Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (CELL BIOLOGY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.49 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

<b>Trường Đại Học Bách Khoa </b>

Khoa Kỹ thuật Hóa học

Vietnam National University – HCMC

<b>Ho Chi Minh City University of Technology </b>

Faculty of Chemical Engineering Đề cương môn học

<b>SINH HỌC TẾ BÀO </b>

<b>(Cell biology) </b>

Môn ĐA, TT, LV

Tỉ lệ đánh giá BT: <b>10%</b> TN: <b>0%</b> KT: <b>30%</b> BTL/TL: <b>10%</b> Thi: <b>50%</b> Hình thức đánh giá <i>- Kiểm tra: trắc nghiệm, 30 phút </i>

<i>- Thi: tự luận + trắc nghiệm, 60 phút </i>

Môn tiên quyết

Môn song hành

CTĐT ngành Cơng nghệ sinh học Trình độ đào tạo Đại học

Cấp độ môn học <i><b>2 </b></i>

Ghi chú khác

<b>1. Mục tiêu của môn học </b>

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về tế bào học để chuẩn bị cho

<b>những môn học chuyên ngành. </b>

<b>Aims: </b>

Provide to students basic and advanced knowledge of cytology to preparing for the major courses.

<b>2. Nội dung tóm tắt mơn học </b>

Giới thiệu về phương pháp quan sát tế bào, cấu trúc, chức năng của tế bào. Các hoạt động chức năng của tế bào: hơ hấp, quang hợp, sự chuyển hóa năng lượng, hoạt động của các cấu trúc dưới tế bào, nhiễm sắc thể và hoạt động phân chia tế bào. Sự phát sinh bào quan, sự phân hóa tế bào và sự chết của tế bào theo chương trình.

<b>Course outline: </b>

About the observation, structure and function of cells. The functional activity of cells including respiration, photosynthesis, energy metabolism, activity of subcellular structures, chromosomes and cell division activity, the organelle arising, cell differentiation and cell death program.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3. Tài liệu học tập </b>

<i>[1] Bùi Trang Việt. Sinh học tế bào. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM, 2012. [2] Smith, C. A and Wood E. J. Cell biology. Chapman and Hall, 1996. </i>

<i>[3] Julio E. Cellis. Cell biology. A. lab. Handbook. Academic Press, 1997. </i>

[4] Stephen R. Bolsover, Jeremy S. Hyams, Elizabeth A. Shephard, Hugh A. White and

<i>Claudia G. Wiedemann. Cell biology. John Wiley & Sons, Inc., publication, 2004. </i>

<b>4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học </b>

L.O.1

Phân biệt được đặc điểm cấu trúc của tế bào Eukaryote và Prokaryote, nắm được

nhu cầu dinh dưỡng của tế bào <sup>1.3 </sup>L.O.1.1. Hiểu rõ cấu trúc để phân biệt tế bào Prokaryote và Eukaryote

L.O.1.2. Nắm vững vai trò của từng bào quan trong hoạt động sống của tế bào L.O.1.3. Nắm vững lý thuyết về sự tiến hóa của tế bào

1.3 1.3 1.3

L.O.4.3. Nắm vững các kiến thức về enzyme để có thể điểu khiển quá trình sinh học

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>cấy in vitro </i>

L.O.6

Có sự hiểu biết về hoạt động phân chia của tế bào để điều khiển chu trình tế bào 1.3 L.O.6.1. Biết được đặc điểm của DNA trong tế bào và chu trình tế bào

L.O.6.2. Nắm vững về hoạt động phân chia của tế bào

L.O.6.3. Hiểu được vai trò của hiện tượng bắt chéo trao đổi đoạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử

1.3 1.3 1.3

L.O.7

Có khả năng diễn đạt và trao đổi thông tin khoa học <sup>1.4, 3.2, </sup>3.3 L.O.7.1. Có khả năng ngoại ngữ để tham khảo các tài liệu khoa học tiếng nước

L.O.1

Distinguish between cell structure of Prokaryotes and Eukaryotes,

understanding the cell nutrient requirements <sup>1.3 </sup>L.O.1.1. Distinguishing the structures of Eukaryotes and Prokaryotes

L.O.1.2. Mastering the structure and function of the organelles L.O.1.3. Understanding the cell evolution theory

1.3 1.3 1.3

L.O.2

Understanding structures and characteristics of cell cytoskeletons 1.3, 2.1 L.O.2.1. Understanding the polymeration and depolymerization of

cytoskeletons

L.O.2.2. Understanding the physiological function of cytoskeletons

L.O.2.3. Application knowledge about cytoskeletons to design specific drugs that can prevent the divide of cancer cells

1.3

1.3 2.1

L.O.3

Mastering structures and characteristics of cell membrane 1.3 L.O.3.1. Understanding the structure and function of cell membranes

L.O.3.2. Knowing the principles of cell fusion

L.O.3.3. Mastering the principles of cell membrane transportation

1.3 1.3 1.3

L.O.4

Understanding structure, function and enzyme specific activity. Mastering

mechanism behind cellular energy conversion <sup>1.3, 2.1 </sup>L.O.4.1. Understanding enzyme in order to applicate in protoplast cell culture

L.O.4.2. Mastering the enzyme to applicate in bioproducts technology

1.3 2.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

L.O.4.3. Mastering the enzyme to control many kinds of bioprocess 2.1

L.O.5

About cell cycle, cellular differentiation or dedifferentiation and cell death

<i>L.O.5.1. Students can control the dedifferentiation of animal cells in vitro </i>

L.O.5.2. Students can prevent the apoptosis of plant/animal cells in order to last

<i>the cell growth curves in vitro </i>

2.1 2.1

L.O.6

Mastering cell division mechanism in order to control cell cycle 1.3 L.O.6.1. Knowing DNA characteristics and cell cycle

L.O.6.2. Mastering the cell division

L.O.6.3. Understanding the crossing over in meiosis and it’s function in biodiversity

1.3 1.3 1.3

L.O.7

Having ability to interpret and discuss scientific contents 1.4, 3.2, 3.3 L.O.7.1. Can read and understand foreign language documents

L.O.7.2. Can use graph software L.O.7.3. Can use office works software

L.O.7.4. Can present a talk on scientific subject

3.3 1.4 1.4 3.2

<b>5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá mơn học </b>

- Hướng dẫn cách học

• Sinh viên được giới thiệu chi tiết chương trình học, các đầu sách có thể tham khảo vào buổi học đầu tiên.

• Giảng viên giảng bài gợi ý một số vấn đề cần thảo luận theo nội dung từng bài giảng.

• Bài học được giới thiệu tóm tắt dưới dạng Powerpoint. Sinh viên tự ghi chép nội dung của bài giảng và thảo luận một số vấn đề do giảng viên gợi ý hoặc nêu vấn đề cho cả lớp cùng bàn luận.

• Mỗi nhóm làm tiểu luận gồm 3 – 4 sinh viên tùy theo sỉ số lớp. Nội dung thi khơng giới hạn. Sinh viên được thơng báo hình thức kiểm tra.

- Đánh giá mơn học • Bài tập: 10% • Thí nghiệm: 0%

<b>6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy </b>

• PGS.TS. Lê Thị Thủy Tiên • Ths. Võ Thanh Phúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>7. Nội dung chi tiết </b>

<b><small>Tuần / </small></b>

<b><small>Chương </small></b>

<b><small>chi tiết </small></b>

<b><small>Hoạt động dạy và học </small></b>

<b><small>Hoạt động đánh giá </small>Giới thiệu về </b>

<b>môn học </b>

- Thông tin về giảng viên - Thông tin về lớp

- Các vấn đề liên quan đến môn học - Cách thức dạy và học - Tài liệu dạy

<b>và học </b>

L.O.7.1. Giới thiệu về bản thân một cách tự tin và ngắn gọn

<i>Giảng viên: giới thiệu với </i>

sinh viên về bản thân, các vấn đề liên quan đến môn học và gợi ý việc xây dựng nhóm học tập

<i>Sinh viên: tự giới thiệu </i>

bản thân, các vấn đề quan tâm đối với môn học và xây dựng nhóm cùng học tập.

Sinh viên xây dựng được nhóm học tập L.O.7.2. Xây dựng nhóm

cùng học tập, thực hiện các bài tập lớn (tiểu luận)

1 <b>Cấu trúc tế bào </b>

- Cấu trúc tế bào Prokaryote - Cấu trúc tế bào Eukaryote - Sự tiến hóa của tế bào

L.O.1.1. Hiểu rõ cấu trúc để phân biệt tế bào Prokaryote và Eukaryote L.O.1.1.1. Cấu trúc tế bào Eukaryote

L.O.1.1.2. Cấu trúc tế bào Prokaryote

<i>Giảng viên: </i>

- Giới thiệu nội dung trình bày trong slide

- Nhấn mạnh đặc điểm giúp phân biệt giữa tế bào Prokaryote và Eukaryote - Chiếu các đoạn phim ngắn mô tả cấu trúc, hoạt động của các bào quan trong tế bào và sự tiến hóa của tế bào

<i>Sinh viên: </i>

Dựa vào bằng chứng khoa học để thảo luận về sự tiến hóa của tế bào

Sinh viên sưu tầm các hình ảnh về cấu trúc và hoạt động của tế bào

L.O.1.2. Nắm vững vai trò của từng bào quan trong hoạt động sống của tế bào L.O.1.2.1. Cấu trúc của các bào quan

L.O.1.2.2. Hoạt động và vai trò của bào quan đối với sự sống của tế bào L.O.1.3. Nắm vững lý thuyết về sự tiến hóa của tế bào

L.O.1.3.1. Thuyết xếp nếp màng

L.O.1.3.2. Thuyết nội cộng sinh

2 <b>Màng nguyên sinh chất </b>

- Cấu trúc màng nguyên

L.O.2.1. Nắm vững cấu trúc và vai trò của màng sinh học

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sinh chất - Đặc tính màng nguyên sinh chất - Sự vận chuyển vật chất qua màng

sinh học

L.O.2.1.2. Các đặc tính của màng sinh học

- Mơ hình hóa cấu trúc màng sinh học qua các mơ hình 3D

- Chiếu các đoạn phim ngắn về sự vận chuyển vật chất qua màng

- Gợi ý các ví dụ liên quan đến đặc tính màng sinh học

<i>Sinh viên: </i>

Đưa ra các ví dụ cụ thể về đặc tính của màng và các yếu tố ảnh hưởng lên tính tồn vẹn của màng

duy

L.O.2.2. Có sự hiểu biết về nguyên tắc của sự dung hợp tế bào (đặc tính màng) L.O.2.2.1. Tính lỏng

L.O.2.2.2. Tính khơng cân xứng

L.O.2.2.3. Tính thấm chọn lọc

L.O.2.3. Nắm vững nguyên tắc của sự vận chuyền vật chất qua màng

L.O.2.3.1. Sự vận chuyển thụ động

L.O.2.3.2. Sự vận chuyển tích cực

L.O.2.3.3. Cơ chế xuất, nhập bào

L.O.2.4. Cơ chế liên lạc tế bào – tế bào

3 <b>Bộ xương tế bào </b>

- Vi sợi - Vi ống - Sợi trung

<b>gian </b>

L.O.3.1. Nắm được cơ chế polymer hóa và khử polymer hóa của các cấu trúc thuộc bộ xương tế bào, vai trò của bộ xương tế bào trong hoạt động của tế bào L.O.3.1.1. Vi sợi

<i>Sinh viên: </i>

Phân biệt được cấu trúc và đặc điểm họat động và vai trò của từng cấu trúc trong hệ thống bộ xương tế bào thông qua bài giảng và thảo luận

Sinh viên tóm tắt bài giảng dưới dạng sơ đồ tư duy

L.O.3.2. Có sự hiểu biết về vai trò của bộ xương tế bào L.O.3.2.1. Vai trò

L.O.3.2.2. Động cơ phân tử L.O.3.3. Áp dụng kiến thức vào việc thiết kế những loại dược phẩm phù hợp cho mục đích ngăn cản hoạt động phân chia của tế bào

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4 <b>Sự trao đổi chất của tế bào </b>

<b>- Sự trao đổi </b>

chất của tế bào - Sự chuyển hóa năng lượng - Enzyme

L.O.4.1. Hiểu để có thể áp dụng trong nuôi cấy tế bào L.O.4.1.1. Các hoạt động biến dưỡng của tế bào L.O.4.1.2. Phân biệt các hình thức dinh dưỡng của sinh vật

<i>Giảng viên: </i>

- Giới thiệu nội dung trình bày trong slide

- Nêu ví dụ về các kiểu dinh dưỡng của tế bào - Nêu ví dụ về vài trị và ứng dụng của enzyme trong nghiên cứu và sản xuất

<i>Sinh viên: </i>

Thảo luận về vai trị và tính hiệu quả của enzyme qua các ví dụ được giảng viên giới thiệu

Sinh viên tìm hiểu và trình bày vài quy trình sản xuất thực phẩm có sự hỗ trợ của sinh viên dưới hình thức sơ đồ khối L.O.4.2. Nắm vững để có

thể sử dụng các nguồn nguyên liệu thích hợp làm tăng hoạt động tạo và tích lũy năng lượng của tế bào trong các quy trình sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học

L.O.4.2.1. Các dạng năng lượng trong tế bào

L.O.4.2.2. Các hoạt động chuyển hóa năng lượng trong tế bào

L.O.4.2.2.1. Hoạt động hô hấp của tế bào

L.O.4.2.2.2. Hoạt động động quang hợp ở tế bào L.O.4.3. Nắm vững các kiến thức về enzyme để có thể điểu khiển quá trình sinh học

L.O.4.3.1. Đặc điểm của enzyme

L.O.4.3.2. Tính đặc hiệu của enzyme

L.O.4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt tính của enzyme

5 <b>Sự phân hóa của tế bào </b>

- Sự phát sinh bào quan - Sự phân hóa và hình thành cơ quan

- Sự chết của tế

L.O.5.1. Áp dụng kiến thức trên vào việc điều khiển sự phản phân hóa của tế bào trong công tác nuôi cấy tế bào động, thực vật.

L.O.5.1.1. Sự phát sinh bào quan

L.O.5.1.2. Sự phân hóa của tế bào

Sưu tầm tài liệu về tế bào gốc, các đặc điểm giúp phân biệt tế bào gốc và tế bào soma

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bào theo

<b>chương trình </b> <sup>L.O.5.2. Tế bào gốc </sup> <sup>- Nêu vai trò của hiện </sup><sub>tượng apoptosis trong sự </sub>

tăng trưởng và phát triển của cơ thể

<i>Sinh viên </i>

Thảo luận và đưa ra các ví dụ về các chất cản hiện tượng apoptosis của tế bào, đặc biệt các chất chống oxy hóa L.O.5.3. Sử dụng các tác

nhân thích hợp để ngăn cản hiện tượng apoptosis nhằm kéo dài thời gian tăng trưởng và phân chia của tế bào trong các hệ thống

<i>nuôi cấy in vitro </i>

L.O.5.3.1. Sự hoại bào L.O.5.3.2. Apoptosis L.O.5.3.3. Sự phân hóa sau cùng

6 <b>Hoạt động phân chia của tế bào </b>

L.O.6.1. Biết được đặc điểm của DNA trong tế bào và chu trình tế bào

L.O.6.1.1. DNA trong tế bào Prokaryote

L.O.6.1.2. DNA trong tế bào Eukaryote

L.O.6.1.3. Chu trình tế bào và sự kiểm sốt chu trình tế bào

<i>Sinh viên </i>

- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân cùng với hiện tượng bắt chéo trao đổi đoạn

- Thảo luận về các cơ chế giúp tồn vẹn chu trình tế bào

- Thảo luận về bệnh ung thư các phương thức ngăn cản và hạn chế ung thư ở động vật

Tìm hiểu về các cơ chế gây ra bệnh ung thư và phương thức điều trị

L.O.6.2. Nắm vững về hoạt động phân chia của tế bào L.O.6.2.1. Phân chia nhân L.O.6.2.2. Phân chia tế bào chất

L.O.6.2.2.1. Tế bào động vật

L.O.6.2.2.2. Tế bào thực vật

L.O.6.3. Hiểu được vai trò của hiện tượng bắt chéo trao đổi đoạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử L.O.6.3.1. Sự giảm phân L.O.6.3.2. Ý nghĩa của quá trình bắt chéo trao đổi đoạn 7 <b>Trình bày tiểu </b>

<b>luận </b>

L.O.7. Khả năng trao đổi và truyền đạt các nội dung

<i>Giảng viên: nghe và tóm </i>

tắt các nội dung do sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khoa học viên trình bày để gợi ý câu hỏi.

<i>Sinh viên: trình bày, lắng </i>

nghe, đặt câu hỏi và thảo luận các nội dung được trình bày.

<b>8. Thơng tin liên hệ </b>

<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 5 năm 2014 </i>

<b>LẬP ĐỀ CƯƠNG </b>

<b>PGS.TS. Phan Thanh Sơn Nam PGS.TS. Nguyễn Thúy Hương PGS.TS. Lê Thị Thủy Tiên </b>

</div>

×