Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề cương Ôn thi Trắc Nghiệm môn Dung Sai - Kỹ Thuật Đo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

23

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất là: A. Dung sai

B. Sai lệch giới hạn trên C. Sai lệch giới hạn dưới D. Sai lệch giới hạn

Câu 2: Cho một lắp ghép có độ dơi, Nmax được tính bằng cơng thức sau: A. N<sub>max</sub> = D<sub>min</sub> – d<sub>max</sub>

B. N<sub>max</sub> = d<sub>max</sub> – D<sub>min</sub>C. N<small>max</small> = D<small>max</small> – d<small>min</small>D. N<small>max</small> = d<small>min</small> – D<small>max</small>

Câu 3 : Chọn câu sai trong các câu sau :

A. Sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương, âm hay bằng 0 B. Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới C. Dung sai luôn luôn dương

D. Sai lệch giới hạn dưới luôn âm

Câu 4 : Trong các mối lắp sau, mối lắp nào là lắp ghép có độ hở ? A. D = ϕ63+0,030 mm ; d = ϕ63-0,014 mm

B. D = ϕ24-0,033 mm ; d = mm

C. D = ϕ75-0,038 mm ; d = ϕ75-0,019 mm D. D = ϕ110+0,035 mm ; d = mm

Câu 5 : Cho D = ϕ55+0,028 mm ; d = ϕ55-0,015 mm. Tính Smax, Smin ? A. S<small>max</small> = 0,013 mm; S<small>min</small> = 0

B. S<sub>max</sub> = 0,028 mm; S<sub>min</sub> = -0,015 mm C. S<sub>max</sub> = 0,043 mm; S<sub>min</sub> = 0

D. S<sub>max</sub> = 0; S<sub>min</sub> = -0,043 mm

Câu 6: Cho một lắp ghép có D = mm, d = ϕ34+0,019 mm. Tính dung sai của lắp ghépT<small>S,N</small>?

A. 42 μm B. 23 μm C. 36 μm D. 25 μm

Câu 7: Loạt chi tiết gia cơng có kích thước D =34, T<sub>D</sub> = 34µm, EI =16,5 µm. Đánh giá hai chi tiết với kích thước thực sau đây D<small>t1</small> = Ø 33,9825 và D<small>t2</small> = Ø 34,0165 có đạt u cầu khơng?

a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt. b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt. c. Cả hai chi tiết đều đạt.

d. Cả hai chi tiết đều không đạt.

Câu 8: Chi tiết có kích thước d = Kích thước giới hạn của chi tiết là:

b.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

24 d.

Câu 9: Chi tiết có kích thước D = . Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:

c. d.

Câu 10: Lắp ghép trong đó kích thước của bề mặt bao ln lớn hơn kích thước của bề mặt bị bao được gọi là

a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dơi. c. Lắp trung gian.

d. Lắp có độ hở hoặc có độ dôi tùy theo trường hợp cụ thể.

BÀI TẬP

1) Tính các kích thước giới hạn và dung sai của các chi tiết sau: D = 80<small>0,046</small> ; d = 40  0,012; D = 120

<small></small> ; d = 100

D = 90

2) So sánh với kích thước gia cơng, xem xét chi tiết có kích thước thực sau đây có đạt u cầu hay không, tại sao?

a) d = 60

<small></small> ; d<small>t</small> = 59,964

b) D = 80

<small></small> ; D<sub>t</sub> = 80,072

3) Cho các kích thước của lỗ và trục cho dưới đây , hãy: a) Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép. b) Tính kích thước giới hạn của lỗ và trục.

c) Xác định đặc tính của lắp ghép (độ hở hoặc độ dôi giới hạn) và tính dung sai của lắp ghép.

 D = 30<small>+ 0,021</small> ; d = 30<small>+0,035</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

25  D = 120  0,027; d = 120<small>- 0,035</small> D = 63<small>+ 0,030</small> , d = 63

4) Cho các lắp ghép với các số liệu sau:

Hãy + Vẽ sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép.

+ Xác định đặc tính và các đặc trưng của từng mối ghép đó. a) D = d = 50mm, ei = 20m, N<small>max</small> = 60m, S<small>max</small> = 10m, T<small>D</small> = 40m. b) D = d = 80mm, es = 0, N<sub>max</sub> = 40m, T<sub>d</sub> = 30m, T<sub>D</sub> = 50m. c) D = d = 35mm, T<small>d</small> = 23m, EI = 0, S<small>max</small> = 15m, T<small>D</small> = 25m. d) D = d = 75mm, ES = 0, N<sub>max</sub> = 65m, N<sub>min</sub> = 8m, T<sub>d</sub> = 25m

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

39

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Các cấp chính xác dùng cho kích thước lắp ghép trong máy móc thơng dụng là: a. Cấp chính xác từ 01 đến 4.

b. Cấp chính xác từ 5 đến 18. c. Cấp chính xác từ 5 đến 11. d. Cấp chính xác từ 12 đến 18.

Câu 2: Dãy các sai lệch cơ bản từ Js (js) đến N (n) dùng thể hiện trong: a. Lắp ghép có độ dơi.

b. Lắp ghép trung gian. c. Lắp ghép có độ hở. d. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Cho chi tiết có kích thước d = 63n7, miền dung sai của chi tiết a. Nằm hoàn toàn trên đường 0.

b. Nằm hoàn toàn dưới đường 0. c. Phân bố từ đường 0 trở lên.

d. Phân bố đối xứng qua đường 0.

Câu 4: Trục cơ bản trong hệ thống trục là trục có: a. Sai lệch giới hạn trên bằng 0.

b. Sai lệch giới hạn dưới bằng 0.

c. Sai lệch giới hạn trên và dưới đều dương. d. Sai lệch giới hạn trên và dưới đều âm. Câu 5: Cho hai lắp ghép 56N8/h7 và56G7/h6:

a.Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau. b. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ trong hai lắp ghép trên bằng nhau. c. Kích thước giới hạn lớn nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau. d. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

40

Câu 6: Lắp ghép cho mối ghép cố định giữa bánh răng và trục trong hộp tốc độ có thể chọn:

a. <sup>7</sup><small>7H</small>

<small>f</small> b. <sup>7</sup><small>6F</small>

<small>h</small> c. <sup>8</sup><small>7H</small>

<small>s</small> d. <sup>7</sup><small>6H</small>

<small>h</small> có dạng sau:

BÀI TẬP 1) So sánh mức độ cính xác của các cặp chi tiết sau:

a) d<sub>1</sub> = 63mm, Td<sub>1</sub> = 30m và d<sub>2</sub> = 140mm, Td<sub>2</sub> = 63m. b) D<small>1</small> = 20mm,

<small>T</small> = 21m và D<small>2</small> = 125mm, <small>2D</small>

<small>T</small> = 25m. c) d<small>1</small> = 40mm, Td<small>1</small> = 25m và d<small>2</small> = 140mm, Td<small>2</small> = 40m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

41

2) Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo thứ tự mức độ chính xác tăng dần:a) d<sub>1</sub> = 27<sub>– 0,021</sub> , d<sub>2</sub> = 125 <small>0,014</small>

<small></small> , d<sub>3</sub> = 64  0,023. b) D<sub>1</sub> = 64<small>+0,019</small> , D<sub>2</sub> = 216  0,01 , D<sub>3</sub> = 30 <small>0,028</small>

<small>007,0</small> .

3) Cho một lắp ghép trong hệ thống lỗ có kích thước danh nghĩa d = D = 60mm, N<small>max</small> = 15m, T<sub>D</sub> = T<sub>d</sub> , miền dung sai trục phân bố đối xứng qua đường 0.

a) Tính các sai lệch giới hạn của lỗ và trục. b) Tính các kích thước giới hạn của lỗ và trục. c) Vẽ sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép.

d) Xác định độ hở hoặc độ dôi và dung sai của lắp ghép.

4) Cho một lắp ghép trong hệ thống trục có kích thước danh nghĩa d = D = 50mm, T<sub>D</sub> = 42m, N<sub>max</sub> = 60m, S<sub>max</sub> = 15m.

a) Tính các sai lệch giới hạn của lỗ và trục. b) Tính các kích thước giới hạn của lỗ và trục c)Vẽ sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép.

d) Xác định độ hở hoặc độ dôi và dung sai của lắp ghép.

5) Cho một lắp ghép trong hệ thống trục có kích thước danh nghĩa d = D = 80mm, cấp chính xác của trục là cấp 7, mức độ chính xác của lỗ thấp hơn của trục một cấp, sai lệch cơ bản của lỗ là F.

a) Tính các sai lệch giới hạn của lỗ và trục. b) Tính các kích thước giới hạn của lỗ và trục. c) Vẽ sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép.

d) Xác định độ hở hoặc độ dôi và dung sai của lắp ghép. 6) Cho các kiểu lắp sau:

H8f8 ;

F7h6 ;

H7m6 ;

T7h6 ;

M7h6

a) Với kích thước danh nghĩa D = d = 80, hãy chọn một kiểu lắp trung gian trong hệ thống trục trong các kiểu lắp trên và tra bảng tìm sai lệch giới hạn của lỗ và trục.

b) Tính các đặc trưng của lắp ghép đó. 7) Cho các kiểu lắp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

42 H8

f7 ; F7h6 ;

H6m5 ;

T7h6 ;

H6k5 ;

M7h6

a) Với các kích thước danh nghĩa D = d = 50, hãy chọn một kiểu lắp có độ hở trong hệ thống trục trong các kiểu lắp trên và tra bảng tìm sai lệch giới hạn của lỗ và trục.

9) Cho các kích thước danh nghĩa D = d = 100, hãy dựa vào bảng tiêu chuẩn để chọn một kiểu lắp có độ dơi trong hệ thống trục.

a) Vẽ sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép. b) Tính kích thước giới hạn của lỗ và trục. c) Tính các đặc trưng của lắp ghép đó.

10) Giải thích các ký hiệu lắp ghép và tra bảng tìm sai lệch giới hạn của lỗ và trục trong các kiểu lắp sau:

d = D = 100 <sup>H8</sup><sub>s7 ; d = D = 25 </sub><sup>M7</sup><sub>h6 ; d = D = 56 </sub><sup>E8</sup><sub>h7 ; d = D = 120</sub><sup>H6</sup><sub>g5 ; d = D = </sub>150<sup>E8</sup><sub>h7 </sub>

11) Với các kiểu lắp đã cho dưới đây, hãy lựa chọn theo từng loại các kiểu lắp có độ hở, kiểu lắp trung gian và kiểu lắp có độ dơi trong hệ thống lỗ cũng như trong hệ thống trục.

H8f8 ;

F7h6 ;

H7m6 ;

T7h6 ;

H5n6 ;

M7h6 ;

H6h5 ;

U8h7 ;

j<sub>S</sub>5h4 ;

H8s7 ;

H8u8 ;

K6h5 ;

E8h7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Câu 2. Chiều cao trung bình của các nhấp nhơ R<small>z</small> là:

a. Chiều cao trung bình từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của prôfin trong phạm vi của chiều dài chuẩn.

b. Chiều cao trung bình từ đỉnh cao nhất đến đáy thấp nhất của prôfin trong phạm vi của chiều dài chuẩn.

c. Trị số trung bình của khoản cách từ các điểm trên đường nhấp nhơ đến đường trung bình trong phạm vi chiều dài chuẩn.

d. Trị số trung bình của khoảng cách từ các điểm trên đường nhấp nhô đến một đường chuẩn cho trước.

Câu 3. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:

a. Dung sai độ đảo hướng tâm của mặt A so với mặt B không lớn hơn 0,01mm.

b. Dung sai độ đảo mặt đầu của các mặt A và B không quá 0,01mm.

c. Dung sai độ đảo hướng tâm của mặt C so với đường tâm chung của các mặt A

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

66 và B không lớn hơn 0,01mm.

d. Dung sai độ đảo hướng tâm của các mặt A và B so với mặt C không quá 0,01mm. Câu 4. Ký hiệu độ đối xứng là:

Câu 5. Độ bóng bề mặt của chi tiết càng cao nếu thông số:

a. Ra càng lớn và Rz càng nhỏ. c. Ra và Rz càng nhỏ. b. Ra càng nhỏ và Rz càng lớn. d. R<small>a </small>và R<small>z</small> càng lớn.

Câu 6. Nếu có một bề mặt của chi tiết khơng cần gia công cắt gọt, phải sùng dấu hiệu sau đặt lên bề mặt đó.

Câu 7. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ơ 4 dùng để ghi:

a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.

Câu 8. Để ghi ký hiệu độ nhám bề mặt trên bản vẽ, tiêu chuẩn quy định sử dụng thông số: a. R<small>a</small> với mọi cấp độ nhám

b. Ra với độ nhám cấp 1 5 vá cấp 13,14; Rz với độ nhám cấp 6 12 c. Rz với mọi cấp độ nhám

d. R<sub>z</sub>với độ nhám cấp 1 5 vá cấp 13,14; R<sub>a</sub> với độ nhám cấp 6 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

67

Câu 9. Nếu tất cá các bề mặt của chi tiết có cùng một góc độ nhám thì phải: a. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở góc trên bên trái của bản vẽ.

b. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở góc trên bên phải của bản vẽ.

c. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên trái của bản vẽ.

d. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên phải của bản vẽ.

Câu 10. Ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của ren được ghi:

a. Trực tiếp lên bề mặt làm việc của ren. c. Trên đường kích thước của ren. b. Trên đường gióng của kích thước ren. d. Câu a và c đều đúng.

BÀI TẬP 1) Cho một chi tiết như hình vẽ:

a) Hãy ghi ký hiệu độ nhám bề mặt lên bản vẽ đó. Biết rằng độ nhám của mặt A là cấp 6, mặt b là cấp 7, mặt ren là cấp 5 và các bề mặt còn lại là cấp 4.

b) Ghi ký hiệu độ đồng tâm của mặt A và mặt B không quá 0,02mm. 2) Cho một chi tiết như hình vẽ:

a) Hãy ghi ký hiệu độ nhám bế mặt lên bản vẽ đó. Biết rằng độ nhám bề mặt côn A là cấp 7, mặt côn B là cấp 8 và các bề mặt còn lại là cấp 4.

b) Ghi ký hiệu độ đồng tâm giữa hai mặt côn không quá 0,01mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

68 3) Cho một chi tiết như hình vẽ:

a) Hãy ghi ký hiệu độ nhám bề mặt lên bản vẽ đó. Biết rằng độ nhám của mặt đầu A là cấp 6, mặt trụ B là cấp 8, mặt ren là cấp 4 và các bề mặt còn lại là cấp 3.

b) Ghi ký hiệu độ đảo mặt đầu A đối với mặt trụ B không quá 0,05mm. 4) Cho một chi tiết như hình vẽ:

a) Hãy ghi ký hiệu độ nhám bề mặt lên bản vẽ đó . Biết rằng độ nhám hai bên bề mặt bên của rãnh là cấp 6, mặt A và b là cấp 7, hai mặt bên C là cấp 5 và các mặt còn lại là cấp 4.

b) Ghi ký hiệu độ đối xứng của rãnh so với hai mặt bên C không quá 0,02mm trên phạm vi chiều dài chuẩn L = 100mm.

5) Cho một chi tiết như hình vẽ:

a) Hãy ghi ký hiệu độ nhám bề mặt lên bản vẽ đó. Biết rằng độ nhám của mặt đáy A là cấp 7, mặt B là cấp 4, hai mặt bên của rãnh là cấp 6, mặt lỗ là cấp 8 và các bề mặt cị lại khơng gia công.

b) Ghi ký hiệu độ đối xứng của rãnh so với bề mặt lỗ không quá 0,03mm. 6) Cho một chi tiết như hình vẽ:

a) Hãy ghi ký hiệu độ nhám bề mặt lên bản vẽ đó. Biết rằng độ nhám của mặt đế là cấp 6, mặt lỗ là cấp 8, hai mặt đầu của lỗ là cấp 4 và các bề mặt cịn lại khơng gia cơng.

b) Ghi ký hiệu độ song song giữa đường tâm lỗ so với mặt đế không quá 0,015mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

94

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Sự phân bố miền dung sai của đường kính trong d của ổ lăn: a. Từ đường 0 trở lên.

b. Từ đường 0 trở xuống. c. Đối xứng qua đường 0.

d. Tùy theo kích thước của ổ lăn .

Câu 2: Việc chọn kiểu lắp cho lắp ghép ổ lăn với các chi tiết máy tùy thuộc vào: a. Kiểu và kích thước ổ lăn.

b. Điều kiện sử dụng ổ .

c. Dạng tải trọng ở các vòng lăn ổ. d. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Vòng chịu tải chu kỳ của ổ lăn là:

a. Vòng chịu tải của lực hướng tâm cố định về phương và trị số. b. Vòng chịu tải của lực hướng tâm lần lượt lên khắp đường lăn của ổ.

c. Vòng chịu tải của lực hướng tâm vào một phần đường lăn nhưng phương và trị số của lực sẻ dao động trong phần đường lăn ấy theo chu kỳ quay của lực.

d. Vòng chịu tải của lực hướng tâm vào một phần rất nhỏ trên đường lăn của ổ .

Câu 4: Trên bản vẽ lắp, kiểu lắp của vịng ngồi D ổ lăn với lỗ vỏ hộp được ghi như sau:

a. 100G7. b. 120G7/h7. c. 100k6 . d. 120H7/k6.

Câu 5: Trong mối ghép then bằng, lắp ghép bề rộng b:

a. Giữa then với trục được chọn theo hệ thống trục, giữa then với bạc được chọn theo hệ thống lỗ .

b. Giữa then với trục được chọn theo hệ thống lỗ, giữa then với bạc được chọn theo hệ thống trục.

c. Giữa then với trục và giữa then với bạc đều được chọn theo hệ thống trục. d. Giữa then với trục và giữa then với bạc đều được chọn theo hệ thống lỗ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Câu 7: Ký hiệu cho mối ghép then hoa như hình vẽ với yêu cầu lỗ then hoa có thể dịch chuyển dọc trục then hoa:

a. D-6x28x34 x7 . b. D-6x28x34 x7 . c. d-6x28 x34x7 . d. d-6x28 x34x7 .

Câu 8: Ổ lăn với ký hiệu 7506 cho biết: a.d = , cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn. b. d = , cỡ rộng nhẹ, loại ổ bi đũa côn . c. d = , cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn. d. d = , cỡ nhẹ rộng, loại ổ bi đũa côn.

Câu 9: TCVN 1480-84 qui định mức chính xác của ổ lăn có 5 cấp và được ký hiệu như sau:

a. P0, P6, P5, P4, P2. b. P0, P1, P2, P3, P4. c. P0, P6, P5, P4, P3 . d. P1, P2, P3, P4, P5.

Câu 10: Ổ lăn chặn có khả năng chịu tác dụng: a. Lực hướng tâm, vng góc với đường tâm. b. Lực dọc trục theo đường tâm ổ.

c. Lực dọc trục và một phần lực hướng tâm. d. Lực hướng tâm và một phần lực dọc trục .

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

96 <small>BÀI TẬP </small>

<small>I. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Ổ LĂN </small>

1. Chọn kiểu lắp ghép cho mối ghép ổ lăn với trục và với thân hộp có các thông số sau: Ký hiệu ổ lăn 6230, cấp chính xác 0, tải trọng khơng đổi về hướng, vịng ngồi quay, chế độ làm việc nhẹ.

2. Chọn kiểu lắp cho mối ghép ổ lăn với trục và với các thân hộp có các thơng số sau: Ký hiệu ổ lăn 6210, cấp chính xác 0, tải trọng không đổi về hướng, vòng trong quay, chế độ làm việc nặng.

3. Chọn kiểu lắp cho mối ghép ổ lăn với trục và với thân hộp với các thông số sau: Ký hiệu ổ lăn 7218, cấp chính xác 6, tải trọng khơng đổi vế hướng, vịng ngồi quay chế độ làm việc nặng.

4. Chọn kiểu lắp cho mối ghép kiểu ổ lăn với trục và với thân hộp có các thơng số sau: Ký hiệu ổ lăn 1313, cấp chính xác 0, tải trọng khơng đổi về hướn, vịng trong quay chế độ làm việc bình thường.

<small>II. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP MỐI GHÉP THEN VÀ THEN HOA </small>1. Dung sai và lắp ghép mối ghép then

Chọn kiểu lắp cho mối ghép then bằng giữa then với rãnh then trên trục và then với rãnh then trên lỗ trong các trường hợp dưới đây. Xác định các kích thước giới hạn bề rộng b của then, bề rộng b của rãnh then trên trục và của rãnh then trên lỗ trong lắp ghép đó.

a) Mối ghép then cố định, dạng sản xuất đơn chiếc, kích thước then b  h  1 = 10  8  56, đường kính lỗ và trục của bề mặt then có D = d = 36mm.

b) Mối ghép then cố định , dạng sản xuất hàng loạt, kích thước then b  h 1 = 16  10  125, đường kính lỗ và trục của bề mặt then D = d = 56mm.

c) Mối ghép then mà chi tiết cần có chuyển động tịnh tiến dọc trục, kích thước then b  h 1 = 14  9  10, đường kính lỗ và trục của bề mặt có then D = d = 45mm.

2. Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa  Giải thích các ký hiệu lắp ghép sau :

d) d – 8  46<sup>H7</sup><sub>n6  54  9</sub><sup>H8</sup><sub>j</sub><small>s</small>7

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

97 e) D – 10  72  82<sup>H7</sup><sub>f7  12</sub><sup>F8</sup><sub>f7 </sub>

f) D – 8  52  58<sup>H7</sup><sub>f7  10</sub><sup>F8</sup><sub>f7 </sub>

g) d – 6  28<sup>H7</sup><sub>n6  34  7</sub><sup>H8</sup><sub>j</sub><small>s</small>7 h) b – 6  23  28  6<sup>D9</sup><sub>f9 </sub>

 Cho một mối ghép then hoa với các thông số sau: D = 25; d = 21, b = 5, Z = 6

Biết miền dung sai đường kính trong d của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và j<sub>s</sub>7; miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là H8 và h7.

Hãy viết ký hiệu của mối ghép đó trên bản vẽ lắp và các bản chi tiết.  Cho một mối ghép then hoa với các thông số sau:

D =  38, d =  32, b = 6, Z = 8

Biết miền dung sai đường kính ngồi D của lỗ then hoa và trục then hoa là H8 và j<sub>s</sub>7; miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là F8 và h7.

Hãy viết ký hiệu của mối ghép đó trên bản vẽ lắp và các bản vẽ chi tiết.

: Chọn kiểu lắp cho mối ghép then hoa trong các trường hợp dưới đây. Xác định các kích thước giới hạn của các yếu tố lắp ghép trong mối ghép đó.

a) Các thơng số kích thước của then hoa: D = 25, d = 21, b = 5, Z = 6. Mối ghép khơng có chuyển động tương đối, tải trọng và đập lớn, ít tháo lắp và định tâm theo đường kính ngồi D.

b) Các thơng số kích thước của then hoa: D = 65, d = 56, b = 10, Z = 10. Mối ghép có chuyển động tịnh tiến giữa bạc và trục then hoa. Phương pháp định tâm theo đường kính trong d.

c) Các thơng số kích thước của then hoa: D = 38, d = 32, b = 6, Z = 8. Mối ghép khơng có chuyển động tương đối, tải trọng điều hoà, hay tháo lắp và định tâm theo đường kính ngồi D.

d) Các thơng số kích thước của then hoa: D = 102, d =  92, b = 14, Z = 12. Mối ghép khơng có chuyển động tương đối và định tâm theo bề rộng b.

</div>

×