>

<i>A</i> được gọi là <i>miền xác định (domain)của f</i>

<i>B</i> được gọi là <i>miền giá trị (codomain)của f</i>

<i>Nếu f (a) = b, ta gọi b làảnh (image)của a và a là một</i>

<i>nghịch ảnh (preimage)của b. Tập hợp tất cả các ảnh củacác phần tử thuộc A được gọi làảnh của Aqua hàm f , kýhiệu f (A)</i>

<small>246810</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>33Một số hàm và tốn tử</small>

Hàm

<small>Hàm tổng và hàm tích của hai hàm thực</small>

ký hiệu hàm <sup>phép toán</sup>trong R

Cho <i>f</i><sub>1</sub> <i>và f</i><sub>2</sub> <i>là các hàm từ A đến R. Ta định nghĩa f</i><sub>1</sub> <i>+ f</i><sub>2</sub><i>và f</i><sub>1</sub><i>f</i><sub>2</sub> <i>là các hàm từ A đến R, gọi là cáchàm thực</i>

<i>(real-valued function), như sau. Với mọi x ∈ A,</i>

<i>(f</i><sub>1</sub> <i>+ f</i><sub>2</sub><i>)(x) = f</i><sub>1</sub><i>(x) + f</i><sub>2</sub><i>(x)(f</i><sub>1</sub><i>f</i><sub>2</sub><i>)(x) = f</i><sub>1</sub><i>(x)f</i><sub>2</sub><i>(x)</i>

Bài tập 13

<i>Hãy kiểm tra lại rằng f</i><sub>1</sub> <i>+ f</i><sub>2</sub> <i>và f</i><sub>1</sub><i>f</i><sub>2</sub> <i>thực sự là các hàm số</i>

<i>Giả sử f là hàm số từ A đến B. Có thể mở rộng định</i>

<i>nghĩa ảnh của tập xác định A cho một tập con S của nó.</i>

<i>Ảnh của Squa hàm f , ký hiệu f (S), là tập tất cả các ảnhcủa các phần tử thuộc S</i>

<i><small>f (S) = {t | ∃s ∈ S (t = f (s))} = {f (s) | s ∈ S}</small></i>

<i><b><small>Chú ý: f (s) là một phần tử của B và f (S) là một tập con</small></b></i>

<i><small>của B</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>34Một số hàm và toán tử</small>

Hàm

<i><b>Chú ý: f ◦ g chỉ được định nghĩa khi</b>tập giá trị của g là tậpcon của tập xác định của f</i>

<b>Chú ý: Tốn tử “◦” khơng giao hoán, nghĩa là,</b> <i>trong hầuhết mọi trường hợp, f ◦ g ̸= g ◦ f</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>35Một số hàm và tốn tử</small>

Hàm

<small>Hàm hợp</small>

Ví dụ 6

<i>jA<sup>f ◦ g</sup>C</i>

Bài tập 14

<i>Cho g : {a, b, c} → {a, b, c} với g(a) = b, g(b) = c, và g(c) = a.Cho f : {a, b, c} → {1, 2, 3} với f (a) = 3, f (b) = 2, và f (c) = 1.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>36Một số hàm và toán tử</small>

Hàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hồng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>37Một số hàm và toán tử</small>

Hàm

<i>f</i> được gọi là <i>thực sự tăng (strictly increasing)</i> khi và chỉ

<i>khi với mọi x, y thuộc A thỏa mãn x < y, ta ln có</i>

<i>f</i> được gọi là <i>thực sự giảm (strictly decreasing)</i> khi và chỉ

<i>khi với mọi x, y thuộc A thỏa mãn x < y, ta ln có</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>38Một số hàm và tốn tử</small>

Hàm

<small>Tồn ánh</small>

<i>Hàm f : A → B được gọi là mộttoàn ánh (surjection)</i> khi

<i>và chỉ khi với mọi phần tử b thuộc B tồn tại một phần tử athuộc A sao cho f (a) = b</i>

<i><small>∀b ∈ B ∃a ∈ A (f (a) = b)</small></i>

<i><small>f (A) = B(ảnh của A qua f bằng với tập giá trị B)</small></i>

Ví dụ 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép tốn trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>39Một số hàm và toán tử</small>

Hàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small>Các cấu trúc cơ bản I</small>

<small>Hoàng Anh Đức</small>

<small>Tập hợp</small>

<small>Một số khái niệm và tínhchất cơ bản</small>

<small>Các phép toán trên tập hợpBiểu diễn tập hợp bằngchuỗi nhị phânNghịch lý</small>

<small>Quan hệ</small>

<small>Định nghĩa hàm và một sốkhái niệm</small>

<small>40Một số hàm và toán tử</small>

Hàm

<small>Hàm ngược</small>

<i>Cho f : A → B là một song ánh.Hàm ngược (inverse</i>

<i>function)của f là một hàm gán cho mỗi phần từ b ∈ B mộtphần tử duy nhất a ∈ A sao cho f (a) = b. Hàm ngược của</i>

</div>

×