Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chương 5 Luật Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.86 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

2. Công ty cho thuê tài chính khơng được cho giám đốc của chính cơng ty ấy th tài

sản tài chính dưới hình thức cho th tài chính...1

3. Cơng ty cho th tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn...1

4. Cơng ty cho th tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiết khấugiấy tờ có giá...2

5. Cơng ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động bao thanh tốn...2

6. Cơng ty tài chính có quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính...3

7. Ngân hàng thương mại được quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính...3

8. TCTD khơng được cho khách hàng vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chínhTCTD cho vay...3

9. TCTD khơng được cho giám đốc cuả chính TCTD vay vốn...4

10. Con của giám đốc ngân hàng thương mại có thể vay tại chính ngân hàng thươngmại đó nếu như có tài sản bảo đảm...4

11. TCTD được dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp,TCTD khác... 4

12. Mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn mức cấptín dụng...5

13. Một khách hàng không được vay vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thươngmại. 514. TCTD được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu...5

15. TCTD khơng được góp vốn vào một doanh nghiệp vượt q 11% vốn điều lệ củaTCTD đó...6

16. TCTD khơng được quyền kinh doanh bất động sản...6

17. Hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản và có cơng chứng, chứng thực mớicó hiệu lực pháp luật...6

18. Hợp đồng tín dụng vơ hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tíndụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý...7

19. Giao dịch bảo đảm chỉ có hiệu lực pháp lý khi được đăng ký...7

20. Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

22. Tài sản đang cho th thì khơng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ...8

23. Tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu của người đăng ký giao dịchbảo đảm...9

24. Tài sản trong biện pháp thế chấp luôn phải là bất động sản...9

25. Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm...9

26. Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên đi vay...10

27. Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàngthương mại khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ...10

28. TCTD khơng được địi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm saukhi xử lý không đủ thu hồi vốn...10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 5</b>

<b>PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGNHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI</b>

<b>1.TCTD phi ngân hàng khơng được làm dịch vụ thanh tốn. </b>

Nhận định Đúng.

CSPL: Khoản 4 Điều 4 LCTCTD 2010.

<i>Theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 LTCTD 2010: “Tổ chức tín dụng phi ngân hàng</i>

là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theoquy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịchvụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.” Vậy nên TCTD phi ngân hàng khơng đượclàm dịch vụ thanh tốn.

<b>2.Cơng ty cho th tài chính khơng được cho giám đốc của chính cơng ty ấy th tài sản tài chính dưới hình thức cho th tài chính. </b>

Nhận định Đúng.

CSPL: Điểm a Khoản 1 Điều 126 LCTCTD 2010

Nhằm đảm bảo tính khách quan trong hợp đồng cấp tín dụng thì cơng ty cho th tàichính khơng được cho giám đốc của chính cơng ty ấy th tài sản tài chính dưới hìnhthức cho th tài chính, hành vi này đã thuộc vào trường hợp khơng được cấp tín dụngtheo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 126 LCTCTD 2010.

<b>3.Cơng ty cho th tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn.</b>

Nhận định Sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CSPL: Khoản 2 Điều 4 Thông tư 01/2021/TT-NHNN

Cơng ty cho th tài chính chỉ phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn từ tổ chứcchứ không được từ cá nhân.

<b>4.Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá.</b>

Nhận định Sai.

Cơ sở pháp lý: Điểm c Khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2013/TT-NHNN

Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2013/TT-NHNN thì cơng tycho th tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu giấy tờ có giấy khi đượcNgân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

Do đó, cơng ty cho th tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/táichiết khấu giấy tờ có giá là sai. Mà chỉ được tiến hành hoạt động này khi được Ngân hàngNhà nước chấp thuận bằng văn bản.

<b>5.Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động bao thanh tốn.</b>

Theo Luật các tổ chức tín dụng thì chỉ có Ngân hàng thương mại và Cơng ty tàichính mới được quyền tiến hành hoạt động bao thanh tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo đó thì Cơng ty cho thuê tài chính chỉ thực hiện các hoạt động từ Điều 112 đếnĐiều 116 Luật này và Điều 16 Nghị định 39/2014 và khơng bao gồm hoạt động bao thanhtốn.

<b>6.Cơng ty tài chính có quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính.</b>

Nhận định Đúng

CSPL: Điểm g Khoản 1 Điều 108 LCTCTD 2010

Như vậy, cơng ty tài chính được thực hiện một số hoạt động ngân hàng bao gồmhoạt động cho thuê tài chính.

<b>7.Ngân hàng thương mại được quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Khoản 1, điểm b Khoản 2 Điều 103 LCTCTD 2010

Ngân hàng thương mại không được quyền tự tiến hành hoạt động cho thuê tài chính.Muốn thực hiện hoạt động cho thuê tài chính thì ngân hàng thương mại phải thành lậphoặc mua lại công ty con, công ty liên kết bằng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để thực hiệnhoạt động này.

<b>8.TCTD không được cho khách hàng vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay.</b>

Nhận định Đúng.

CSPL: Khoản 5 Điều 126 LCTCTD 2010

Vì theo khoản 5 Điều 126 LCTCTD 2010 quy định: “Tổ chức tín dụng khơng đượccấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặccơng ty con của tổ chức tín dụng”. Vậy nên TCTD không được cho khách hàng vay trêncơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>9.TCTD không được cho giám đốc cuả chính TCTD vay vốn.</b>

CSPL: Điểm b Khoản 1, Khoản 3 Điều 126 Luật CTCTD 2010

Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 126 Luật CTCTD tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng đối với những tổ chức, cá nhân sau đây: cha,mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên,thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giámđốc) và các chức danh tương đương và theo quy định tại khoản 3 Điều 126 Luật này thìTổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được đảm bảo dưới bất kỳ hìnhthức n để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điềunày.

<b>11.TCTD được dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, TCTD khác.</b>

Nhận định Sai

CSPL: Điều 110 LCTCTD 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tổ chức tín dụng chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phầncủa doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác.

<b>12.Mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Khoản 1, 2 Điều 4; Điều 128 LCTCTD 2010

Như vậy, không phải mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tntheo hạn mức cấp tín dụng (khơng áp dụng hạn mức cấp tín dụng đối với Ngân hàng Hợptác xã, ngân hàng chính sách).

<b>13.Một khách hàng khơng được vay vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại.</b>

<b>14.TCTD được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu.</b>

Nhận định sai.

CSPL: Khoản 3 Điều 4 Thông tư 16/2021/TT-NHNN.

Tổ chức tín dụng muốn đầu tư vào trái phiếu phải có hệ thống xếp hạng tín dụng nộibộ và phải ban hành quy định nội bộ về mua trái phiếu phù hợp với quy định tại thông tư16/2021/TT-NHNN và các quy định pháp luật khác có liên quan. Vì vậy, nếu trong quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

định nội bộ không cho phép TCTD được quyền dùng vốn huy động để đầu tư trái phiếuthì đương nhiên TCTD khơng được phép dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu.

<b>15.TCTD khơng được góp vốn vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điềulệ của TCTD đó.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Điều 129 LCTCTD 2010

TCTD là ngân hàng thương mại thì mức góp vốn, mua cổ phần của một ngân hàngthương mại và các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó vào mộtdoanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 103 của Luật này khôngđược vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp nhận vốn góp, chứ khơng phải vượtq 11% vốn điều lệ của TCTD đó.

<b>16.TCTD khơng được quyền kinh doanh bất động sản. </b>

Nhận định Đúng.

CSPL: Điều 132 LCTCTD 2010

TCTD không được kinh doanh bất động sản đó là ngun tắc. Cịn trường hợp trongĐiều 132 là các hoạt động nắm giữ, quản lý, xử lý không phải là hoạt động kinh doanhnên không viện dẫn các khoản này để trả lời.

<b>17.Hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản và có cơng chứng, chứng thực mới có hiệu lực pháp luật.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Khoản 1 Điều 119 BLDS 2015

Hình thức của hợp đồng tín dụng giống như hợp đồng trong BLDS. Do đó Hợpđồng tín dụng khơng cần phải cơng chứng, chứng thực mới có hiệu lực pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>18.Hợp đồng tín dụng vơ hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý. </b>

<b>19.Giao dịch bảo đảm chỉ có hiệu lực pháp lý khi được đăng ký.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Khoản 1 Điều 10, Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP

Như vậy, trường hợp nào bắt buộc phải đăng ký thì mới coi đó là căn cứ phát sinhhiệu lực trong giao dịch bảo đảm. Mặt khác, không phải tất cả các giao dịch bảo đảm đềucó hiệu lực kể từ thời điểm giao kết như trường hợp các bên có thỏa thuận khác, cầm cốtài sản,… Do đó, khơng phải tất cả các giao dịch bảo đảm đều có hiệu lực pháp lý khiđược đăng ký.

<b>20.Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Điều 22 Nghị định 21/2021/NĐ-CP

Như vậy, giao địch bảo đảm chỉ có hiệu lực khi hợp đồng được giao kết, trongtrường hợp cần phải được công chứng, chứng thực thì có hiệu lực từ thời điểm được cơngchứng, chứng thực.

<b>21.Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý như nhau và có thể thay thế cho nhau.</b>

Nhận đinh Sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm là các loại việc khác nhau,quan hệ pháp lý khác nhau, các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp lý đó cũng khácnhau, vì thế chúng không thể thay thế cho nhau.

Chứng thực là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện chứng thực các giấytờ như sau: Cấp bản sao từ sổ góc; chứng thực bản sau từ bản chính; chứng thực chữ ký;Chứng thực hợp đồng giao dịch,…

Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứngnhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đâygọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bảndịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sangtiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặccá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 2 LuậtCông Chứng.

Đăng ký biện pháp bảo đảm là việc cơ quan đăng ký ghi, cập nhật vào Sổ đăng kýhoặc vào Cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảođảm thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc của người khác hoặc đồng thời bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ của mình và của người khác đối với bên nhận bảo đảm. Cơ sở pháp lý: 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã sửa đổi cụm từ “đăng ký giao dịch bảo đảm” thành“đăng ký biện pháp bảo đảm” cơ sở pháp lý điều 298 BLDS 2015.

<b>22.Tài sản đang cho th thì khơng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Điều 34 Nghị định 21/2021/NĐ-CP, Điều 188 Luật đất đai 2013.

Đối với quyền được thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất thì vẫn được dùng để bảođảm nghĩa vụ. Cụ thể khi đã đáp ứng các điều kiện tại Điều 188 Luật đất đai 2013 thì tơihồn tồn có thể thế chấp quyền sử dụng đất khi đang cho thuê. Tuy nhiên, tôi phải thôngbáo cho ngân hàng biết về việc đang cho thuê tài sản. Trong trường hợp tài sản này bị xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lý để thực hiện nghĩa vụ với bên ngân hàng (bên nhận thế chấp) thì đang bên th vẫn cóthể tiếp tục th quyền sử dụng đất đến khi hết hạn thuê theo hợp đồng.

<b>23.Tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu của người đăng ký giao dịch bảo đảm.</b>

Nhận định Sai

CSPL: Khoản 1 Điều 295 BLDS 2015

Như vậy, trong trường hợp áp dụng các biện pháp bảo đảm là thế chấp, cầm cố tàisản của bên thứ ba thì tài sản bảo đảm ở đây là thuộc sở hữu của người thứ ba, khôngphải là tài sản thuộc quyền sở hữu của người đăng ký giao dịch bảo đảm.

<b>24.Tài sản trong biện pháp thế chấp luôn phải là bất động sản.</b>

<i>Và căn cứ theo khoản 4 Điều 295 BLDS 2015 quy định: “Giá trị của tài sản bảođảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.” </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Như vậy, không nhất định giá trị tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được bảođảm mà có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng với giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.

<b>26.Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên đi vay.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Điều 335 BLDS 2015.

Tài sản bảo đảm không phải trong mọi trường hợp đều thuộc sở hữu của bên đi vay.Ví dụ trong trường hợp thực hiện biện pháp Bảo lãnh bằng tài sản (Điều 335, khoản 3Điều 336 BLDS 2015), người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay thế cho bên đượcbảo lãnh khi bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ. Tức là người bảo lãnh phải lấy tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ cho bênđược bảo lãnh. Vì vậy, tài sản thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp này không thuộc tàisản của bên đi vay (người được bảo lãnh) mà thược về bên thứ 3 (người bảo lãnh).

<b>27.Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng thương mại khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ.</b>

Nhận định Sai.

CSPL: Điều 296 BLDS 2015

Để một tài sản có thể thế chấp tại nhiều ngân hàng cần đáp ứng các điều như sau:giá trị tài sản phải lớn hơn tổng nghĩa vụ đang thực hiện tại thời điểm thế chấp; Bên thếchấp phải thông báo cho ngân hàng nhận thế chấp sau về tình trạng tài sản bảo đảm; Hợpđồng thế chấp phải được lập thành văn bản. Như vậy yếu tố giá trị tài sản lớn hơn tổngcác nghĩa vụ trả nợ không phải là căn cứ duy nhất để một tài sản được dùng để bảo đảmcho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng thương mại khác.

<b>28.TCTD không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.</b>

Nhận định Sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Vì nếu bên bảo đảm là người đi vay thì TCTD vẫn được địi bên bảo đảm tiếp tụctrả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý khơng đủ thu hồi vốn. Cịn nếu bên bảođảm khơng phải người đi vay thì TCTD khơng được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếugiá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×