Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đoạn văn đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.76 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

-Trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp-In trong tập “đầu súng trăng treo”

B.2: Thể thơ-Tự do

B.5: Bố cục

- Đoạn 1 (7 câu thơ đầu): Lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí.- Đoạn 2 (10 câu tiếp): Những biểu hiện của tình đồng chí và sứcmạnh của nó.

- Đoạn 3 (3 câu cuối): Biểu tượng đẹp về tình đồng chí.B.6: Nhan đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

-Là tên của một tình cảm mới trong thời kì cách mạng, đấu tranh để bảo vệ tổ quốc

-Là cách xưng hơ đầy thân mật, bình dị của những người chiến sỹ trong chiến tranh

-Là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của long yêu nước thiêng liêng mà bất diệt

<b>2.Đoạn văn</b>

2.1,Cơ sơ hình thành tình đồng chí, đồng đội của những người lính Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội của những người lính đã được tác giả Chính Hữu thể hiện vơ cùng chân thực và sinh động qua khổ thơ thứ nhất bài thơ “Đồng chí”. Trước hết, tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về giai cấp, cảnh ngộ. Hai câu thơ đầu với nghệ thuật đối, ngôn từ giản dị, tinh tế, kết hợp với giọng điệu ngậm ngùi đã giới thiệu các anh ở những vùng quê khác nhau: “Quê hương anh” ở nơi “nước mặn đồng chua”-thành ngữ liên tưởng đến những vùng đất ven biển, quanh năm ngập úng, nhiễm phèn, nhiễm mặn, xạt lở; còn “làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá”-hình ảnh gợi liên tưởng đến những vùng đất trung du khô cằn, bạc màu. Các anh đều xuất thân từ nông dân ở những vùng quê nghèo lam lũ. Những người dân cày giờ đây nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc ra đi chiến đấu để bảo vệ dân tộc. Sự tương đồng về giai cấp, cảnh ngộ giúp các anh dễ gần gữi, thấu hiểu nhau hơn. Tiếp đến, tình đồng chí cịn nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng. Câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” khơng chỉ gợi hình ảnh những người lính đứng sát nhau trong khơng gian mà cịn thể hiện sự tâm đầu ý hợp. Hai câu thơ với nghệ thuật song đơi, điệp từ “bên”, hình ảnh hốn dụ “đầu sát bên đầu” đã gợi tư thế người lính đứng tựa vào nhau, tinh thần quyết tâm đánh giặccủa họ. Họ đấu tranh để bảo vệ đất nước, bảo vệ xóm làng và cũng chính để bảo vệ bản thân họ. Cuối cùng, tình đồng chí nảy nở bền chặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

trong sự sẻ chia những gian lao, vất vả, và nó càng làm tình cảm giữa những người lính khăng khít hơn.Câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” khiến người đọc chúng ta vô cùng xúc động. Câu thơ được chắt lọc từ cuộc đời người lính của chính tác giả. Phải chăng sự thấu hiểu, thông cảm, giúp đỡ nhau đã giúp mối quan hệ giữa những người lính trở thành “đôi tri kỉ”?Câu thơ cuối đoạn kết thúc bởi dấu chấm than như lắng đọng cảm xúc toàn khổ thơ. “Đồng chí” như một nốt nhạc vang xa làm sáng bừng cả khổ thơ. Nó có tác dụng khép mở tài tình, khép lại khổ 1 với những cơ sở hình thành tình đồng chí và mở ra khổ 2 với những biểu hiện cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí. Tóm lại, bằng việc sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc như hoán dụ,điệp ngữ, …., kết hợp với ngôn từ giản dị, tinh tế, giọng thơ giàu cảm xúc, cơ sở hình thành tình đồng chí đã được hiện lên vơ cùng chân thựcqua khổ 1 bài thơ Đồng chí!

2.2. Biểu hiện cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí

Biểu hiện cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội giữa những người lính đã được nhà thơ Chính Hữu thể hiện vô cùng chân thực và sinh động qua khổ thơ thứ hai bài thơ “Đồng chí”. Trước hết, họ thấu hiểu, thông cảm những tâm tư, nỗi long của nhau. Ba câu thơ:

“Ruộng nương anh gửi bạn than càyGian nhà khơng mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính”

đã diễn tả hồn cảnh chung của các anh lúc bấy giờ: ruộng nương thì phải gửi “bạn than cày”, “gian nhà khơng mặc kệ gió lung lanh”. Từ “mặc kệ” ở đây không phải là thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm vì các anh đều xuất than từ nơng dân, gắn bó thân thiết với đồng ruộng, vậy mà các anh vẫn phải gửi người bạn thân của mình. Từ “mặc kệ” đã thể hiệnthái độ khảng khái, cương quyết dẹp chuyện riêng ra một bên để ra đi chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm làng. Nói “mặc kệ” nhưng các anh đâu có dửng dung vơ tình vì các anh vẫn cảm nhận được nỗi niềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nhớ nhung của quê hương. “Giếng nước gốc đa nhớ ngưới ra lính” là một hình ảnh hốn dụ đặc sắc, giếng nước gốc đa để chỉ chính những người ở quê hương. Cảnh vật được nhân hóa trở nên có hồn đang ngày đêm dõi theo người ra trận. Câu thơ thể hiện được cảm xúc hai chiều: đó là tình cảm của quê hương đối với những người con ra đi chiến đấu và đó cịn là tình cảm của những người chiến sĩ ở tiền tuyến gửi về hậu phương. Phải chăng tình cảm gắn bó thân thiết đã giúp các anh dễ dàngthông cảm và thấu hiểu những tâm tư nỗi long của nhau? Tiếp đến, họ còn cũng nhau sẻ chia những gian lao, vất vả của cuộc đời người lính. Họ cùng nhau phải trải qua cái khổ vì bệnh tật:

“Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hơi”.

Câu thơ trên đã cho thấy những người lính cảm thơng và thấu hiểu nhau vơ cùng vì chính mình cũng đã từng trải qua những cơn sốt bệnh tật đáng sợ như vậy. Xúc động hơn, những người lính cịn cùng nhau chịu cái khổ vì đói, vì rét:

“Áo anh rách vaiQuần tơi có vài mảnh vá”.

Ơi, những người lính thật khổ cực làm sao! Có thể nói đây chính là hồncảnh của bộ đội ta thời kì kháng chiến chống Pháp. Thế nhưng trược khó khan nguy hiểm khổ cực như vậy, những người lính vẫn sáng lên nụcưới: “Miệng cười buốt giá”.Tiếng cười của các anh vửa thể hiện tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai cuộc kháng chiến, vừa xua tan những nỗi buồn trên chặng đường tiến về phía trước. Hình ảnh “Thương nhau tay năm lấy ban tay” khiến người đọc chúng ta cảm động. Cái bắt tay giữa những người lính khơng chỉ thay cho lời chào mà cịn truyền sức mạnh, đó chính là nguồn cổ vũ lớn lao giúp các anh tiếp bước trên con đường đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Tóm lại, bằng việc sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc như hoán dụ,… kết hợp với ngôn từ giản dị, tinh tế, cùng với giọng thơ bồi hồi, xúc động, biểu hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội giữa những người línhthời kì chống Pháp hiện lên qua khổ 2 bài thơ Đồng chí thật đẹp biết bao!

2.3.Biệu tượng giàu chất thơ về tình đồng chí

Biểu tượng giàu chất thơ về tình đồng chí đã được nhà thơ Chính Hữu thể hiện vơ cùng chân thực và sinh động qua khổ thơ cuối bài thơ “Đồng chí”. Trước hết, đó là hình ảnh những người lính. “Đêm nay rừnghoang sương muối”- câu thơ gợi hoàn cảnh, thời tiết khốc liệt của cuộc chiến. Trong khung cảnh sương mờ cùng với màn đêm, dưới cái lạnh cắt da, cắt thịt của núi rừng Việt Bắc, những người lính vẫn quyết tâm “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”.Từ “chờ” đã nói lên tư thế chủ động, sự sẵn sàng của những người lính trước mọi gian nan, mọi hiểm nguy và đặc biệt là trước mọi kẻ thù. Tình đồng chí đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của những người lính giữa đêm đơng lạnh giá. Ngồi ra, tình đồng chí, đồng đội cịn làm mờ đi cái gian khổ của cuộc chiến, giúp sưởiấm long của các anh trong cảnh thời tiết khắc nghiệt của chiến tranh. Tiếp đến, hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh giàu ý nghĩa. Đây là một hình ảnh thực vơ cùng lãng mạn: đêm dần bng xuống, trăng hạ thấp dần, người lính khốc súng trên vai, hướng mũi súng lên trời, tạo nên cảm giác súng nối liền mặt đất với bầu trời. Từ “treo” tạo ra hình ảnh liên tưởng độc đáo: trăng treo trên đầu mũi súng. Trong cảnh chiến tranh gian khổ , vậy mà những người lính vẫn tìm được những vẻ đẹp hão huyền của trăng, những sức cuốn hút thơ mộng của thiên nhiên. Hơn nữa, đây còn là một hình ảnh đối lập đầy lãng mạn: trăng là biểu tượng của hịa bình, súng là biểu tượng của chiến tranh; trăng là thi sĩ, súng là chiến sĩ; trăng là lãng mạn, súng là hiện thực, là chất thi sĩ và chất chiến sĩ. Qua hình ảnh này, người đọc chúng ta cảm nhận rõ hơn được phong cách tạo dựng hình ảnh đầy độc đáo và sống động của Chính Hữu.Tóm lại, bằng việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc như: so sánh,… kết hợp với ngôn từ giản dị, tinh tế, giọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

điệu thơ trầm lắng, bồi hồi, da diết, biểu tượng giàu chất thơ về tình đồng chí, đồng đội hiện lên qua khổ thơ cuối bài thơ “Đồng chí” thật đẹp và tuyệt vời biết bao!

<b>3.Thống kê qua sơ đồ</b>

<i><b>3.1 ĐOẠN 1</b></i>

<i><b>3.2 ĐOẠN 2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>3.3 ĐOẠN 3</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.Những câu hỏi nhỏ</b>

_trong quyển ơn thi vào 10 văn 2024-2025_

<b>5.Một số tín hiệu NT trong bài thơ</b>

Quê hương anh nước mặn, đồng chua(1)Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá(2)

<b>Anh với tôi đôi(3) người xa lạ</b>

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

<i>Súng bên súng, đầu sát bên đầu </i>

<small>(4)</small>

<b>Đồng chí!</b>

<small>(6)</small>

Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà khơng mặc kệ gió lung lay(7)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.(8)</b>

<b>Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh,</b>

<b>Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi. (9)</b>

<b>Áo anh rách vai</b>

<b>Quần tơi có vài mảnh vá </b>

<small>(10)</small>

<b>Miệng cười buốt giá </b>

<small>(11)</small>

Chân không giày

<i><b>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! </b></i>

<small>(12)</small>

<b>Đêm nay rừng hoang sương muối (13)</b>

<i><b>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới (14)</b></i>

<b>Đầu súng trăng treo. </b>

<small>(15)</small>

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT(TLCH nhỏ)

1,Thành ngữ “nước mặn đồng chua”:vùng đất ven biển, quanh năm ngập úng, nhiễm phèn, nhiễm mặn, xạt lở2, hình ảnh giàu tình liên tưởng: vùng đất trung du khô cằn bạc màu

3, đơitừ xa lạ đến quen nhau, gợi sự gắn bó4,điệp từ bêntạo nhịp điệu

Hình ảnh hốn dụ “đầu sát bên đầu”hình ảnh người lính đứng tựa vào nhau quyết tâm đánh giắc

sự sát nhau trong không gian mà còn thể hiện sự tâm đầu ý hợp

5,xúc động, được chắt lọc từ cuộc đời người lính của tg

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6,một từ kết thúc bởi dấu chấm thanlắng đọng dịng cảm xúc tồn khổ thơ

một nốt nhạc bừng sáng toàn khổ, khép lại khổ 1 từ xa lạ đến quen nhau, mở ra khổ 2 vs những biểu hiện cao đẹpvà sức mạnh của tình đồng chí

7,mặc kệkhảng khái cương quyết dẹp chuyện riêng sang một bên

8,hình ảnh hốn dụ giếng ng gốc đa, nhân hóa “nhớ”tình cảm của người lính đối vs quê hg cũng như của quê hg đối vs các anh

9, khổ vì bệnh tật10, khổ vì đói, vì rét

11, khó khanvẫn sáng lên nụ cười

niềm lạc quan, tin tg vào tương lại của cuộc chiếnxua tan những mệt mỏi trong công cuộc đấu tranh12, xúc động, cái bắt tay có tác dụng lớn:

-hình ảnh thực: trăng treo trên đầu mũi súng

-hình ảnh liên tg: súng nối liền mặt đất với bầu trời-hình ảnh lãng mạn: thi sĩ và chiến sĩ

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×