Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

mỹ học chủ thể thẩm mỹ và giáo dục thẩm mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.97 KB, 11 trang )

Chương 4: Chủ thể thẩm mỹ
I, Chủ thể và chủ thể thẩm mỹ:
-Chủ thể thẩm mỹ là chủ thể người hđ về mặt thẩm mỹ. Trong lịch sử thẩm mỹ,
chủ thể thẩm mỹ là đối tượng của các khuynh hướng mỹ học khác nhau
+ CNDT KQ, Platôn cr, chủ thể thẩm mỹ ko phải là chủ thể người đang nhận thức,
xúc cảm mà là con người đang đc thần nhập
+ CNDT CQ (Kant, Hium) coi chủ thể thẩm mỹlà những chủ thể cá nhân
+ CNDV tầm thường, coi chủ thể thẩm mỹ có ở tất cả mọi động vật
+ CNDVBC cr, chủ thể thẩm mỹ trc hết là những con người XH hay những là chủ
thể người XH có khả năng hưởng thụ, sáng tạo, đánh giá thẩm mỹ
- Trong các giác quan của chủ thể thẩm mỹ đc XHH thì tai, mắt và 2 bàn tay là
quan trọng nhất, vì nó gắn bó với sự thưởng ngoạn về mặt tinh thần và đc XHH
cao độ.
- Chủ thể thẩm mỹ, năng lực thẩm mỹ của con người là do hđ thực tiễn của con
người và ko có 1 năng lực thẩm mỹ bẩm sinh.
- Hoạt động thẩm mỹ với tư cách là hđ sáng tạo các giá trị thẩm mỹ qua thực tiễn
cải tạo đs và cải tạo bản thân mình, đó là hđ mang ý nghĩa thực tiễn thẩm mỹ.
- Sự hình thành những năng lực thẩm mỹ có liên quan mật thiết đến các QH xã hội.
Có những QH XH thúc đẩy năng lực thẩm mỹ đúng hướng và phát triển khá nhanh
và ngược lại.
II. Các hoạt động cơ bản của chủ thể thẩm mỹ
1, Hoạt động nhận thức thẩm mỹ:
*Cấu trúc: 3 quá trình có liên quan mật thiết, ko tách rời nhau
-Tri giác thẩm mỹ:
- Biểu tượng thẩm mỹ
Phán đoán thẩm mỹ
- Cùng với các quá trình nhận thức thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ hình thành các nhu
cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ
* Nhu cầu thẩm mỹ: là trạng thái cần thiết đòi hỏi thỏa mãn các thiếu hụt về
thẩm mỹ mà trung tâm là thỏa mãn về cái đẹp.
- Nhu cầu thẩm mỹ chân chính, nhu cầu thẩm mỹ cao quý vươn tới cái đẹp, khả


năng tinh tế trong sáng tạo.
* Tình cảm thẩm mỹ nảy sinh khi tri giác các khách thể đb- các tác phẩm NT, sản
phẩm đẹp của lđ, vẻ đẹp của tự nhiên. Những tình cảm đó kích thích tính tích cực
về mặt XH của con người, điều tiết hành vi của họ và tác động đến sự hình thành
những lý tưởng chính trị- XH, thẩm mỹ, đạo đức của cá nhân
- Mỹ học MLN cr, ko đối lập tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mỹ. Tình cảm
thẩm mỹ trước hết phải là tình cảm đạo đức, bởi cái đẹp phải bắt nguồn từ cái tốt,
bắt nguồn từ lđ và đtr phục vụ cho nguồn hp của mọi người.
- Tình cảm thẩm mỹ tuy gắn với tình cảm đạo đức, nhưng ko đồng nhất với tình
cảm đạo đức, vì tình cảm thẩm mỹ bao hàm nội dung hưởng thụ, thưởng thức, biểu
hiện như 1 nhu cầu đc thỏa mãn.
Không phải bất cứ 1 sự thỏa mãn nào cũng là tình cảm thẩm mỹ. Chỉ có thực tiễn
mới biến đc khách thể thành đối tượng thẩm mỹ và chủ thể trở thành chủ thể thẩm
mỹ.
- Các tình cảm thẩm mỹ có ảnh hưởng tích cực, thúc đẩy quá trình phát triển tâm
sinh lý của con người. Chúng kích thích tính sáng tạo XH của con người.
2. Thị hiếu thẩm mỹ
- Thị hiếu thẩm mỹ là 1 lĩnh vực phức tạp của tình cảm thẩm mỹ. Những g/c khác
nhau, TK khác nhau lại có sự đánh giá thẩm mỹ ko giống nhau thậm chí còn đối
lập nhau
- Sự khác nhau về thị hiếu xuất phát từ các cơ sở tâm lý và kinh nghiệm khác nhau
của con người. Thị hiếu thẩm mỹ là 1 khái niệm bao hàm những ND thẩm mỹ rất
đa dạng.
Thị hiếu thẩm mỹ là sở thích của con người về phương diện thẩm mỹ. Đó là thái độ
tình cảm của con người trước cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài, cái cao cả trong CS
và trong NT.
- Thị hiếu thẩm mỹ mang tính g/c, tính thời đại, và tính dân tộc.
* Đặc trưng cơ bản của thị hiếu thẩm mỹ:
+ Sự phản ứng mau lẹ, sự phản ứng đó gần như bản năng của chủ thể thẩm mỹ
trước hiện tượng đẹp, xấu, bi hài

+ Tính khoái cảm
+ Tính cá biệt Tuy thị hiếu có tính chất chung, hình thành các chuẩn mực XH,
nhưng nó vẫn là 1 hình thức thụ cảm đb tồn tại của các cá nhân riêng lẻ, tức là các
tính thị hiếu mang tính cá nhân của từng người khi nhìn nhận đánh giá thẩm mỹ.
+ tính kế thừa.
* Tính chất:
=>Thị thiếu thẩm mỹ ra đời trong những thời đại nhất định và biến đổi cùng thời
đại- hay thị hiếu thẩm mỹ có tính thời đại. Thị hiếu thẩm mỹ không phải có tính
chất nhất thành bất biến mà nó có thay đổi theo từng giai cấp.
- Thị hiếu thẩm mỹ có tính g/c.
- Thị hiếu thẩm mỹ có tính dân tộc.
3. Lý tưởng thẩm mỹ
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra những lý tưởng gắn với thực tế, phản ánh ích lợi
khách quan của giai cấp công nhân và những xu hướng tiến bộ xã hội nói chung.
- Lý tưởng có thể phản ánh cái đã có trong cuộc sống nhưng còn chưa phổ biến
rộng rãi.
- Lý tưởng thẩm mỹ có tính khách quan xã hội. Đó là hình ảnh về cuộc sống của
một tập toàn xã hội chứ không chỉ là của cá nhân.
- Lý tưởng thẩm mỹ Mác-Lênin là một lý tưởng nhân đạo, quan tâm sâu sắc đến
hạnh phúc mỗi người. Nó làm nảy sinh nhiều cái đẹp mới trong cuộc sống. Nó thôi
thúc và cổ vũ cho những cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng trong nghệ thuật. Vì thế,
lý tưởng thẩm mỹ Mác-Lênin khi bao trùm toàn bộ mọi hoạt động sáng tạo ra cái
đẹp của cuộc sống, nó sẽ làm cho cuộc sống và nghệ thuật ngày càng hoàn thiện.
III. Các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mỹ
1. Nhóm chủ thể thưởng thức thẩm mỹ, đó là nhóm chủ thể rộng nhất. Đặc
trưng chủ yếu của nó là phản ánh thụ cảm những quá trình thẩm mỹ xảy ra trong
cuộc sống và nghệ thuật.
2. Nhóm chủ thể đánh giá thẩm mỹ: giá trị của chủ thể sáng tạo ra đã được đối
chiếu, được phản ánh thông qua chủ thể thưởng thức và nhất là chủ thể đánh giá
giá trị.

3. Nhóm chủ thể sáng tạo: Đây là những chủ thể tiếp nối quá trình tiêu thụ, quan
sát của nhóm chủ thể thưởng thức để chuyển sang một quá trình mới: quá trình sản
xuất.
4. Chủ thể biểu hiện thẩm mỹ: Đây là một nhóm chủ thể hiện thực việc truyền
đạt sản phẩm của chủ thể sáng tạo thẩm mỹ cho chủ thể tiêu thụ. Đặc trưng của
nhóm chủ thể biểu đạt khác với chủ thể định hướng là nhằm truyền đạt một cách
trung thành cái bản chất của toàn bộ sản phẩm sáng tạo đến người tiêu thụ.
5. Nhóm chủ thể tổng hợp các giá trị thẩm mỹ. Nhóm này có thể vừa là người
thụ cảm, vừa là người sáng tạo, vừa là người biểu hiện và cũng là nhà phê bình.
Chương 6: Giáo dục thẩm mỹ
I. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ
1. Khái niệm giáo dục thẩm mỹ
a. Nghĩa hẹp:
Giáo dục TM là giáo dục cho con người biết cảm thụ, đánh giá và sáng tạo cái đẹp.
b. Nghĩa rộng
Giáo dục TM là sự giáo dục và tự giáo dục nhằm phát huy năng lực bản chất người
theo quy luật của cái đẹp.
*Bản chất của gd thẩm mỹ:
- nhằm hình thành 1 chủ thể thẩm mỹ biết hưởng thụ, đánh giá và sáng tạo mọi mặt
của CS theo quy luật của cái đẹp. Dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp đều làm cho
con người phát triển phong phú, đa dạng, hài hòa làm cho VH thẩm mỹ đc xác lập
trong các quan hệ XH
- Bản chất của giáo dục thẩm mỹ ngoài sự cung cấp các tri thức thẩm mỹ, nó phải
tham gia phát triển lĩnh vực xúc cảm và xúc cảm thẩm mỹ ở con người.
- Theo quan điểm mỹ học Mác- Lênin gd thẩm mỹ gắn liền với các hđ sáng tạo,
nghĩa là con người luôn hướng tới những cái mới
- Bản chất của giáo dục thẩm mỹ luôn mang ND dân tộc, g/c và thời đại.
- Mỹ học mác xít khẳng định giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận hợp thành sự
nghiệp giáo dục toàn xã hội
* Tính chất:

Tính dân tộc
-Tính g/c:Trong XH có g/c gd thẩm mỹ mang tính g/c
tính thời đại
2. Đặc điểm của giáo dục thẩm mỹ
a. Giáo dục TM mang tính tổng hợp và sáng tạo
* Tính tổng hợp
Một là: Giáo dục TM tạo ra những chủ thể TM
+ Vừa có ý thức TM đúng đắn, có tri thức TM cần thiết, có nhu cầu TM, thị hiếu
TM, lí tưởng TM lành mạnh, tiến bộ…
+ Vừa có năng lực TM thực tiễn ( biết thưởng thức, đánh giá và sáng tạo các giá trị
TM, có cảm xúc TM nhanh nhạy…
Hai là: giáo dục năng lực TM góp phần hình thành nhân cách cá nhân.
+ Giáo dục TM giúp con người đồng hóa hiện thực về mặt TM. Đó là năng lực
nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp.
+ Giáo dục TM gắn bó chặt chẽ với giáo dục lao động, giáo dục chủ nghĩa yêu
nước, tinh thần quốc tế, giáo dục các quan niệm về sự hài hòa giữa truyền thống và
hiện đại, giữa cá nhân và XH…nó là điều kiện tất yếu tạo dựng sự phát triển nhân
cách hài hòa, toàn vẹn
Tính sáng tạo của giáo dục thẩm mỹ:
Tạo ra những chủ thể TM năng động trong những hoạt động TM, luôn hướng tới
những cái mới trên cơ sở TGQ và NSQ đúng đắn.
-> Do đó, giáo dục TM là một bộ phận của sự nghiệp giáo dục con người.
b, Giáo dục thẩm mỹ vừa có tính cá nhân vừa có tính xã hội
* Tính cá nhân
- Giáo dục TM phụ thuộc vào các đặc điểm về lứa tuổi, tâm sinh lý của cá nhân.
Sinh lí
Tâm lí cá nhân
Điều kiện KT-VH cá nhân
- Giáo dục TM hình thành chủ thể TM là con người cá nhân.
Bởi giáo dục TM liên quan mật thiết đến việc hình thành nhân cách cá nhân

và mục tiêu nhằm làm lành mạnh hóa nhu cầu TM, thị hiếu TM, lí tưởng TM của
cá nhân,
đồng thời gắn chúng với các quan hệ TM của XH.
Tính xã hội
Giáo dục TM luôn mang tính giai cấp, tính dân tộc, tính thời đại.
+ Các chủ thể TM hưởng thụ, đánh giá và sáng tạo cái đẹp trên cơ sở của một dân
tộc nhất định.
+ Giáo dục cái đẹp của dân tộc, tình cảm TM của dân tộc và những thước đo các
quan hệ TM đã hình thành và phát triển lâu dài ở mỗi dân tộc, trở thành nội dung
cốt lõi của sự hình thành thẩm mỹ mỗi cá nhân
+ Mỗi dân tộc trong XH có giai cấp, đều có quan hệ TM mang tính giai cấp.
+ Tình cảm TM, thị hiếu TM và lí tưởng TM của các chủ thể trong XH có giai cấp
đều phụ thuộc vào các mục tiêu giáo dục của giai cấp đó.
c, Giáo dục thẩm mỹ ko tách rời giáo dục nghệ thuật
- Giáo dục nghệ thuật là một bộ phận đặc thù của giáo dục TM.
Vì, giáo dục TM hình thành một chủ thể TM có khả năng hưởng thụ, đánh giá,
sáng tạo TM…thì không thể tách rời giáo dục nghệ thuật.
- Đặc trưng của giáo dục nghệ thuật là giáo dục bằng hình tượng nghệ thuật và
thông qua con đường tình cảm
Vì, nghệ thuật tạo cho chủ thể thưởng ngoạn TM
Niềm vui, sự thích thú,
Định hướng các nhu cầu
Thị hiếu TM, lí tưởng TM…bằng hình thức tổng hợp là hình tượng.
-> do đó, giáo dục nghệ thuật có tác dụng đặc biệt trong việc hình thành năng lực
tưởng tượng và nâng cao tình cảm cao đẹp cho con người
3. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ
a. Mục đích của giáo dục TM
*Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: là XD con người mới, phát triển toàn
diện, hài hòa giữa ND và HT, thể chất và tinh thần, đạo đức và tài năng.
-> Cho nên, giáo dục TM đã trở thành trách nhiệm của toàn XH, là một bộ phận

quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của Đảng ta
- Mục đích của giáo dục TM là:
+ Tạo nên 1 đời sống thẩm mỹ
+ Hình thành văn hóa TM ở cấp độ cao
+ Mỗi chủ thể trong XH phải là một chỉnh thể đẹp.
b, nhiệm vụ của GDTM
Là phát triển văn hóa TM ở từng cá nhân, từng thành viên trong XH.
Mỗi người phải có tri thức TM, thị hiếu TM, trình độ TM, có nhu cầu hưởng thụ,
đánh giá, sáng tạo cái đẹp…để sáng tạo ra các giá trị văn hóa ngày càng cao.
VD: Tsao thù lao của các ca sĩ đc đào tạo hàn lâm, bài bản ko cao bằng ca sĩ thị
trường học hành ít, thậm chí chưa biết đọc 1 bản nhạc, chưa qua trường lớp về đào
tạo về thanh nhạc?
VD: Tsao các chương trình hòa nhạc thính phòng, giao hưởng sang trọng lại ít
người xem?
VD: Tsao người dân ta ăn mặc chưa đẹp, nhà chưa sang, phố xá chưa sạch. Có
những tỉnh nhỏ, lẻ khi 1 mẫu áo, kiểu đầu tóc ra là mọi người đều giống nhau.
=>Tcả là do chúng ta thiếu kiến thức thẩm mỹ hay là thị hiếu thẩm mỹ của
chúng ta chưa cao. Giáo dục thẩm mỹ sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao
tri thức thẩm mỹ con người mới, góp phần XD 1 XH văn minh, thịnh vượng
* Tóm lại:
- Giáo dục TM có nhiệm vụ đưa cái đẹp đến mọi lĩnh vực của cuộc sống.
- Giáo dục TM chính là chìa khóa cho sự tiếp cận cái đẹp, định hướng TM cho
nhân dân.
- Giáo dục TM góp phần quan trọng trong việc nâng cao tri thức TM con người
mới và xây dựng 1 XH văn minh, hiện đại
II. Quan điểm toàn diện và nguyên tắc của mỹ học MLN về GDTM
1. Quan điểm toàn diện trong giáo dục TM
a. Giáo dục TM vừa có tính hệ thống, vừa rộng rãi
Thế nào là quan điểm toàn diện trong giáo dục TM?
*Quan điểm toàn diện được thể hiện:

Một là: Giáo dục các cá nhân phát triển toàn diện trên các mặt: thể chất, đạo đức,
trí tuệ, mặt thẩm mỹ.
Hai là: Giáo dục toàn diện đến các lứa tuổi, đến mọi thành viên trong XH nhằm:
phát triển nhân cách, nâng cao năng lực TM, tài năng sáng tạo, và hình thành lối
sống đẹp.
Ba là: Giáo dục thẩm mỹ phải có sự tham gia liên ngành của các khoa học: đạo
đức học, lô gic học, xã hội học, tâm lí học…
Bởi vì:
Với mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ đó, riêng mỹ học không thể đảm
nhận hết được, đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của các khoa học khác.
* Gần đây, riêng lĩnh vực mỹ học đã xuất hiện thêm các khoa học mới như: Khoa
học kĩ thuật, Khoa học sư phạm
+ Khoa học kĩ thuật:
Không chỉ có nhiệm vụ phát triển các thiết kế mỹ thuật cho các sản phẩm công
nghiệp.
Mà chủ yếu là hướng về sự phát triển tư tưởng, tình cảm và nhân cách con người,
tạo nên những điều kiện cần thiết cho sự phát triển toàn diện, hài hòa của mỗi cá
nhân với XH.
+ Mỹ học sư phạm
Thông qua việc bồi dưỡng các kiến thức thẩm mỹ. Làm cho mỗi con người tự giác
thưởng thức, đánh giá và sáng tạo những giá trị TM phù hợp với sự phát triển tất
yếu của đời sống.
Bồi dưỡng tình cảm TM, lòng khát khao vươn tới cái đẹp, cái cao thượng, cái anh
hùng của con người…
* Quan điểm toàn diện đòi hỏi cần giáo dục TM vừa có hệ thống, vừa rộng rãi
Bao gồm:
Các quan hệ của con người với truyền thống, lịch sử
Quan hệ của con người với tự nhiên, lao động, học tập, gia đình, các hành vi …
-> Cho nên, để giáo dục thẩm mỹ có hệ thống, người ta đã đưa vào chương trình
học tập

Cảnh đẹp của tự nhiên
Những danh lam thắng cảnh
Các viện bảo tàng lịch sử, viện bảo tàng nghệ thuật
Các kiểu lao động, các giá trị TM của sản phẩm lao động
Các tấm gương học tốt và nghiên cứu tốt
Các gia đình truyền thống và gương mẫu…
*Yêu cầu:
Một là: phải căn cứ vào lứa tuổi, để có những biện pháp tác động thẩm mỹ khác
nhau.
Hai là: giáo dục thẩm mỹ đòi hỏi tính liên tục.
Ba là: sự gdục thẩm mỹ từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hòan
thiện
- Bốn là: phát huy mọi mặt sáng tạo của con người
b, GDTM cho thanh niên:
* Thanh niên và những nét đặc thù:
- Thanh niên:
+ là một bộ phận của xã hội, hình thành từ các tầng lớp nhân dân.
+ Là một lớp người trẻ tuổi với những nét độc đáo riêng.
+ Cần được XH quan tâm, chăm sóc, đào tạo một cách có hệ thống, cơ bản để trở
thành lực lượng lao động và quản lí XH tương lai.
- Những nét độc đáo, đặc thù của thanh niên:
-> từ những nét độc đáo riêng về góc độ tâm lí, năng lực, nhu cầu về phương diện
thẩm mỹ của thanh niên…Cho nên giáo dục TM cho thanh niên cần trang bị cho họ
một số kiến thức chung phong phú, một trình độ thẩm mỹ sâu sắc giúp thanh niên
xác định đúng lí tưởng TM,
có thị hiếu TM đúng đắn,
có khả năng cảm thụ và đánh giá TM…
*Nội dung GDTM:
1 là Giáo dục nhận thức thẩm mỹ
Là giáo dục cho thanh niên có cảm xúc TM, tình cảm TM, thị hiếu TM và lí tưởng

TM đúng đắn.
+ Tình cảm TM:
Giáo dục cho thanh niên có tình yêu đối với cái đẹp, cái nhân văn, xót xa cái bi
thương, khâm phục cái cao cả…
+ Thị hiếu TM: Giáo dục cho thanh niên có thị hiếu TM tốt, lành mạnh…
Thị hiếu TM của thanh niên, sinh viên hiện nay là?
+ Lí tưởng TM: Giúp cho thanh niên có cách nhìn nhận và xu hướng vươn tới cái
đẹp, cái đúng đắn, chân, thiện, mỹ; vươn tới cái đẹp bản chất trong cuộc sống và
nghệ thuật.
Lí tưởng TM của TN, SV hiện nay là ?
2 là Giáo dục về cái đẹp cho thanh niên:
- Giáo dục về cái đẹp là hạt nhân chủ yếu của giáo dục TM. Vì,
Nó vừa giúp cho chủ thể TM ( thanh niên) được “thanh lọc” tâm hồn mình.
Vừa giúp cho thanh niên có khả năng tinh tế trong tiếp nhận và sáng tạo các giá trị
TM
Vừa làm cho thanh niên biết gạt bỏ, loại trừ cái xấu, cái ác.
- Giáo dục về cái đẹp bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
+ Giáo dục quan niệm chung về cái đẹp và các hình thức biểu hiện của cái đẹp
+ Trên cơ sở những quan niệm chung đó, giáo dục cho thanh niên về
cái đẹp trong tự nhiên,
cái đẹp trong môi trường sinh thái,
cái đẹp trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày ( trang phục, giao tiếp, cử chỉ, lời nói,
hành động, nếp sinh hoạt…)
cái đẹp trong đời sống xã hội
- Trong những nội dung trên, giáo dục về cái đẹp của con người là nội dung cơ bản
và trọng tâm.
-> Cần giúp thanh niên, sinh viên hiểu được
+ cái đẹp của con người là kết tinh của cái đẹp trong tự nhiên và trong đời sống
XH.
+ cái đẹp của con người là cái đẹp toàn diện cả về hình thức và nội dung, về tự

nhiên và XH, vẻ đẹp hiện đại và truyền thống.
Trong đó, cái đẹp về nội dung,cái đẹp truyền thống, cái đẹp trong các quan hệ XH
là nội dung quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định đến giá trị TM của con
người.
3 là Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ:
- Là tạo ra khả năng tiếp nhận và sáng tạo giá trị TM.
- Khả năng tiếp nhận và sáng tạo đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Bẩm sinh
Di truyền
Các yếu tố văn hóa, giáo dục…
- Giáo dục cho thanh niên tính tự giác, tự ý thức, phát huy được tính sáng tạo của
bản thân mình…
-> Chỉ có như vậy, thanh niên mới thực sự say mê hoạt động TM, huy động được
tối đa mọi năng lực tiếp nhận và sáng tạo TM, tạo nên những giá trị TM độc đáo.
Giúp thanh niên thông qua quá trình hoạt động TM mà có năng lực tự làm đẹp cho
mình, làm đẹp cho XH bằng các hình tượng TM do mình thể hiện và sáng tạo.
2. Nguyên tắc GDTM
- Lấy con người làm trung tâm.
- Phải mang tính dân tộc.
Phải gắn liền lý luận với thực tiễn.
Thống nhất và đa dạng
Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp GDTM, xây dựng con người mới
Quan điểm của Đảng CSVN về GDTM
- Theo quan điểm của Đảng, phải quan tâm đến việc làm phong phú tình cảm thẩm
mỹ cho nhân dân. Giáo dục thẩm mỹ cho con người mới ở nước ta cần quan tâm
nâng cao tình cảm thẩm mỹ đúng đắn cho mỗi người
- XD trong mỗi người những tình cảm chính trị vững vàng của g/c CN. Tình cảm
thẩm mỹ mới còn đc XD trên cơ sở tình cảm đạo đức mới – đó là tình cảm đạo đức
của g/c CN
- Theo quan điểm của mỹ học MLN, mỗi cái đẹp chân chính đều bắt nguồn từ lđ,

từ chiến đấu, từ cái thật, cái tốt, đưa đến chỗ hình thành thẩm mỹ mới, từ tình cảm
đạo đức là cơ sở nảy sinh tình cảm thẩm mỹ. Theo quan điểm của Đảng, gdục thẩm
mỹ phải gắn liền với giáo dục đạo đức
- Đảng ta ko ngừng tăng cường công tác giáo dục thẩm mỹ trong nhân dân lđ. Giáo
dục thẩm mỹ trước hết là giáo dục các nhu cầu lành mạnh về cái đẹp. Giáo dục
thẩm mỹ cần hướng vào XD, cổ vũ và làm lành mạnh hóa các nhu cầu của nhân
dân và XH về cái đẹp trong sáng tạo
- Thị hiếu thẩm mỹ mà nền giáo dục của chúng ta hướng vào xây dựng là thị hiếu
lành mạnh, phát triển trên cơ sở định hướng xã hội chủ nghĩa và thế giới quan khoa
học, nhân sinh quan cộng sản, tư tưởng Hồ Chí Minh.
-> Để hình thành được con người như vậy “ phải dùng nhiều hình thức sinh động:
giáo dục lí tưởng, trau dồi đạo đức, bồi dưỡng tình cảm,
tâm hồn và thẩm mỹ, nâng cao trình độ hiểu biết và hưởng thụ các văn hóa nghệ
thuật của nhân dân”…
-> Hiểu được vai trò quan trọng của giáo dục TM đến việc hình thành cá tính cao
đẹp, khả năng sáng tạo, đời sống hạnh phúc của con người,
-> Đảng ta đã không ngừng quan tâm đến việc giáo dục tình cảm TM cho nhân dân
và xây dựng con người mới.
2. Nội dung của giáo dục thẩm mỹ theo quan điểm của Đảng:
2.1 Giáo dục nhận thức thẩm mỹ
- Là giáo dục tri thức TM, tình cảm TM, thị hiếu TM, lí tưởng TM …cho con
người
-> nhờ đó, con người hiểu biết đúng đắn đời sống TM và có cơ sở nhận thức khoa
học để tiếp thu, sáng tạo TM.
2.2 Giáo dục nhu cầu lành mạnh về cái đẹp
Đảng ta quan niệm, tình cảm TM của con người gắn liền với các nhu cầu TM, thị
hiếu TM và lí tưởng TM…
-> cho nên, giáo dục TM trước hết là giáo dục các nhu cầu lành mạnh về cái đẹp.
Bởi:
+ Có nhu cầu lành mạnh về cái đẹp, con người mới biết hưởng thụ, đánh giá và

sáng tạo TM đúng đắn và sâu sắc.
+ Nhu cầu về cái đẹp là yếu tố đầu tiên của hoạt động tình cảm TM của con người.
+ Nhu cầu TM lành mạnh phải gắn bó với lao động sáng tạo của con người
Bởi, sáng tạo TM làm nảy sinh nhu cầu TM
Nhu cầu TM lại thúc đẩy và mở rộng các khả năng sáng tạo của con người
Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ
- Là giáo dục khả năng tiếp nhận và sáng tạo giá trị TM của con người
- Giáo dục TM phải phát huy được tính tự giác, tự ý thức, phát huy được tính sáng
tạo của chủ thể TM chỉ có như vậy, chủ thể TM mới thực sự say mê hoạt động
TM, sáng tạo TM và tạo ra những giá trị TM độc đáo.
- Giáo dục năng lực hoạt động TM phải đảm bảo
+ tính cụ thể sinh động, tính có hiệu quả, thực tiễn
+ gắn liền sự truyền thụ lí thuyết với thực hành cụ thể
+ chú ý đến những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đối tượng giáo dục về vốn
văn hóa TM, thị hiếu TM, lí tưởng TM…để có phương pháp giáo dục phù hợp.
-> Thông qua giáo dục TM, giúp cho chủ thể TM có năng lực
+ tự làm đẹp cho mình
+ làm đẹp cho xã hội bằng các hiện tượng TM do mình thể hiện và sáng tạo.
Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật
- Là giáo dục năng lực thưởng thức, khám phá và sáng tạo nghệ thuật,
+ để làm giàu khả năng nhận thức TM và sáng tạo TM nói chung
+ là điều kiện không thể thiếu để nuôi dưỡng và kích thích tiềm năng sáng tạo TM
của mỗi người.
- Giáo dục năng lực TM nghệ thuật là
+ giáo dục tri thức chung về nghệ thuật, về cái thẩm mỹ trong nghệ thuật
+ giáo dục tri thức về MQH giữa tác phẩm – nghệ sĩ – đời sống
-> đây là một quá trình khó khăn, phức tạp vì
+ Nó vừa phụ thuộc vào các hiện tượng nghệ thuật cụ thể vốn rất đa dạng, phong
phú
+ Vừa phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận riêng của từng đối tượng, với những đặc

điểm riêng rất phức tạp:
Về tâm sinh lí lứa tuổi
Vốn văn hóa thẩm mỹ
Tri thức chung về nghệ thuật
Kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tiếp nhận
Kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật

×