Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chương 3 chủ thể thẩm mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.03 KB, 2 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Chương 3

<b>CHỦ THỂ THẨM MỸ</b>

<b>1. Chủ thể thẩm mỹ </b>

- Nói đến chủ thể thẩm mỹ là người ta nói đến khả năng thụ cảm,đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mỹ. Khả năng này khơng phải là cáibẩm sinh, vì khơng thơng qua hoạt động sáng tạo trong lao động của conngười không thể có khả năng ấy.

- Nói đến các chủ thể thẩm mỹ là nói đến những giác quan có khảnăng thụ cảm và sáng tạo thẩm mỹ, trong đó mắt và tai là những giácquan linh hoạt, tế nhị nhất, phong phú nhất.

<b>- Chủ thể thẩm mỹ là chủ thể người xã hội, con người có ý thức</b>

thẩm mỹ, có khả năng hưởng thụ, sáng tạo và đánh giá thẩm mỹ thôngqua các giác quan tay, mắt và tai được rèn luyện qua sự đồng hóa thế giớivề mặt thẩm mỹ.

<b>2. Các hoạt động cơ bản của chủ thể thẩm mỹ (tự NC)</b>

<b>- Nhu cầu thẩm mỹ: là loại nhu cầu riêng biệt trong hệ thống nhu cầu</b>

xã hội của con người. Nó là trạng thái địi hỏi thõa mãn các thị thiếu hụtvề thẩm mỹ, về cái đẹp. Nhu cầu thẩm mỹ thường có 2 loại:

+ Nhu cầu chính đáng: biểu hiện ở ý thức của chủ thể (tình cảm lànhmạnh, có thái độ thiện chí, suy nghĩ trong sáng)

+ Nhu cầu giả tạo thì ngược lại: thường biểu hiện ở những chủ thểthiếu rèn luyện (tình cảm khơng lành mạnh, suy nghĩ và thái độ tiêu cực)

- Thị hiếu thẩm mỹ là khả năng của con người trong việc tiếp nhận,lựa chọn, xác định, đánh giá giá trị thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượngtheo các chuẩn mực của cái đẹp cần có (lý tưởng), được biểu hiện quathái độ, cảm xúc như khen hay chê, thích hay khơng thích… của conngười.

+ Thị hiếu thẩm mỹ mang tính kế thừa, tính giai cấp và tính dân tộc.- Lý tưởng thẩm mỹ: là sự biểu hiện khát vọng vươn tới cái đẹp, giảiquyết những mâu thuẫn kéo dài, đem đến cho con người những khát khaovà ước mơ về phía trước, ở tương lai, giúp con người phân biệt được lýtưởng cao đẹp với những ảo vọng xa xơi.

<b>3. Các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mỹ</b>

<i>- Nhóm chủ thể thưởng thức thẩm mỹ</i>

+ phản ánh, thụ cảm cái thẩm mỹ xảy ra trong cuộc sống và trongnghệ thuật, thông qua hai giác quan là tai và mắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>+ Điều kiện: Thính giác và thị giác phải có năng lực cảm thụ giá trị</i>

thẩm mỹ.

<i>- Nhóm chủ thể sáng tạo thẩm mỹ</i>

+ Khơng chỉ biết thưởng thức các giá trị thẩm mỹ mà cịn có khảnăng sáng tạo ra những giá trị thẩm mỹ mới (các tác phẩm nghệ thuật,hoặc các sản phẩm hàng hóa có chứa hàm lượng nghệ thuật đáng kể).

<i>+ Điều kiện: Có năng lực thưởng thức các giá trị thẩm mỹ và có</i>

năng lực sáng tạo thẩm mỹ

<i>- Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ</i>

+ Đánh giá, chỉ ra những giá trị và phản giá trị, đồng thời góp ýcho chủ thể sáng tạo.

<i>+ Điều kiện: Có tầm nhìn rộng, hiểu biết sâu sắc các quy luật thẩm</i>

mỹ của người sáng tạo (các nhà lý luận, phê bình nghệ thuật…); Có hiểubiết sâu sắc nhu cầu và kỹ năng của người thưởng thức.

<i>- Nhóm chủ thể biểu hiện thẩm mỹ</i>

+ Truyền đạt sản phẩm nghệ thuật của chủ thể sáng tạo cho chủ thểthưởng thức thẩm mỹ (diễn viên, nghệ sỹ…).

<i>- Điều kiện: Am hiểu sâu sắc giá trị trong sáng tác nghệ thuật; Có</i>

năng khiếu biểu hiện và có sự trợ giúp của các phương tiện biểu đạt khác

<i>- Nhóm chủ thể thẩm mỹ tổng hợp.</i>

+ Thực hiện được mọi hoạt động của các nhóm chủ thể thẩm mỹnói trên.

<i>+ Điều kiện: bao gồm được nhiều năng lực, có năng khiếu đặc biệt.</i>

 Lưu ý: Sự phân chia trên chỉ mang tính tương đối

</div>

×