Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHÁT HUY NGUỒN LỰC TINH THẦN CỦA TÔN GIÁO TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.83 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

54 <i>• Nghiên cứu - Trao đổi</i>

<b>PHÁT HUY NGUỒN Lực TINH THẦN CỦA TÔN GIÁO </b>

<b>TS. TRẦNTHỊTHÚY VÂN<"I</b>

<b>Tóm tắt:</b> <i>Vấnđềtơn giáo lnđược Đáng và Nhànước ViệtNamquantâm, giải quyết đê thực hiệntốt mục tiêu đồn kết tơn giáo trong khốiđại đồnkết dân tộc, gópphần bảo vệvà phát triên đất nước. Bài viết làmrõnguồnlực tinh thầncủatôn giáo, đồngthời đềxuất một so giảipháp nham tạo điêu kiệncho các tôn giáo pháthuy những giátrị vănhóa,đạo đức tơt đẹp theo quandiêm của </i>

<i>Đảngtrong xây dựng vàbảo vệ đẩtnước hiệnnay.</i>

<b>Từ khóa:</b> <i>nguồnlực tinhthần;phát huy; tôn giáo</i>

<b>Đặtvấn đề</b>

Ke từ khi đất nước bước vào cơng

•cuộc đối mới đến nay, cơng tác tơn

giáo đã đạt nhiều thành tựu, như: bảo đảm tự

do tôngiáo,đáp ứng nhu cầu tinh thần chomột

bộ phận nhân dân; các tơn giáo cơ bản đã thực

hiện đúngchủtrương,đườnglốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng như hiến

chương, điều lệ của tôn giáo, sống “tốt đời, đẹp

đạo”, đoàn kết trong khối đại đoàn kết dân tộc... Tuy nhiên, hiện nay, the chếvề quản lý tôn giáo chưa đồng bộ, chưa theo kịp với thực tiền; đội ngũ cán bộ làm công táctôn giáovẫn chưa thực sự vừng vàng trong nhận thức; phương pháp vậnđộng, tuyên truyền tín đồ còn chậm đổi mới; ý

thức trách nhiệm và sự phối họp củacả hệ thống chính trị chưacao... Tình trạngmộtsốđối tượng

lợi dụng chính sách tơn giáo đểtruyền đạo trái

phépvần tồn tại; xây dựng cơ sở tôngiáo trái quy

<small>(,) Bài viết trong khuôn khố đềtài khoa học cấp cơsởnăm2021:“Phát huy nguồn lực tôn giáo cho sự phát triển đấtnước theo tinh thần NghịquyếtĐại hội Đảng lần thứ XIII (Qua khảocứu địa bàntinh Bình Phước)”- doTS.Trần Thị Thúy Vân làm chủ nhiệm</small>

<small>Học viện Chính trị khu vực II, Học viện Chínhtrịquốc giaHồChíMinh</small>

định;khiếu kiện đấtđai,cơsởthờ tự, mơitrườngvần xảy ra; một số đối tượng cực đoan và lực

lượng thùđịch lợi dụng vấn đề tôn giáo để gâychia rẽ, phá hoại khối đạiđồnkếtdân tộc.

Tơn giáo tham gia nguồn lực vào phát thenđất nước không tránh khỏi những bất cập cũng

như sự kích động, lợi dụng của các thế lực thù

địch... Văn kiệnĐại hội lần thứ XIII của Đảng

chủ trương:“Thực hiện tốt mục tiêu đồnkết tơn giáo, đại đồn kết dântộc. Bảođảm quyền tự do tínngưỡng, tơngiáocủamọi người theo quyđịnh của pháp luật. Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức

tốt đẹpcủa tơn giáovàogiữ gìn và nângcao đạo

đức truyền thống xã hội, xây dựng đời sống văn

hóa ở các khudân cư, gópphần ngăn chặn cáctệ

nạn xã hội”"’ và “Pháthuynhữnggiá trị văn hóa,

đạo đức tốtđẹp và các nguồn lực của các tơn giáo

cho sự pháttriềnđấtnước”(2).

<b>2. Nộidung, vai trò nguồnlực tinh thầncủa tôn giáo</b>

<i><b>-Nguồn lựctinh thần của tôn giáo</b></i>

Nguồn lực là những yếu tố tác động tíchcực đến sự phát triển. Nguồn lực được thểhiện ở 02 dạng cơ bản là nguồn lực tự nhiên

(đất đai, khống sản, khí hậu, rừng biển...) vànguồn lực xã hội (con người, văn hóa, vốn, thị

trường,khoa học -cơng nghệ, chínhsách.. ,)(3).

Khoa học chính trị - số 08/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nguồn lực tôn giáo thuộc nguồn lựcxã hội nói chung, cụ thể là thuộc về nguồn lực văn hóa.Tuy nhiên, sự phân định về cấutrúcnguồn lực này vầnchưa được thống nhất, có ýkiếncoitơngiáo là nguồn lựctrí tuệ, đạo đức và ý kiến khác thìcho rằng, “nguồn lực tôn giáo gồm tinh thần

và nguồn lực vật chất”|4). Nguồn lực vật chất

của tôn giáo được thể hiện ở khía cạnh cơ sở,

tài sản,di tích, cơng trình nghệ thuật liên quanđến tơn giáo. Nguồn lực tinh thầngồm các giátrị, chuẩn mực của tôn giáo được thể hiện qua

giáo lý, giáo luật và những quy định cùa hiếnchương, điều lệ cùatổ chức tơn giáo, cósựtác

động tích cực đối với sự phát triển. Khi nói vềnguồn lực tinh thần của tôn giáo, Max Webertrong tác <i>phấm Nền đạo đức Tin lành và tinhthầncủachù nghĩa tư bản</i>đãchứng minh rằng,những giá trị tinh thần, niềm tin tôn giáo, cụthề ở đây là đạo Tin Lànhđãgóp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: “Chúng tôi chỉ muốnlàm sángtỏ cái phần củacácđộng lực tôn giáo trong vôsốnhữngđộnglực cá biệt trong lịchsử

đã góp phần vào sự phát triển của nềnvăn minhhiệnđại của chúngta”(5).Có thể nói, nguồn lực tinh thần củatơn giáo chính làcác giá trị, chuẩn

mực,đạo đức ẩn trong hệthống kinh điển cũng như những quy định, hiến chương, điều lệcủa

tổchức tôn giáo. Nguồnlựcnày không trực tiếptạo ra sảnphẩm cụ thể hay lợi nhuậnkinh tếtức

thì, mà tạo nên “động lực cá biệt”, tác động tích cực đến hình thành lối sống “tốt đời,đẹp đạo” của tín đồ, thúc đẩy phát triển đấtnước và bảo

vệ Tơ qc hiện nay.

<i><b>-Vai trị nguồn lựctinh thần của tơn giáo</b></i>

Mồi tơn giáo đều có nhữngđặc điếm riêng,từ q trìnhrađời. du nhập và những chế định

bắt buộc, thể hiện qua hệ thống giáo lý, giáo

luật, hiến chương, điều lệ. Điểm gặp gỡ chunggiữa các tôn giáo là những giátrị văn hóa, đạo

đức tốt đẹp, nhân văn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh các tơn giáochứa đựng những giátrị tốt đẹp: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức làbácái.

Phật ThíchCa dạy:Đạo đứclàtừ bi. Khổng Tử

dạy: Đạo đức là nhân nghĩa”(6). Nhưvậy, các tôn

giáođều gặp<i>gỡ</i>nhauở những giá trị như: bác

ái, bình đăng, uthương,chiasẻ, tráchnhiệm,

biết ơn, khun quần chúng tín đồ tơn giáo tu

dưỡng đạo đức,... Vì vậy, vai trị tơn giáo với

tư cách là nguồn lực tinh thần được thể hiệntrongkhíacạnh hìnhthành lối sống vănhóacủa

quần chúng tín đồ. Phật giáo là tơn giáo lớn, có

mặt sớm ở nước ta với những giá trị tích cực,như: tinhthần từ, bi,hỉ, xả; vơ ngã, vịtha; hành

thiện, tíchđức, bố thí, yêu thương tha nhân, đề

cao sự nhẫn nại, kiên trì, sự tiến bộ, hiểu biết...

Chính những giá trị ấy đã hình thành lẽ sống,

niềm tin và có sự tác động đến cách thức ứng xử, cách sống, hànhđộng củatín đồ Phật giáotrong cuộc sống. Đối với Công giáo, các giátrị,chuẩn mựcđược thể hiện qua nhữnglời răn

dạy, chi bảo của Chúa Giêsuvàcác Thánh tơngđồđối với tínđồ. ChúaGiêsu dạy: “Ngươiphảiu người khác như chính mình” (Mt22, 39), “Tất cả những gìanh emmuốn người talàm cho

mình thì chính anhem cũng hãy làm cho người

ta” (Mt 7, 12) hay Thánh Paolơ dạy: “Người

phải uthươngđồng loại như chínhmình”(7). Nhừng giá trị vãn hóa, đạo đức của Cơng giáocũng là sự bình đăng, bác ái, yêu thương, sẻchia, trách nhiệm, yêu laođộng... đượctruyền đạt qua các bài giảng đạo, giáo dục, sinh hoạt

tôn giáo nên sớm tác động đến niềmtin,lẽ sốngcua tín đồ Cơng giáo.Có thếthấy, những giá trị văn hóa,đạo đức tốt đẹpcủacáctơn giáo (từ bi,

bác ái, trọng ân, yêu thương, trách nhiệm vớicộngđồng) rất gần gũivới hệ giá trị vãn hóa tốt

đẹpcủa người Việt (nhân ái, khoan dung, nghĩatình, đạo lý...). Những hệ giá trị văn hóa trên

đã có sự giao thoa, cộng hường, hình thành, xây dựng lối sống vănhóa của người Việt,trởthành“nền tảngtinhthần”và“nội lực” phát triển của

đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vai trò của

nguồn lực tinh thần còn được thể hiện ở tính thúc đẩy, chủ động hànhthiện trong thực tiễn.

Các giátrị văn hóa, đạo đức tơn giáovới niềm

tin linh thiêng đã điều tiết, điều chỉnh hànhvi

của tín đồ theo hướng tích cực, hiện thực hóa

thành các hành động có ý nghĩa trong cuộcsống, như từ thiện, an sinh xã hội, chừa bệnh cứungười cũngnhư bảovệ đất nước.

Khoa học chính trị - số 08/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khảo sát của đề tài cấp Nhà nước (2013 - 2015):

<i>“Pháthuygiátrịcủatôn giáo nhamxây dựng nângcao đạo đức,loi song con ngườiViệt Namhiệnnay ”,</i> đối với 05 tôn giáo lớn ở Việt Namlà Công giáo, Phật giáo, TinLành,Cao Đài và

Phật giáo Hòa Hảo cho thấy kết quả xác định giá trị của Phật giáo đối với đạo đức: có tới93,4% lựa chọn giá trị “hướng thiện” ; 90,9%

lựa chọn “làm điều lành tránh điều ác” 87,9%

lựa chọn “khoan dung”; 92,4% lựa chọn “yêu thươngcon người”; hon 90,4% lựa chọn “hiếuthảovàkính trọng người trên” ; 88,9% lựa chọn

của tôn giáo ngàycàng được thể hiện một cách rõnét. ơ nhiều địa phương, tín đồ tơn giáo đãtích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng đời sống vănhóa cơsở, thamgia hoạt động văn hóa quần chúng, thực hiện

hương ước cộng đồng. Qua đó, “Phát huy giátrị văn hóa, đạo đức tốt đẹpcủatơn giáo vào giữ

gìn và nâng cao đạo đức truyền thống xã hội,

xây dựng đời sống văn hóa ở các khudân cư, góp phần ngăn chặn các tệ nạn xã hội”(9)theo

quan điểm chi đạo của Đảng trong Văn kiệnĐại hội lầnthứXIII.

<i>Thứ hai,tham gia tích cực vàohoạt động xã</i>

<i>hội, y tế, giáo dục vàtừ thiện</i>

Cácgiá trị văn hóa,đạo đức tốt đẹp hướngvềsự yêu thương con người, tráchnhiệm, chia sẻ,

bác ái, biết ơn, hiếu thuận... đã tác động, thúc

đẩy tín đồ hiện thực hóa thành các hoạt động

<i>• Nghiên cứu - Trao đổi </i>

thực tiễn, như từthiện, an sinh,giáo dục, khámchừa bệnh... Dù đượcbiểu hiện bằng nhiều cách

khác nhau, nhưng các giá trị văn hóa, đạo đức

được hiện thựchóa thành cáchoạt động cụ thể,

đã góp phần vào việc xây dựng và phát triển đấtnước. Bên cạnh đó, đường hướngphát triển của các tôn giáocũng đã thềhiện những giá trị

tốt đẹp. Phật giáo với đường hướng là “Đạo

pháp - Dântộc - Chủ nghĩa xã hội”; Công giáo

là “Sống Phúcâmgiữa lòng dântộc đề phục vụ hạnh phúc cho đồng bào”; Tin Lành là “Sống Phúc âm phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốcvàDântộc”; Cao Đài là“Nước Vinh,Đạo sáng”; Phật giáo Hịa Hảo là “Vì Đạo pháp, vì

Dân tộc”... Từđường hướng đó, tín đồ các tơn

giáo ln ýthứcgiữ gìn,tu dường đạo pháp, gắn

với hành thiện, có tráchnhiệm với quê hương,đất nước. Hiện nay, các tổ chức tôn giáo đã thành lập 12 cơsờ dạynghề trongcả nước; 185

cơ sở khám chữa bệnh; 113 cơ sở trợ giúp xãhội.. ,(10). Đặcbiệt, khi đấtnước đang gồng mình phịng,chống dịch COV1D-19, các tơn giáođã nhanh chóng đóng góp nguồn lực cả vật chất

lẫn tinh thần. Tính đến tháng 6/2021, Giáo hội

Phật giáo Việt Nam ùng hộ trên 225 tỷ đồng, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo úng hộ trên 209tỷ đồng và các tổ chức Tin Lành ủng hộ trực

tiếp 3.000liều vaccine, 3.000 bộ kít xét nghiệm

COVID-19; Hội đồng Giám mục Việt Nam trựctiếp trao tặng 03 tỷ đồng cho Quỳ Vaccine do Thủ tướng thành lập; cáctổ chứctơn giáo khác

cùng tíchcực, tình nguyện đóng góp tiền tài, vậtlực, vậttư ytếcũng như các loại hìnhhoạtđộng

thiện nguyện cùngchính quyền nhà nước chăm

sóc người dân chịu ảnh hưởngnặngnề từ dịchCOVID-19(II)... Có thể thấy rằng, các tơn giáo

đã phát huy nguồn lực; có tinh thần trách nhiệm,

yêu thương, tâm huyết, nhiệttìnhđúng như lời

dạy của Thiên chúa, Đức PhậtThíchca, của các vị chí tơn khác. Đại hội lần thứ XIII của Đảngđã tiếp tục khẳng định: “Vận động, đoàn kết,tập hợp các tồ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồsống “tốt đời, đẹp đạo”, đóng góptích cựccho

cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tố quốc. Bảo

đảm cho các tố chức tơn giáo hoạt động theo

Khoa học chính trị - số 08/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quy định pháp luật vàhiến chương, điều lệ được Nhà nướccông nhận.Phát huynhữnggiá trị văn

hóa,đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các tôn giáo cho sự nghiệpphát triển đất nước”"2).

<i>Thứ ba, nguồn lực tinhthần của tơn giáochuyến</i>

<i>hóa thành hành động thực tế, chong lại âmmưu lợi </i>

<i>dụng tôn giáo nhằm bảo vệTố quốc</i>

Hiện nay, tôn giáo vẫn là tiêu điếm của âmmưu“diễn biến hịa bình”mà các nhân vậtcực

đoan trong nước vàthế lực phản động ở nước

ngồi lợi dụng. Do đó,tơn trọng, phát huy vaitrị nguồnlực tinh thần của tơngiáo là góp phần

phũđịnh lại luận điệu xuyêntạc của các thế lực thù địch. Đây cũng làminh chứng rõ ràng nhất với truyền thơng quốc tế về sựtiến bộ tíchcực trong chính sách tôn giáo của Việt Nam. Tôngiáo ở ViệtNam mangtinhthần nhậpthếrõ nét,

thăng trầm cùng với vận mệnh quốc gia,dântộc.

Trong quá trình đấu tranhbảo vệ Tổquốc, nhiều nhàtu hành, tín đồtơn giáođã trở thành những

vịquốc sư tronglịch sử, là chiến sĩ, người cônggiáo yêu nước, là đại biểu quốc hội trong giaiđoạn hiện nay... Chủ tịchHồChí Minh đã rất

tin tưởng khẳng định: “Tơi tin vào lịng nồngnàn unước củađồngbào”(13) hay “Trong cuộc

kháng chiến, nhiều đồngbào công giáo đãhănghái hysinh”(14). Bên cạnh đó, các tín đồtơngiáocịn mangtrong mìnhcác giá trị vănhóa truyền thống của dân tộc ViệtNam, như tinh thần đồn

kết, ý chí tự cường, u hịa bình, ơn Tổ quốc,

ơn đồng bào... tạo nên “sức mạnh tinh thần”,

có thể “nhấn chìmtất cả các bè lũ cưóp nước

và bán nước”. Hiện nay, tôn giáo cùng với cả nước đang nồ lực đoàn kết đe xây dụng pháttriển và giải quyết những vấnđề thiên tai, dịch bệnh COVID-19. Hầu hết các tổ chức tôn giáo hoạt động ổn định, đúng quy định pháp luật,

sống tốt đời đẹp đạo vàcành giác với nhữngâm

mưu chia rẽ của các thế lực thù địch... Đó làminh chứngcho hành động củacáctổchức tơn

giáo, khơngchỉ xây dựng mà cịn gópphần bảovệđấtnướctrước âm mưu“diễn biến hịa bình”trên lĩnh vực tơn giáo. Chính vì vậy, Đảng đã nhấnmạnhtrong Văn kiệnĐại hội lần thứXIII:“Phát huynhững giá trịvăn hóa, đạo đức tốt đẹp

và cácnguồnlựccủacác tơn giáo chosự nghiệp

phát triểnđất nước. Kiên quyết đấu tranh và xử

lý nghiêm minh những đối tượng lợi dụng tôngiáo chống phá Đảng, Nhà nước,chế độxã hội chủ nghĩa; chia rẽ, pháhoạiđồnkếttơn giáo vàkhối đại đoàn kết toàn dântộc”(l5).

Tuy nhiên, việc phát huy vai trị nguồn lực

tinh thần của tơn giáo vẫn cịn gặp một số hạn

chế nhất định. Việc quảng bá các giá trị vănhóa, đạo đức của các tơn giáo chưa được rộng rãi. Lình vực xuấtbản, in ấn, truyền thơng chủ yếu là nội dung kinh điển nói chung, trong khi đó, các giá trị văn hóa, đạođức cúa tôngiáo ẩn

chứa trong hệ thống kinh điển lại trừu tượng, thâm sâu nên người dân khótiếp cận, khó nắm

bắt. Bên cạnhđó, việc xuất hiện tượngmê tín dịđoan, trục lợi; mộtsố nhà tu hànhcóbiếu hiện

suy đồi đạo hạnh,nặng về hưởng thụ danh lợicũng ítnhiều làm giảmđi ấntượng tốt đẹp củacácgiá trị văn hóa, đạo đức mà tơn giáo vốncó.

Thựctế,vần cịn những chức sắc tơn giáo thay vì định hướng tín đồ xây dựng lốisống “tốt đời đẹp đạo” lại lồng ghép tâm lý cực đoan, kíchđộng chống phá chính quyền, phá hoại thànhquả cách mạng. Hoạt động định hướng tín đồ xâydựng lối sốnghướngthiện khơng phải lúc

nào cũng đạt được sựđồng thuận, vần tồn tạihiệntượng thanh thiếu niênsa chân vào cáccạmbẫy tệnạn xã hội, tình trạng ly hơn xanh, bạo

lực,trộm cắp... ở những khu dân cư. Quá trình

hiện thực hóa các nguồn lực tinh thần thànhcáchoạt động thựctiền, như giáo dục,y tế, bảo

trợ, cũng gặp nhiều vấn đề khó khăn về nhân

viên, cộng tácviên, về nguồn tàitrợổn định,về

thủ tục hành chính, về sựphối hợp vớicơ quan

chun mơn và chính quyền địa phương. Một

sốthành phần cực đoan đã lợi dụng chính sách

của Nhà nước vềviệc phát huy nguồn lực với

âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo đế chống

phásựnghiệpxây dựng và bảovệTổ quốcđã làm tổn hại đến những giá trị, giảm tình cảm,niềm tin của ngườidân đối với tơngiáo.

Những hạn chếtrên do mộtsốnguyênnhân,như chưaquán triệt sâu sắcquan điểm củachỉ

đạo của Đảng trong cả hệ thống chính trị về

Khoa học chính trị - số 08/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

58_________________________________________việc phát huy vai trị nguồn lực của các tơngiáo, trong đó có nguồn lực tinh thần. Nhận thức củamộtsốcánbộ, đảng viên vần cịn định kiến nên nhìnnhậnthiếu khách quan về sự đóng góp tích cực của tơn giáo trong sựnghiệpxây

dựng và bảovệ đấtnước. Bên cạnhđó,sự phối

hợp đồng hành của các tổ chức chính trị - xã

hội ở một số nơi cịn hạn chế,có nơi cịn định kiến, cứng nhắc, có nơi lại dề dãi, cảm tính. Cơng tác tổ chức,quản lý nhà nước về tơn giáo cịn mangnặngtính hành chính,thiếu chu động

tiếp cận để hướng dần, giúp đỡ nên còn nhiều

cơ sở tôn giáo tuy đã hoạtđộng nhưngchưađủ

điều kiện để thành lập theo luật định. Đội ngũ

cán bộ làm cơng tác tơn giáo cịn nhiềuengại,

chưa mạnhdạn tham mưu tháo gỡvướng mắc

trongthựctế. Hệ thống luậtpháp chưa bảo đảm sự đồngbộ, thế hiện trách nhiệm, quyềnlợi củacác tổ chứctrong việc thúc đẩy các tổ chức tơngiáo đóng góp nguồn lực tinh thần vào phát

<i>về công táctôn giáo </i>đãđánh dấu sự hoàn thiện, phát triển trong quan điểm chỉ đạo của Đảng về tôn giáo. Ngày 10/01/2018, Bộ Chính trị đãban hành Chỉthị số 18-CT/TW<i>vềtiếp tục thực </i>

<i>hiện Nghị quyếtso 25-NQ/TW của Ban Chấp</i>

<i>hành Trung ươngĐảngkhóaIX vềcơng tác </i>

<i>tơn giáo trongtìnhhình mới.</i> Quan điếm chỉđạo, định hướngcủaĐảngvề cơngtác tơn giáo trong tình hình mới tiếp tục được thể hiện tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng, khẳng định sự

đóng góp củatơn giáo, đồnghành cùng dân tộctrong q trình đi lên chủnghĩa xã hội. Do đó,

cần quántriệt toàn diện, nhất quán quanđiểm

chỉ đạo của Đảng trong hệ thống chính trị về

việc tơn trọng tự do, đồn kết tơn giáo, phát

huy các giá trị văn hóa, đạo đức của tơn giáo

cũng như nguồn lựcgóp phần củng cố nền tảng

tinh thần, xây dựng và phát triển đất nước.

<i>• Nghiên cứu - Trao đổi</i>

<i>Hailà, nâng cao nhậnthức về nguồn lực tìnhthần của tơn giáo</i>

Nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính

trị-xã hội về nguồn lực tơngiáo nói chung và nguồn lực tinh thần nói riêng, nhằm góp phầnkhắc phục định kiến trong nhìn nhận về giá trị

tích cực của tơn giáo, cần có những kết quả

nghiên cứu để quảngbá rộng rãi thông tin,tuyên truyền trêncác phương tiệnthông tin đại chúnggiúp người dân hiếu rỗ hơn về nhữnggiátrị văn hóa, đạo đức tơn giáo. Thơng qua các chương

trình bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn về cơng tác

tơn giáo để có sự thống nhất trong nhận thức của cảhệ thống chínhtộ về nguồn lực tôn giáo và

ý nghĩa của nguồn lực tôn giáotrong giai đoạn

hiện nay. cần nghiên cứu học tập kinh nghiệmmột số nước đãthành công trong thực hiện sự đồnghành nguồn lực tơn giáovà vận dụngsángtạo trong hồn cảnh đặc thù của Việt Nam.

<i>Ba là, tăng cường côngtác quảnlý tôn giảo</i>

Tiếp tục hồn thiện,đồngbộchính sách pháp luật,nhằm phát huy nguồnlực tinh thần củatơngiáo khi hiện thực hóa bàng các hoạt động từ

thiện, an sinh xã hội. cần rà soát lại văn bán

pháp quyđể bổ sung những quy định phù họp,mởrộng hành langpháp lý để cáctôn giáophát

huy nguồn lực tinhthầntrong thựctế, cũng như ngăn chặn việclợidụngtôngiáo đế trụclợi.Đẩymạnh cải cách thù tục hành chính vàchủ động hướng dần, tạođiệu kiện đe cáctổ chức tơngiáo

có tư cách phápnhânđượcthamgia hoạt động y

tế, giáo dục, xã hộimộtcách hiệu lực, hiệuquả,

theokhả năng và tinh thần trách nhiệm cao.

<i>Bốn là, tângcườngcâng tác vận động quanchúng</i>

Vận độngquần chúng tín đồlà nội dungcốtlõi trong tác tơngiáo,đặc biệt là vận động tín đồ

phát huy nguồn lực tinh thần, nhàm xây dựngphát triển đất nước. Trước hết, đội ngũ cán bộ làm côngtáctôn giáo phải sâu sát với tín đồ để vận động họ phát huy nguồnlực đúng quy địnhcủa pháp luật, hiến chương, điều lệ tôn giáo, khôngảnh hưởng đến an ninh, lợi ích của dân

tộc; đồngthời, kiên quyết đấu tranhvới nhữngâm mưu,thù đoạn lợi dụng củacác the lực cực

đoanthùđịch trong và ngồi nước. Đê vận động

Khoa học chính trị - số 08/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

có hiệu quả phải thơng qua rất nhiều phươngthức, đặc biệtlà vận dụng mối quan hệ với đội ngũ chức sắc, chức việc,người có uy tín trongtơn giáo. Với vai trị là thủ lĩnh tinhthần, chức sắc tơngiáo sẽ định hướngcác tín đồ sống“tốt

đời, đẹp đạo”, cótrách nhiệm, làm điều thiện,

yêu thương con người, yêu lao động, gương mẫu,đạo đức, bácái cũng nhưhiện thực nguồnlực tinhthần bàng hànhđộng thực tiềnđể phát triển đất nước. Mặtkhác, vận động quần chúng

tín đồ đấy mạnh tham gia phong trào thi đua

unước, xâydựng đời sống văn hóavớinhiềumơ hình phù hợp như: “Xây dựng cảnh chùatinh tiến, gương mẫu”, “Xây dựng xứ, họ đạotiên tiến”, “Hạn chế sử dụng vàngmãtrong các cơ sở thờ Phật giáo”, “Giáo xứ an tồn, sáng, xanh sạchđẹp”haytham gia tích cực và những

quy ước ở khu dân cư, phong trào chống tộiphạm, ma túy,tệ nạn xã hội...

<i>Năm là,nâng cao chất lượng vàtăng cường phốihợp trong đội ngũcán bộ làmcông tác tôn giáo</i>

Đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo cần

trau dồi bản lĩnh chính trị, kiến thức chunmơn,quản lý nhà nước, phươngphápvận động. Thường xuyên tiếp xúc, nắm bắt nhu cầu của

đồng bào cóđạo, động viên tín đồ phát huy ý thức cơng dân, tinh thần u nước, đồn kết, u thương, trách nhiệm, phát huy nguồn lựccủa tơn giáo ích nước lợi dân, không đi ngược

lại với đạo đức, chuẩn mực xã hội. Nâng cao khả năng tham mưu các vấn đề từ thực tiễn nảy

sinh; đề xuấtcác phươngánhỗ trợ thú tục hành chính,đào tào nghiệp vụ cho cácthành viên và

những vấn đề vướng mắc khác liên quan đến qtrình hiện thựchóa nguồn lựctinh thần tơn

giáo. Qtrình hiện thực hóanguồn lực củatơn

giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực, cần có các

quy chế để phối hợp xử lý, trong đó cần xác định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhànước về tơngiáo,văn hóa, giáo dục,đấtđai,

xâydựng, y tế, xã hội... trong việc giải quyếtthủtục pháplý, quảnlýdi tích, tốchức lễhội tín ngưỡng tơn giáo, pháthành văn hóa phẩm có nội dung tơn giáo, xây dựng đời sống vãn hóa

cơ sởởđịa bàn có nhiều ngườitheođạo.

Khoa học chính trị - số 08/2021

sự điều chỉnh của pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội,những giátrịcủatơn giáo cũng gópphầnxây dựng lối sống, định hình,củng cố hệgiá trị con người mới của dân tộc Việt Nam;

tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện;

góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, hệthống chính trị

nói chung vàđội ngũ làm cơng tác tơngiáo nói

riêng phải thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo

của Đảng trongVăn kiệnĐại hội lần thứ XIII:

“Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức tơn

giáo, chức sắc, tín đồ sống “tốt đời,đẹp đạo”, đónggóp tích cực cho cơng cuộcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc”(l6); đồng thời, cần “Phát huy

giátrịvănhóa,đạo đức tốt đẹpcủatơn giáo vào

giữ gìn và nâng cao đạo đức truyền thống xã hội,xâydựng đời sống văn hóa ở các khudân

cư,góp phần ngănchặn các tệ nạnxãhội”(17)Q

<small>(I),(2),(9).(i2),(i5),(i6)và(i7) £)àng Cộngsản Việt Nam,</small><i><small>Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốclần thứXIII,</small></i><small>11, Nxb Chinh trịquốc giaSựthật, HàNội,2021,tr.272,171,272,171,171,171 và272(3M4)và(7) |_Ị(1C vjện Chínhtrị quốc giaHồ Chí Minh, Viện Tơn giáovà Tínnguỡng,</small><i><small>Nguồn lục tơn giáo: Kinh nghiêm trẽnthếgiớivà </small></i>

<small>(5) Max Weber (Bùi Vàn Nam Sơn, Nguyễn Nghị dịch), </small>

<i><small>Nền đạo đức Tinlành và tinhthầncùachủnghĩa tưbản,</small></i><small> Nxb Tri thức,Hà Nội, 2008, tr.28</small>

<small><6) Hồ Chí Minh, </small><i><small>Tồntập, t.7,</small></i><small>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.95</small>

<small>(8) Hoàng Văn Chung, Giá trịvàchứcnăng cơ bản củaPhậtgiáo trong xã hộiViệt Nam hiện nay, NxbKhoa học xã hội, HàNội,2014,tr.lll</small>

<small>(101ton-giao-tham-gi... 7.html</small>

<small> Ban Tơn giáo Chính phủ,</small><i><small> Báo cáo Sơkếttình hình,kết </small></i>

<i><small>quảcơng tác 6 tháng đẩu năm và phươnghướng nhiệmvụ 6tháng cuốinăm2011,</small></i><small>tr.3</small>

<small>°3’Hồ Chí Minh,Tồn tập, t.6, Sđd, tr.270(14) Hồ Chí Minh, Tồn tập,t.5,Sđd, tr.333</small>

</div>

×