Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Thực tập tốt nghiệp - KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP - đề tài - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển kinh tế (INDECO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.94 KB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trường mở cửa thì tiền lương là một

vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của người lao động. Laođộng là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tựnhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người. Trong Doanhnghiệp, lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn raliên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao chongười lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngtương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động cònđược hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Đốivới doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thànhsản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý,hạch tốn tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lươngvà các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian vàchất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Từ đó thấy kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp

<i><b>có vai trò rất quan trọng. Do vậy em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn tiềnlương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển kinhtế (INDECO)” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp.</b></i>

Nội dung của đề tài đề cập đến vấn đề lý luận chung, thực tế và những nhận xét,kiến nghị về tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương , cácbiện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tưphát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương:</b>

<b>Chương 1: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Kinh tế</b>

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo của cô Nguyễn Thị Thanh Maicùng các Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại Học Điện Lực và cácanh chị trong Phòng Kế tốn tài chính của Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế.

<i><b>Em xin chân thành cảm ơn!</b></i>

Sinh viên thực hiện

Dương Thị Thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ(INDECO)</b>

<b>1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.</b>

- Tên doanh nghiệp

<b>Tên công ty :Công ty Cổ phẩn đầu tư phát triển kinh tế</b>

<b>Tên tiếng anh: Economic Development Investment Joint Sock CompanyTên giao dịch: INDECO., JSC</b>

- Địa chỉ

<b>Địa chỉ : Lô A12/D7 Khu ĐTM Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội</b>

Điện thoại : 04.37925060Fax : 04.37925057

<b>Website : </b>

- Giám đốc hiện tại của Doanh nghiệpGiám đốc điều hành: Lê Trường Giang- Cơ sở pháp lý của Doanh nghiệp

Quyết định thành lập: số 0103000394 của sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội.Ngày thành lập: 19/06/2001

Vốn điều lệ ban đầu: 560.000.000 (Năm trăm sáu mươi triệu đồng chẵn./.)

Đến nay đã qua 11 lần thay đổi đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ hiện nay đã lên tới 30tỷ đồng.

- Loại hình Doanh nghiệp

<i><b>Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế</b></i>

<i>Hình thức sở hữu vốn doanh nghiệp: Tư nhân góp vốn</i>

<b>1.2 Chức năng, Nhiệm vụ của doanh nghiệp</b>

<i>* Chức năng</i>

Công ty đầu tư phát triển kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinhdoanh buôn bán, cung cấp thuốc tân dược trong nước. Ngồi ra cơng ty cịn là đại lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Công ty đầu tư phát triển kinh tế có những nhiệm vụ cơ bản sau:

+ Thực hiện đúng các chế độ chính sách pháp luật của nhà nước có liên quanđến hoat động của công ty.

+ Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế đã kí kết.

+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công tytheo quyết định hiện hành.

+ Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước nhằm nâng cao chất lượng hàng hoáđáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất trong nước.

+ Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy định hiện hành

<b>Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:</b>

+ Buôn bán tư liệu, sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là trang thiết bị y tế)+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, Tư vấn đầu tư; Môi giới thương mại.+Buôn bán dược phẩm, Buôn bán thực phẩm, Bn bán hố mỹ phẩm

+ Sản xuất, bn bán dược phẩm, hoá mỹ phẩm

+ Vận tải hàng hoá bằng đường bộ, vận chuyển hành khách

<b>1.3 Tổ chức kinh doanh và phương pháp kinh doanh của công ty</b>

<i>*Chu kỳ kinh doanh</i>

Công ty đầu tư phát triển kinh tế công việc kinh doanh là mua vào – bán ra nêncông tác kinh doanh là tổ chức quy trình lưu chuyển hàng hố. Cơng ty áp dụngphương thức kinh doanh mua bán qua kho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KINH DOANH (Sơ đồ 1.1)</b>

Mua vào - Nhập kho hàng hoá

Kiểm tra hàng hoá và nhập kho

Dự trữ

Bán ra - Ký hợp đồng hàng hoá, dịch vụ

Xuất kho hàng hoá cùng hợp đồng, hoá đơn

Giao nhận, thu tiền hàng

<i>*Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức kinh doanh của Công ty nhưsau:</i>

<i><b>+ Bộ phận thủ kho</b></i>

Tại bộ phận này thủ kho và các nhân viên kho có trách nhiệm bảo quản hàng hoá tốt ởnhiệt độ phù hợp nhất khơng để hàng hố kém chất lượng do các yếu tố bên ngồi. Cấtđặt hàng hố ngăn nắp, gọn gàng và khoa học thuận tiện cho việc đóng hàng thuận lợinhất. Nhân viên kho có nghĩa vụ xuất hàng đúng quy cách, chủng loại cũng như sốlượng tới tay khách hàng.

<i><b>+ Bộ phận tư vấn khách hàng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>+ Bộ phận bán hàng</b></i>

Tiếp nhận đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm đã được ký kết để lấy sản phẩmtừ kho cho khách hàng

<i><b>+ Bộ phận thu hồi công nợ</b></i>

Công nợ khách hàng với công ty sẽ do bộ phận này thu hồi. Dựa trên số liệu báo cáokinh doanh phịng kế tốn cung cấp, nhân viên thu hồi công nợ liên hệ với khách hàngđể thu tiền hàng về cho công ty. Bộ phận này phải nắm được địa bàn khách hàng, lịchthanh toán cũng như cơng nợ đến hạn để có kế hoạch thu hồi cơng nợ hiệu quả. Khơngđể tình trạng vốn của công ty bị ứ đọng trong tiền hàng quá lâu.

<i><b>+ Bộ phận chăm sóc khách hàng</b></i>

Nhân viên bộ phận này có nhiệm vụ giải đáp các thắc mắc của tất cả khách hàng vềsản phẩm hàng hoá, về các chương trình bán hàng mà cơng ty đang thực hiện. Thôngtin tới khách hàng những thay đổi về số lượng hàng đặt hay việc vận chuyển hàng gặptrở ngại gì trên đường vận chuyển chưa tới tay khách hàng kịp thời. Thông báo tớikhách hàng thời điểm này quý khách đã mua số lượng hàng bao nhiêu tương ứng sẽđược phần thưởng gì, tư vấn cho khách hàng trong việc đặt các đơn hàng…

<b>1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp</b>

<b> Hệ thống kinh doanh tại 3 miền hoạt động độc lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của</b>

Ban Giám đốc các chi nhánh và sự hỗ trợ từ Ban Tổng Giám đốc Công ty dựa trênđịnh hướng và mục tiêu được Hội đồng quản trị đề ra. Tại mỗi miền được phân chiaquản lý theo các khu vực, mỗi khu vực có bình qn 6 - 7 tỉnh thành. Quản lý khu vựcchịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh và phân phối tại khu vực được giao phó củacả 2 kênh ETC và OTC. Các quản lý khu vực làm việc dưới sự hỗ trợ và giám sát củatrưởng phòng kinh doanh và các quản lý kênh ETC và OTC tại mỗi miền. Với mỗikênh tại các tỉnh đều có 1 -2 nhân viên kinh doanh (Trình dược viên) trực tiếp phụtrách tại địa bàn.

Hiện tại phòng kinh doanh độc lập tại 3 miền, với 6 quản lý kênh, 15 Quản lý khuvực và 102 nhân viên kinh doanh trực tiếp bao phủ 62/64 tỉnh thành trên toàn quốc đápứng tốt các mục tiêu kinh doanh, đưa các sản phẩm của Công ty và thương hiệu <b>ÉlogeFranceVietnam</b> tới các bác sỹ, dược sỹ; các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tếvà hệ thống nhà thuốc - hiệu thuốc trên toàn quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG KINH DOANH TOÀN QUỐC (Sơ đồ 1.2)</b>

<b> Hệ thống phân phối. (Sơ đồ kèm theo)</b>

Bên cạnh việc trực tiếp phân phối tại 3 Thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng vàThành Phố Hồ Chí Minh.

Cơng ty đã cơ bản hồn thiện hệ thống đại lý cấp 1 với 125 đại lý tại tất cả các tỉnhthành trên cả nước. Với mỗi tỉnh thành Công ty đều xây dựng 2 đại lý chính:

- 01 đại lý tập trung phân phối cho hệ thống các Bệnh viện, TTYT và phòng khám(Kênh ETC).

- 01 đại lý tập trung phân phối cho hệ thống Nhà thuốc - Hiệu thuốc (Kênh OTC)

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TOÀN QUỐC (Sơ đồ 1.3)</b>

<b>SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA CÔNG TY IDC (Sơ đồ 1.4)</b>

<b>SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA CÔNG TY IDC. (Sơ đồ 1.4)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận</b>

Bộ máy quản lý kinh doanh của công ty IDC được các khối tổ chức thành cáckhối phù hợp với mơ hình và đặc điểm kinh doanh của công ty, là một công ty cổphần. Mơ hình tổ Tổ

Tổ chức bộ máy theo hướng tập trung, tất cả các thông tin cần xử lý ở các khâuđều phải tập trung về một mối trước khi trình lên ban giám đốc giải quyết.

<i><b>- Đại Hội Đồng Cổ Đông: Theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, Đại hội đồng</b></i>

Cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng Cổ đông quyết địnhtổ chức lại và giải thể Công ty, quyết định định hướng phát triển của Công ty, bổnhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát.

<i><b>- Hội Đồng Quản Trị: Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Cơng ty, có</b></i>

đầy đủ quyền hạn để thay mặt Cơng ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêuvà lợi ích của Cơng ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổđông. Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra. Hiện tại Hội Đồng Quản trịCơng ty có 4 thành viên như sau:

1.Ông Trần Văn Dũng Chủ tịch HĐQT2.Ông Lê Trường Giang Thành viên HĐQT3.Ông Đỗ Văn Hiểu Thành viên HĐQT4. Bà Nguyễn Thị Trinh Thành viên HĐQT

<i><b>- Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc bao gồm Giám đốc của 3 miền, do</b></i>

<i>HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc chi nhánh là người đại diện theopháp luật của Công ty và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàngngày của Công ty tại mỗi chi nhánh. Ngoài ra giám đốc nhà máy là người điều hànhchịu trách nhiệm cao nhất tại nhà máy sản xuất.Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc hiện tạigồm: </i>

1. Ông Lê Trường Giang Giám Đốc IDC Miền Bắc2. Bà Lê Kim Quy Giám Đốc IDC Miền Trung3. Ơng Hồ Đắc Hồi Giám Đốc IDC Miền Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>- Ban Kiểm Sốt: Ban Kiểm sốt do Đại hội đồng Cổ đơng bầu ra, là tổ chức thay mặt</b></i>

cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Cơng ty.Hiện tại Ban Kiểm sốt có 3 thành viên như sau:

1.Ông Trần Văn Dũng

Trưởng ban Kiểm sốt2.Ơng Lê Trường Giang

Thành Viên3.Ơng Đỗ Văn Hiểu

Thành Viên

<i>- Khối Kinh doanh: Khối kinh doanh do Ban Tổng giám đốc bầu ra, đứng đầu là Ban</i>

giám đốc của 3 miền Bắc – Trung – Nam. Các phòng ban làm việc dưới sự chỉ đạotrực tiếp ban giám đốc miền đó.

<i>- Khối Sản Xuất: Khối sản xuất do Ban Tổng giám đốc bầu ra, đứng đầu là giám đốc</i>

nhà máy, thay mặt Ban Tổng giám đốc công ty giải quyết các công việc liên quan tớinhà máy sản xuất.

<i><b>- Các Phòng ban, Bộ phận: Do Ban giám đốc bầu ra, đứng đầu là các trưởng phòng</b></i>

<b>chịu trách nhiệm quản lý và điều hành cơng việc tại phịng đó.</b>

<i>+ Phịng Hành chính nhân sự: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty và chịu</i>

trách nhiệm trước Giám đốc về công tác tổ chức, quản lý lao động, tiền lương và cơngtác hành chính. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản trị nhân sự và hành chínhtrong Cơng ty.

<i>+ Phịng Tài chính kế tốn: Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty về nguồn vốn, sử</i>

dụng vốn và chính sách tài chính của cơng ty. Tổ chức hoạt động hạch toán kế toánđảm bảo nguyên tắc: kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, chính xác và đảm bảo tính pháp lý.Kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch ngân sách, chính sách tài chính được Ban giám đốcphê duyệt. Thực hiện các nhiệm vụ kế toán dưới sự chỉ đạo của kế tốn trưởng.

<i>+ Phịng Quản trị bán hàng: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty, chịu trách</i>

nhiệm trước giám đốc về công tác triển khai đánh đơn hàng, tính các khuyến mại chămsóc khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>+ Phòng Bán hàng: Chịu trách nhiệm về doanh số của cơng ty trước Ban giám đốc…+ Phịng Marketing: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về nghiên cứu thị trường sản</i>

phẩm. Các chương trình quảng cáo trên thơng tin đại chúng, các băng rôn, catalogegiới thiệu sản phẩm cũng như các thủ tục để sản phẩm được cấp giấy phép lưu hànhtrên thị trường.

<i>+ </i>

<i>Phòng Cung ứng</i>

<i>: </i>

Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc chuyển giao, phân phốihàng hoá theo các đơn đặt hàng đúng số lượng, địa chỉ cũng như thời gian nhanhchóng, kịp thời. Đồng thời chịu trách nhiệm thu hồi các công nợ khách hàng khi đếnhạn theo hợp đồng.

<b>1.5 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp</b>

<i>1.5.1 </i>

<i>Tổ chức bộ máy kế toán: </i>

<i>1.5.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn: </i>

- Phịng kê tốn có chức năng thu nhập, xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn tàichính, phục vụ cho cơng tác quản ly. Qua đó thực hiện việc kiểm tra tình hình kinhdoanh, Giám đốc bằng đồng tiền việc sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn và mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong công ty, thúc đẩy việc thực hiện đúng chính sách chếđộ, hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, làm quyết toán hàng tháng,quý, năm, đối chiếu và xử lý, kiểm kê, chuẩn bị số liệu để phân tích kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh với các năm trước, đưa ra các kết luậnphù hợp cho quản lý.

- Phịng kế tốn có trách nhiệm đơn đốc cơng nợ với khách hàng, chuẩn bị tiềnvốn cho kinh doanh. Kiểm tra, giám sát việc thu chi tài chính, hạch tốn các chi phísản xuất....

Nhân sự phịng kế tốn gồm 8 cán bộ với 4 mảng là kế toán thuế, kế tốn cơngnợ, kế tốn thanh tốn, kế tốn bán hangf và quản lý kho.

Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần IDC hiện nay gồm 1 giám đốc tài chính và 1 kếtốn trưởng phụ trách phịng kế tốn, và 7 nhân viên mỗi nhân viên phụ trách mảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>1.5.1.2 Cơ cấu của phịng kế tốn và thực hiện nghiệp vụ kế toán</i>

<b>SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (Sơ đồ 1.5)</b>

<b> Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán</b>

- Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bối dưỡngnâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán trong cơng ty.

- Kế tốn trưởng phải giám sát việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động,các định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sáchchế độ với người lao động.

Giám đốc tài chính

Kế tốn trưởng

bán hàngKế

Kế tốn thanh

Kế tốn

tiền lươngKế

tốntổng

Thủ quỹKế

tốncơng

nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong cơng ty một cách thường xuyên, nhằmđánh giá đúng đắn hiệu quả kế hoạch kinh doanh của công ty , phát hiện những lãngphí, thiệt hại đã xảy ra, những việc khơng có hiệu quả, những sự trì trệ trong kinhdoanh để có biện pháp khắc phục, bảo đảm kết quả hoạt động của Công ty ngày càngtăng.

- Thông qua công tác tài chính kế tốn, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức kinhdoanh, xây dựng phương án kinh doanh, cải tiến quản lý kinh doanh nhằm khai tháckhả năng tiềm tàng, tiết kiệm và năng cao không ngừng hiệu quả của đồng vốn.

- Đại diện Công ty giao dịch với cơ quan thuế, tham gia quyết tốn thuế, có kết quảtốt sau khi giao dịch và quyết toán thuế

* Kế tốn tổng hợp:

- Tính thưởng cho trình dược viên, thưởng doanh thu và chiết khấu bán hàng củacông ty cho khách hàng.

- Lên báo cáo tổng hợp gửi kế tốn trưởng khi có u cầu.

<i>* Kế toán thanh toán:</i>

- Lập các phiếu chi căn cứ vào các chứng từ hợp lệ đã được ký duyệt. Các nội dungtrên phiếu chi phải đúng, đầy đủ và chính xác.

- Hạch toán các nghiệp vụ ngân hàng vào sổ sách, báo cáo tài khoản ngân hàng.Theo dõi các hợp đồng vay ngân hàng, báo cáo thời gian trả nợ và số tiền nợ phải trả,tổng tiền nợ của các hợp đồng vay cho kế toán trưởng trước hạn thanh toán 1 tuần.

- Giao dịch với ngân hàng: Làm các thủ tục liên quan đến ngân hàng để vay tiền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Lưu trữ và đảm bảo chứng từ, sổ sách và báo cáo đầy đủ.* Kế toán bán hàng:

- Xuất hàng khi có u cầu của trình dược viên, hoặc khi phịng chăm soc kháchhàng có đơn hàng yêu cầu. kiểm kho khi hàng về và khi có u cầu kiểm kê tài sản củacơng ty.

<i>* Kế tốn cơng nợ: </i>

- Lập các phiếu thu, hạch tốn, theo dõi, kiểm tra, đối chiếu số liệu với khách hàngvà lập bảng xác nhận công nợ với khách hàng vào cuối tháng. Đơn đốc địi nợ kháchhàng.

- Nhận bảng tính khuyến mại từ phịng Quản trị bán hàng để bù trừ tiền khuyến mạivào công nợ của khách hàng. Lưu trữ chứng từ, sổ sách và các báo cáo liên quan đầyđủ.

<i>* Kế toán tiền lương:</i>

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: theo dõi các nghiệp vụ liên quanđến lương, thưởng, các khoản trích theo lương, căn cứ bảng chấm cơng, bảng thanhtốn lương và trích lập các quỹ

<i>1.5.2 Chế độ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng :</i>

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 năm N đến 31/01/năm N.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam Đồng.

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : theo tỷ giá Ngânhàng báo tại thời điểm hạch tốn ( tỷ giá thực tế ).

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.

- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ, sử dụng danhmục hệ thống chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC và cácvăn bản hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn doanh nghiệp đang cịn hiệu lực.Ngoài ra để đáp ứng đặc thù kinh doanh, cơng ty cịn thiết lập một số chứng từ đểphục vụ nhu cầu hoạt động của đơn vị.

<b>SƠ ĐỒ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ (Sơ đồ 1.6)</b>

Ghi chú :

<i> : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu</i>

Hình thức này tách rời hạch toán theo thời gian và theo hệ thống trên 2 loại sổkhác nhau. Tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên 2 hệ thống sổ khácnhau.

(1) Căn cứ vào chứng từ kế toán, hàng ngày hoặc định kỳ lập chứng từ ghi sổ vàvào sổ chi tiết . (2) Chứng từ ghi sổ được phản ánh vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổtheo 3 thông tin: ngày tháng, số hiệu, số tiền của chứng từ ghi sổ. (3) Sau đó chứng từBảng Tổng Hợp Chi Tiết

Chứng Từ

KT

Chứng Từ Ghi

Sổ Cái

Bảng CĐ SPSBáo Cáo KT

Sổ Cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

bảng cân đối số phát sinh (7) rồi đối chiếu so sánh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ đểkiểm tra số liệu trước khi lập báo cáo kế toán. (8) Cuối kỳ căn cứ vào bảng cân đối sốphát sinh, Bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế tốn.

Để thanh tốn tiền lương tiền cơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người laođộng, hàng ngày kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số02-LĐTL, ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11 năm 1995 của Bộ TàiChính), Thơng Tư liên tịch số 119-2004-TTNT-BTC-TLĐLĐVN ngày 8/12/2004-BộTài Chính-TLĐLĐVN. Cho từng tổ, đơn vị, phân xưởng sản xuất và các phòng bancăn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từngkhoản tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian) các khoản phụ cấp, tự cấp, cáckhoản khẩu trừ và số tiền người lao động cịn được lĩnh, thanh tốn về trợ cấp, bảohiểm cũng được lập tương tự sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giámđốc duyệt.

Bảng thanh toán lương, BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương vàBHXH cho người lao động. Thông thường tại các doanh nghiệp việc thanh tốn lươngvà các khoản trích theo lương, các khoản trích khác cho người lao động được chia làm2 kỳ.

Kỳ 1 là tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhập số còn lại sau khi trừ đi các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng các chứng từ và báo cáo Thu- Chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phịng kế tốn để kiểm tra và ghi sổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG II</b>

<b>THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TAI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ</b>

<b>PHÁT TRIỂN KINH TẾ (INDECO)</b>

<b>2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty Cổ phần Đầu tư phát triển kinh tế</b>

<i>2.1.1. Chứng từ sử dụng.</i>

Các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương được lập nhằm mục đích theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động; theo dõi các khoản phải thanh toán cho người lao động trong đơn vị.

- Bảng chấm công làm thêm giờ Mẫu số 01b-LĐTL- Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 02 - LĐTL- Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số 03- LĐTL

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc Mẫu số 05- LĐTL cơng việc hồn thành

- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Mẫu số 06- LĐTL- Bảng thanh tốn tiền làm ngồi giờ Mẫu số 07- LĐTL

- Biên bảng thanh lý (nghiệm thu) Mẫu số 09- LĐTLhợp đồng giao khoán

<i>2.1.2. Thủ tục tiến hành.</i>

Hiện nay Cơng ty áp dụng hai hình thức trả lương cho CNV:

- Đối với lương thời gian: căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào bậc lương của từngngười, căn cứ vào chế độ chính sách tiền lương mà kế tốn tiến hành tổng hợp và cuốitháng tính lương cho từng người, từng bộ phận (bộ phận văn phòng, bộ phận quản lý,ban lãnh đạo…) sau đó tổng hợp cho tồn doanh nghiệp.

- Đối với lương khốn theo sản phẩm: căn cứ vào hợp đồng giao khoán, biên bảnnghiệm thu khối lượng sản phẩm hoàn thành, đơn giá lương cho các hạng mục cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trình, chứng từ hạch tốn kết quả lao động kế tốn tính lương cho từng người sau đótổng hợp cho từng bộ phận (chủ yếu thuộc bộ phận sản xuất: công nhân sản xuất trựctiếp, công nhân phụ…) cuối cùng là tổng hợp cho tồn doanh nghiệp. Thời điểm tínhlương khốn thường là cuối tháng, hoặc khi cơng trình hồn thành được nghiệm thu.- Đối với trợ cấp BHXH được hưởng thay lương được tính trên cơ sở các chứng từ liênquan đến BHXH, chính sách và chế độ trợ cấp BHXH. Kế tốn tính trợ cấp BHXH đượchưởng của từng cơng nhân viên sau đó tổng hợp cho tồn doanh nghiệp.

Kế tốn căn cứ vào Bảng chấm cơng, căn cứ vào bậc lương của từng người, căn cứ vàochế độ chính sách tiền lương và kế tốn tiến hành tổng hợp, cuối tháng tính lương chotừng người, bộ phận và tồn doanh nghiệp. Cơng thức tính tiền lương theo thời gian :

Tổng lương

thực tếLương cơ bản

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Mức lương

Tổng lươngtheo ngày công <sup>+</sup>

Lương làm thêm( nếu có)

Lương trả NLĐ trong tháng

Số tiền thực nhận trong tháng = Lương trả NLĐ trong tháng – các khoản khấu trừTrong đó:

Mức lương cơ bản được tính như sau:

-Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương -Các khoản phụ cấp :

<b>+ Phụ cấp lưu động gồm phụ cấp xăng xe và điện thoại.</b>

+Phụ cấp trách nhiệm: cho các trưởng phịng, phó phịng, đội trưởng, đội phó đội sảnxuất.

Ngồi ra 1 số bộ phận cịn có phụ cấp ăn trưa theo quy định của Cơng ty tùy tính chấtcông việc

<b>-Các khoản khấu trừ lương: là các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN mà người lao</b>

động phải nộp.

<i><b>Ví dụ cụ thể: Mức lương tháng của ông Lê Trường Giang Giám Đốc IDC Miền Bắc</b></i>

<i><b>tháng 04/2013 như sau:</b></i>

+ Hệ số lương của ông: 5.98.

+ Mức lương tối thiểu áp dụng tại công ty: 1.050.000 đồng/tháng.+ Mức lương cơ bản = 1.050.000 *5.98 = 6.279.000 đồng/tháng+ Mức lương ngày

= 6.279.000/26= 241.500 đồng/ ngày

+ Ngày công thực tế ông Giang làm trong tháng: 23 ngày thường, 1 ngày nghỉ phéphưởng 100% lương do ông Giang đi công tác. Làm thêm: 1 ngày chủ nhật hưởng200% lương và 1 ngày lễ 30-4 hưởng 300% lương

Vậy mức lương tháng ông Giang nhận được tháng 04/ 2013 là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

= 241.500*23+ 241.500 + 21.500*200%+ 241.500*300% = 7.003.500 đồng+ Phụ cấp bao gồm phụ cấp lưu động là tiền chi phí đi lại và tiền điện thoại, phụ cấpăn ca:

BHXH = 7%* LCB = 7%*1.050.000 *5, 98 = 439.50 đồng/tháng.BHYT = 1, 5%* LCB = 1,5%* 1.050.000 *5,98 = 94.185 đồng/tháng.BHTN = 1%* LCB = 1% * 1.050.000 * 5, 98 = 62.790 đồng/tháng.Vậy tổng khoản trừ = BHXH+BHYT+BHTN =596.505 đ/tháng.

+ Thu nhập của ông Giang là 8.753.000 đồng/tháng nhưng khơng chịu thuế thu nhậpcá nhân vì hiện ông Giang đang phải nuôi thêm 2 con nhỏ và mẹ già thuộc diện giảmtrừ gia cảnh là 1.600.000 đồng/ tháng.Ông Giang được giảm trừ gia cảnh bản thân là4.000.000 đồng/tháng.

Tổng khoản trừ BHXH, BHYT, BHTN là 596.505 đồng/tháng.Giảm trừ tiền ăn ca: 600.000 đồng/tháng

Như vậy, tổng mức giảm trừ của ông Giang là:

4.000.000 + 3 x1.600.000 + 596.505 + 600.000 = 9.996.505 đồng>8.753.000 ( đồng/tháng)

Vậy với mức lương hiện có nhỏ hơn mức giảm trừ nên ơng Giang không phải nộp thuếthu nhập cá nhân.

+ Tổng số tiền ơng Giag cịn được lĩnh trong tháng 04-2013 là: 8.753.000-596.505 = 8.156.495 đồng

<i><b>* Bảng chấm cơng như sau và bảng thanh tốn lương như sau:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển kinh tế

Bộ phận: Văn phòng Mẫu số: 01a- TĐTL Số 15/2006/QĐ- BTC

Ngày 20/03/2006 củaBộ trưởng BTC

<b>Bảng 1.1: </b>

B NG CH M CÔNG THÁNG 4/2013 ẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 4/2013 ẤM CÔNG THÁNG 4/2013

h bậclươngHoặc Cấp

Ngày trong tháng Quy ra công1 2 3 … 29 30 31 The

o spTheo

Trần Văn DũngLê Trường

GiangĐỗ Văn Hiểu

… ++

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) (ký, họ tên )Ký hiệu chấm công:

- Thai sản: TS - Nghỉ bù: NB - Lương thời gian: +- Tai nạn: TN - Nghỉ ko lương: KL - Lương sản phẩm: SP-Ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ phép: P - Ngừng việc: N- Con ốm: CÔ - Hội nghị, học tập: H - Lao động nv: LĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Đơn Vị: Công Ty Cổ phần Đầu tư phát triển kinh tếBộ Phận: Văn phịng</b>

<b>Bảng 1.2: BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG</b>

Tháng 04 n m 2013ăm 2013

<small>TTHọ và tên</small> <sub>Lương</sub><sup>Mức</sup> <sup>Lương SP</sup> <sup>Lương TG</sup> <sup>Phụ cấp khác</sup> <small>Tổng số</small>

<small>Tạmứngkỳ I</small>

<small>Các khoản khấu trừ9.5%BHXH,BHYT,BHT</small>

<small>Kỳ II được</small>

<small>Tính ST</small> Kýnhận

<small>1</small> <sup>Trần Văn</sup><sub>Dũng</sub> <small>7.544.000-257.544.0002.130.0009.674.0000-716.680</small>

<small>2</small> <sup>Lê Trường</sup><sub>Giang</sub> <small>6.279.000-256.856.4951.300.0008.156.495-596.5053</small> <sup>Đỗ Văn</sup><sub>Hiểu</sub> <small>6.279.000-256.037.500900.0006.937.500-596.5054</small> <sup>Nguyễn Thị</sup><sub>Trinh</sub> <small>6.233.000-266.233.000900.0007.133.000-592.1355</small> <sup>Lê Kim Quy</sup> <small>6.233.000-266.233.000900.0007.133.000-592.1356</small> <sup>Hồ Đắc</sup><sub>Hồi</sub> <small>5.773.000-265.773.000900.0006.673.000-548.4357</small> <sup>Nguyễn</sup><sub>Xn Hải</sub> <small>5.773.000-265.773.000900.0006.673.000-548.435</small>

Kế tốn thanh tốn Thủ trưởng đơn vị( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Mẫu số: 02 LĐTNợ:………

Có:………

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Đơn Vị: Công Ty Cổ phần Đầu tư phát triển kinh tếBộ Phận: Văn phòng</b>

<b>Bảng 1.3: BẢNG TỔNG HỢP THANH TỐN TIỀN LƯƠNG</b>

<small>Trích vào chi phí23%BHXH,BHYT,BHT</small>

<small>1</small> <sup>Trần Văn</sup><sub>Dũng</sub> <small>7.544.000-257.544.0002.130.0009.674.0000-716.6801.735.120</small>

<small>2</small> <sup>Lê Trường</sup><sub>Giang</sub> <small>6.279.000-256.856.4951.300.0008.156.495-596.5051.444.1703</small> <sup>Đỗ Văn</sup><sub>Hiểu</sub> <small>6.279.000-256.037.500900.0006.937.500-596.5051.444.1704</small> <sup>Nguyễn Thị</sup><sub>Trinh</sub> <small>6.233.000-266.233.000900.0007.133.000-592.1351.433.5905</small> <sup>Lê Kim</sup><sub>Quy</sub> <small>6.233.000-266.233.000900.0007.133.000-592.1351.433.5906</small> <sup>Hồ Đắc</sup><sub>Hồi</sub> <small>5.773.000-265.773.000900.0006.673.000-548.4351.327.7907</small> <sup>Nguyễn</sup><sub>Xn Hải</sub> <small>5.773.000-265.773.000900.0006.673.000-548.4351.327.790</small>

Kế tốn thanh toán Thủ trưởng đơn vị( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Mẫu số: 02 LĐTNợ:………Có:………

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>2.1.3.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:</i>

Do điều kiện và tính chất cơng việc, nên cơng nhân phải làm tất cả các ngày trongtuần, kể cả chủ nhật và ngày lễ tết. Do đó lương trả cho cơng nhân trực tiếp sản suất làhình thức lương khốn. Ngồi ra cịn có thêm phụ cấp lưu động và phụ cấp ăn ca.

Các ngày nghỉ theo chế độ mà cơng nhân vẫn phải làm việc thì hưởng lương vớimức lương khốn 1 ngày cơng * hệ số làm thêm giờ.

Các khoản bảo hiểm trích trên lương cơ bản theo hệ số của công nhân.

+ Lương thực nhận của công nhân trực tiếp sản suất :Số tiền thực

nhận trongtháng

Các khoảnkhấu trừ

<i><b> *Ví dụ cụ thể tính tiền lương cho anh Nguyễn Văn An công nhân trực tiếp sản xuất:</b></i>

<i><b>- LCB = 2.71*1.050.000 = 2.845.500 đồng</b></i>

Trong tháng anh An làm 24 công ngày thường, 5 công ngày chủ nhật, 1 công ngày lễMức lương tháng: = 24*130.000 + 5* 260.000+ 1* 390.000= 4.810.000 đồng- Phụ cấp:

+ Phụ cấp tay nghề: 500.000 đồng+ Phụ cấp lưu động: 700.000 đồng+ Phụ cấp ăn ca: 600.000 đồngTổng số tiền phụ cấp của anh An là:

= 500.000 + 700.000+ 600.000 = 1.800.000 đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nên tổng số tiền thưởng anh An nhận được trong tháng là;= 150.000 + 200.000= 350.000 đồng

+Tổng số tiền lương, phụ cấp và khen thưởng của anh An là =4.810.000+ 1.800.000 + 350.000 = 6.960.000 đồng

Các khoản phải khấu trừ (BHXH, BHYT, BHTN) là = (7%+1, 5%+1%)* LCB = 9,5%*2.845.500= 270.322,5 đồng

Anh An đang phải nuôi 2 con nhỏ nên nằm trong diện được giảm trừ gia cảnh với mứcgiảm trừ 1.600.000 đồng/người. Anh An được giảm trừ gia cảnh bản thân là 4.000.000đồng/tháng

Giảm trừ tiền ăn ca: 600.000 đồng/tháng

Tổng khoản trừ BHXH, BHYT, BHTN là 270.322,5 đồng/tháng.Như vậy, tổng mức giảm trừ của nh An là:

4.000.000+ 3.200.000 + 270.322,5 +600.000= 7.470.332, 5 đồng > 6.960.000đ (thu nhập chịu thuế) vì vậy anh An khơng phải nộp thuế TNCN Vậy tổng lương thực lĩnh của anh An là: 6.960.000- 270.322,5 = 6. 689677.5 đồng

<b>2. 2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Công ty</b>

<i>2. 2.1. Chứng từ sử dụng. </i>

Kế tốn các khoản trích theo lương tổ chức ghi chép, thu thập và tổng hợp cácphiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, danh sách công nhân viên nghỉ hưởng bảo hiểm xãhội, danh sách nhân viên tham gia BHXH, biên bản điều tra tai nạn lao động, quyếtđịnh nhận việc, nghỉ việc đối với các cán bộ công nhân viên tham gia bảo hiểm xã hội:

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số: 11- LĐTL- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu số: 10 – LĐTL

<i>2. 2.2. Quy trình hạch tốn</i>

Kế toán căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH, danh sách cán bộ công nhân viênnghỉ hưởng BHXH, danh sách cán bộ công nhân viên tham gia bảo hiểm xã hội vàmức lương cơ bản của cơng nhân viên để tính trợ cấp BHXH thay lương cho từng cánhân và tồn cơng ty. Đồng thời kế tốn tiền lương tiến hành trích BHXH, BHYT,BHTN đối với từng người sau đó tính cho tồn cơng ty. Trong đó 21% tính vào chi phíkinh doanh trong kỳ của cơng ty (tỉ lệ trích : 17% BHXH, 3% BHYT, 1 % BHTN) và9,5% khấu trừ trực tiếp vào tiền lương cán bộ công nhân viên trong công ty (7%

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

BHXH, 1,5% BHYT, 1 % BHTN). Cịn KPCĐ do cơng ty chịu, tính 2% vào chi phíkinh doanh trong kỳ.

 <b>BHXH</b>

Hàng tháng cơng ty trích BHXH 24% trên mức lương cơ bản của CNV. Trong đó17% tính vào chi phí của cơng ty, 7% trừ vào lương của cán bộ CNV.Tồn bộ khoảntrích này cuối tháng Công ty nộp cho cơ quan BHXH thành phố Hà Nội.

Cuối tháng dựa trên bảng thanh toán lương của các bộ phận, kế tốn thực hiện tríchBHXH cho từng bộ phận

Cách tính BHXH để hạch tốn vào chi phí:

 <b> BHYT</b>

Hàng tháng, Cơng ty trích 4,5% trên tiền lương tháng của cán bộ công nhân viên đểlập quỹ bảo hiểm y tế. Trong đó người lao động góp 1,5% và Cơng ty góp 3%. Mứctiền lương làm căn cứ tính bảo hiểm y tế cũng chính là mức tiền lương làm căn cứ tínhBHXH, cách tính và hạch tốn tương tự như BHXH.

Cách tính BHYT để hạch tốn vào chi phí:Bộ phận văn phịng:

= 210.439.800* 3% + 210.439.800 * 1.5%= 9.496.791 đồngCác bộ phận khác cũng tính tương tự như trên.

 <b>BHTN</b>

Cơng ty thực hiện trích 2% trên tiền lương vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Trong đóngười lao động đóng góp 1% trên tiền lương tiền cơng đóng BHXH hàng tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cách tính BHTN để hạch tốn vào chi phí:Bộ phận văn phịng:

= 210.439.800* 1% + 210.439.800 * 1%= 4.208.796 đồngCác bộ phận khác cũng tính tương tự như trên.

 <b>KPCĐ</b>

Cơng ty thực hiện trích 2% KPCĐ tính hết vào chi phí kinh doanh của các đối tượngsử dụng lao động.Trong 2% đó thì 1% nộp lên cơ quan cơng đồn cấp trên, cịn 1% đểlại cơng ty chi tiêu cho hoạt động cơng đồn của cơng ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Đơn Vị: Công Ty Cổ phần Đầu tư phát triển kinh tếĐịa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội</b>

<b>Bảng 1.23: BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG</b>

Tháng 04 n m 2013ăm 2013

<small>g SP</small> <sup>Lương TG</sup>

<small>khácTổng sốTạ</small>

<small>Các khoản khấutrừ9.5%BHXH,BHYT,B</small>

<small>Trích vào chi phí23%BHXH,BHYT,B</small>

<small>Cộng</small> <sup>-</sup> <sup>17</sup><small>9</small> <sup>44.449.</sup><small>995</small> <sup>7.930.0</sup><small>00</small> <sup>52.379.</sup><small>995</small> <sup>-</sup> <sup>4.190.830</sup> <sup>10.146.220</sup>Kế toán thanh toán Thủ trưởng

đơn vị( Ký, họ tên) ( Ký,họ tên)

Mẫu số: 02 LĐTNợ:………Có:………

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>2.2.3.. Thanh tốn BHXH cho người lao động</i>

Mục đích của việc trợ cấp BHXH là chi trả cho cán bộ công nhân viên trong thánghoặc quý do ốm đau (hoặc con ốm đau), nghỉ thai sản, kế tốn tính và thanh tốn trợcấp như sau:

- Trợ cấp ốm đau: Người lao động chỉ được hưởng BHXH khi nghỉ việc do ốmđau, tai nạn rủi ro có xác nhận của cơ quan y tế; nghỉ việc để thực hiện cho các biệnpháp kế hoạch hóa dân số, nghỉ việc trơng con ốm.

Trợ cấp BHXH phải trả = (75% LCB)/ 26 x (số ngày nghỉ hưởng trợ cấp BHXH)

<b>Ví dụ: Trong tháng 04/ 2012, Bà Lưu Kịm Hồng - nhân viên thuộc cơng ty bị</b>

bệnh, có xác nhận của bác sỹ, bệnh viện. Theo bảng chấm công, bà Hồng nghỉ ốm 2ngày. Theo chế độ hiện hành thì Bà Hồng sẽ được hưởng mức lương BHXH trả thaylương được tính như sau:

Số tiền BHXH trả thay lương = (75% x 1.050.000x3,46)/26 x 2 = 209.596 (đồng)Như vậy, bà Hồng sẽ được hưởng mức lương BHXH trả thay lương tháng 04/2013là 209.596 (đồng). Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm) được sử dụngtại công ty.

- Hằng tháng, căn cứ vào “Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH”, kế toán lậpdanh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH làm căn cứ để thanh toán tiền BHXHvới cơ quan BHXH của công ty.

- Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH, kế toán lập “Bảng tổng hợpthanh toán BHXH” trong tháng 4/2013 của đơn vị công ty theo mẫu như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển kinh tếĐịa chỉ: Cầu Giấy – Hà Nội</b>

<b>Bảng 1.4: BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 04 năm 2013 (ĐVT : VNĐ)</b>

Tiền lương tínhhưởng BHXH

Số tiền hưởngBHXH

Thủ tục trả lương căn cứ vào doanh số đạt được của từng bộ phận đã ký nhậncủa trưởng văn phịng có đầy đủ chữ ký gửi lên phịng kế tốn xem và đưa trình bangiám đốc ký sau đó kế tốn viết phiếu chi và phát lương cho cán bộ công nhân viêntrong cơng ty cuối tháng thanh tốn.

Theo chế độ hiện hành các chứng từ sử dụng chủ yếu của phần kế tốn lao động tiềnlương gồm có.

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng này dùng để tổng hợp tiền lương thực tế theo sản phẩm và một khoản

phụ cấp khác.Trong bảng phân bổ này tiền lương chỉ xác định mức lương chính thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ví dụ: Bộ Phận Hành Chính.

Lương theo thời gian là: 257.200.000 đồng Phụ cấp khác là : 19.410.000 đồng Vậy mức lương của bộ phận hành chính được tính:

257.200.000+ 19.410.000= 276.610.000 đồng Các bộ phận khác phân bổ tương tự.

Các số liệu ở bảng phân bổ này được lấy tại bảng thanh tốn tiền lương của tồn cơngty.

Từ bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và tríchtheo lương.

Nội dung bảng phân bổ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp trong kỳ cho các đối tượng sử dụng lao động.Cách lập bảng:

+Căn cứ vào số tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản khác phải trả cho người lao động đã tổng hợp từ các bảng thanh toán tiền lương để ghi vào các cột phần “ TK 334- Phải Trả CNV” và các dòng tương ứng theo các đối tượng sử dụng lao động

Lương của bộ phận trực tiếp sản xuất là 162.400.000 đồngPhụ cấp là 24.321.000 đồng

Tổng cộng các khoản phải trả CNV trực tiếp sản xuất là : 186.721.000 đồngCác bộ phận các cũng tính tương tự

+Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và tiền lương thực tế phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền trích BHXH, BHTY, KPCĐ, BHTN để ghi vào các cột phần “TK 338- Phải Trả, Phải Nộp Khác” và các dòng tươngứng.

Lương bộ phận hành chính được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tài khoản sửdụng là TK 642: 257.200.000 đồng

BHXH phải nộp là 257.200.000x17% =43.724.000 đồngBHYT phải nộp là 257.2000.000 x3 % = 19.740.000 đồng KPCĐ phải nộp là 257.200.000 x1%=6.580.000 đồng BHTN phải nộp là 257.200.000 x1%=6.580.000 đồngCác khoản lương khác cũng tính tương tự như vậy

</div>

×