Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thực tập tốt nghiệp - KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP - đề tài - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.11 KB, 73 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tập đoàn Điện Lực Việt Nam</b>

<b>Trường: Đại Học Điện Lực Hà NộiKhoa: Quản Trị Kinh Doanh</b>

<b>CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP</b>

<b>ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI</b>

<b>CƠNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ ANGiảng viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ THANH MAI Sinh viên thực hiện: </b>

<b>Lớp: </b>

<b>Vinh, tháng 02 năm 2014</b>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Lời Mở đầu</b>

Do trỡnh độ của bản thõn em và do thời gian thực tập khụng nhiềunờn chuyờn đề thực tập của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, em rấtmong được sự quan tõm giỳp đỡ của cỏc thầy cụ giỏo gúp ý cho chuyờn đềtốt nghiệp của em được tốt hơn. Đặc biệt là sự gúp ý và sửa sai của giảngviờn hướng dẫn: Thạc Sĩ - Nguyễn Thị Thanh Mai.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Giảng viên - Thạc Sĩ:

Nội cựng toàn thể Ban Lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ cơng nhân viênPhịng kế tốn Tài vụ của Cơng ty Điện Lực Nghệ An đã hớng dẫn chỉ đạotận tình chu đáo trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện báo cáo thựctập tốt nghiệp này.

<i><b>Em xin chân thành cảm ơn!</b></i>

<b><small> </small></b>

Sinh Viên thực hiện:

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Ngày nay, kế tốn khơng chỉ đơn thuần là cơng việc ghi chép về vốn và qtrình tuần hồn của vốn trong các đơn vị mà nó cịn là bộ phận chủ yếu của hệ thốngthông tin kinh tế, là công cụ thiết yếu để quản lý nền kinh tế .

Cùng với quá trình phát triển và đổi mới sâu sắc theo cơ chế thị trường, hệthống kế toán nước ta đã khơng ngừng được hồn thiện và phát triển góp phần tích cựcvào việc tăng cường và nâng cao hiệu quả .

Đặc biệt, Điện Lực là nghành có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinhtế xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước, nghành đã đưa điện đến 96% hộ dân cóđiện sử dụng, do đó cơng tác điện khí hố nơng thơn, vừa xây dựng, vừa cải tạo lướiđiện cũ, từng bước hiện đại hoá xây dựng lưới điện. Để hồn thành khối lượng cơngviệc như kế hoạch đề ra thì ngồi việc duy trì đội ngũ cán bộ cơng nhân viên hiện có,Cơng ty Điện Lực Nghệ An cần dự kiến phát triển nguồn nhân lực theo hướng chunmơn hố thơng qua đào tạo, tuyển dụng từ trường lớp ra. Để có thể duy trì cũng nhưthu hút lao động có trình độ, tay nghề cao thì địi hỏi doanh nghiệp phải tuyển dụng vàgiữ lại đúng người làm đúng việc bởi vì khi một người có kỹ năng thích hợp, đang làmđúng cơng việc, thì cả người nhân viên và cơng ty đều có lợi. Để làm được như vậydoanh nghiệp cần có một hệ thống thù lao cạnh tranh và công bằng. Mặc dù tiền khôngphải lý do duy nhất để các nhân viên làm việc cho doanh nghiệp, nhưng những phươngpháp trả lương khơng cơng bằng vẫn là ngun nhân chính gây ra sự bất mãn của nhânviên và làm tăng tình trạng bỏ việc, giảm hiệu quả lao động và gây ra những chi phíkhơng cần thiết cho doanh nghiệp. Hệ thống tiền lương hợp lý là sự bảo đảm rằngnhững người thực hiện nhiệm vụ được coi là như nhau sẽ nhận được mức thù lao nhưnhau và thù lao thì bao hàm tất cả các hình thức thu nhập mà các cá nhân được trả chophần lao động của họ.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nói trên. Sau một thời gian thực tập

<i><b>tại Công ty Điện Lực Nghệ An, em đã quyết định chọn đề tài " HẠCH TỐN CƠNG</b></i>

<i><b>TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠICƠNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN ” nhằm góp phần làm hồn thiện hơn cơng tác kế</b></i>

tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Với sự giúp đỡ chỉ bảo của

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

các anh chị em trong phòng tài chính kế tốn, phịng tổ chức lao động tiền lương vàcác phịng ban của cơng ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên: Th.SNguyễn Thị Thanh Mai nên em đã hoàn thành bài báo cáo này.

<b>Báo cáo thực tập : Gồm 3 phần: </b>

<b>CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN</b>

<b>TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN</b>

<b>CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI</b>

<b>CƠNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN </b>

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> - Hiện cơng ty: CƠNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN</b>

- Tên tiếng Anh: NgheAn Power Company. - Tên viết tắt: PCNA

- Địa chỉ: Số 7- Đường V.I.Lên nin – Phường Hưng Phúc – Thành Phố Vinh.Tỉnh - Nghệ An.

- Điện thoại : 0383523226 – 0383523227. - Giám đốc : Trịnh Phương Trâm

- Fax: 038 3 523 228

- Email: Website:

- Giao dịch với ngân hàng Công Thương Bến Thủy- Số tài khoản: 102010000388528

<b>1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Nghệ An:</b>

Điện lực Nghệ An tiền thân là nhà máy Điện Vinh được khởi công xây dựng từtháng1 năm 1957. Với sự giúp sức của cộng hồ Xơ Viết, đã xây dựng một nhà máyđiện có cơng suất 8000kw để cung cấp điện cho một vùng công nghiệp Vinh - BếnThuỷ. Đến tháng 1 năm 1959 nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất có kế hoạch. Trongnhững năm chiến tranh ác liệt nhà máy điện Vinh là một trong những điểm nóng chocác trận oanh tạc của máy bay Mỹ. Mặc dù vậy, với tinh thần hăng say lao động chiếnđấu cộng với lòng yêu nước nồng nàn với khẩu hiệu hành động là : “Địch đánh ta phụchồi, địch lại đánh ta lại phục hồi, bám trụ kiên cường thề quyết tử cho dịng điện quyếtsinh”, “ống khói chính đổ, làm ống khói bằng tơn, ống khói tơn đổ, làm đường khóingầm”... Và tất cả cán bộ công nhân nhà máy điện Vinh đã hồn thành sứ mệnh lịch sửcủa mình xứng đáng được Đảng và nhà nước truy tặng danh hiệu Nhà máy điện Vinhanh hùng.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sau ngày giải phóng nhà máy điện Vinh tiếp tục hồn thành sứ mệnh lịch sửcủa mình là sản xuất điện phục vụ đời sống nhân dân Vinh - Bến Thuỷ và các vùngphụ cận. Tuy nhiên việc sản xuất điện bằng nhiệt năng gặp rất nhiều khó khăn donguyên liệu lấy từ nơi quá xa, mặt khác cùng với sự phát triển của xã hội nên điệnnăng của nhà máy sản xuất ra không đáp ứng đủ nhu cầu dùng điện của nhân dân.

Do vậy đến ngày 08/02/1983 nhà máy điện Vinh chính thức hồ vào mạng lướiđiện quốc gia qua trạm Trung gian 220KV Hưng Đông .

Ngày 18/3/1984 Nhà máy điện Vinh đổi tên thành Sở Điện lực Nghệ Tĩnh .Tháng 10/1985 Nhiệt điện Bến Thủy ngừng hoạt động do nguồn điện phía bắcđược tăng cường. Từ chỗ chỉ đơn thuần sản xuất điện mang nặng tính chất phục vụchính trị là chính. Sở Điện lực Nghệ Tĩnh chuyển sang nhận điện từ lưới điện quốc giađể kinh doanh bán điện Từ đây Sở điện lực Nghệ Tĩnh đã chuyển sang một bướcngoặt mới và đối mặt với những khó khăn phức tạp trong việc kinh doanh bán điện.

Ngày 30-9-1991 Sở điện lực Nghệ Tĩnh được tách làm hai đơn vị quản lý lướiđiện theo hai địa bàn hành chính là Sở điện lực Nghệ An và Sở điện lực Hà Tĩnh(trêncơ sở chia tỉnh Nghệ Tĩnh làm 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ).

Đến năm 1996 Sở điện lực Nghệ An được đổi tên là Điện lực Nghệ An.

Tháng 06/2010 Điện lực Nghệ An được đổi tên thành Công ty Điện lực NghệAn. Là một DN nhà nước có tư cách pháp nhân, kinh doanh trong lĩnh vực điện năngvà là một thành viên của Tổng công Ty Điện lực Miền Bắc – Tập đồn Điện lực ViệtNam.

Trải qua q trình xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, Công ty Điện lực NghệAn đã gặp khơng ít những khó khăn. Tuy nhiên với tinh thần tự lực, tự cường, sự phấnđấu nỗ lực của toàn bộ các anh chị em trong đơn vị qua các thời kỳ Công ty Điện lựcNghệ An đã đạt được những thành quả nhất định, làm trịn sứ mệnh của mình.

Trong thời kỳ đổi mới cùng với cả nước thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa,hiện đại hố Cơng ty Điện lực Nghệ An đang từng bước đổi mới mình. Đơn vị đã tậptrung vào các khâu trọng yếu tạo hiệu quả nhanh đi đôi với việc tăng cường quản lí,khai thác tận dụng cơng suất trang thiết bị hiện có. Song song với việc đó đơn vị đã

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tiến hành việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ của cán bộ cơng nhân viên trongđơn vị, đổi mới máy móc thiết bị hiện đại, phát triển đơn vị theo hướng chiều sâunhằm phát triển bền vững.

Hiện nay với hệ thống cán bộ công nhân viên là 1217 người với hệ thống cơ sởhạ tầng hiện đại Công ty Điện lực Nghệ An sẽ đủ sức phục vụ mọi yêu cầu về điện vàdịch vụ viễn thông trên địa bàn đơn vị quản lí và các vùng phụ cận.

<b>1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty Điện lực Nghệ An : </b>

Công ty Điện lực Nghệ An là một DN nhà nước lớn, có tư cách pháp nhân, kinhdoanh trong lĩnh vực điện năng và là thành viên của Tổng cơng Ty Điện lực Miền Bắc– Tập đồn Điện lực Việt Nam với 1217 CBCNV chức quản lý, vận hành và kinhdoanh bán điện, viễn thông trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ an .

<b>1.2. </b>

<b>Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực Nghệ An:</b>

<i><b>1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh:</b></i>

- Kinh doanh điện năng: Công ty Điện lực Nghệ An được chính thức giaonhiệm vụ kinh doanh bán điện trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An, phục vụ cho nền kinh tếquốc dân góp phần quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công tyĐiện lực Miền Bắc. Bán điện cho các nghành nông nghiệp, công nghiệp, giao thôngvận tải và ánh sáng tiêu dùng sinh hoạt cho nhân dân. Công ty Điện lực Nghệ An có tưcách pháp nhân đầy đủ, thực hiện cơng tác hạch tốn kinh tế phụ thuộc Tổng cơng tyĐiện lực Miền Bắc, có con dấu riêng, đựơc mở tài khoản tại ngân hàng, đăng ký kinhdoanh theo nhiệm vụ của nhà nước ban hành. Với chức năng là kinh doanh bán điệnphục vụ cho các nghành kinh tế quốc dân, thuộc phạm vi toàn tỉnh, ngày nay cùng vớisự phát triển của sản xuất cũng nhu nhu cầu của xã hội về mọi mặt, vì vậy nghành điệncũng thay đổi nhiệm vụ cho phù hợp với đặc điểm của từng thời kỳ và ngày càng pháttriển. Cụ thể với các nhiệm vụ như sau :

- Xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định các chế độ tài chính, bảo tồn vàphát triển vốn kinh doanh, tự trang trải về mặt tài chính đảm bảo sản xuất kinh doanhcó hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và chế độ chính sách cho người laođộng.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Quản lý điều hành điện lực, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh để đảmbảo cung cấp điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng như thu nhập cho CBCNV trongĐiện lực Nghệ An.

- Chịu sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ về các nhiệm vụ và công việc mang tính cấp báchvì đây là một nhiệm vụ nhạy cảm liên quan trực tiếp đến tình hình kinh tế chính trị trênđịa bàn.

Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế được giao hàng tháng, quý, năm, phân bổ điều hoàphụ tải của hệ thống lưới điện từng thời kỳ, có nhiệm vụ thực hiện phương thức vậnhành của công ty giao để đảm bảo việc kinh doanh an toàn, liên tục, phục vụ kịp thờicho các nghành kinh tế.

Quản lý bảo dưỡng sửa chữa thiết bị: Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị cáccơng trình và các tài sản khác mà công ty giao, tiến hành bảo dưỡng, sữa chữa thườngxuyên và định kỳ các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, các hệ thống đường dây,lưới điện nhanh chóng và kịp thời, đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao. Đảm bảođường dây vận hành an toàn, liên tục nhằm hoàn thành kế hoạch được giao.

Xây dựng cơ bản: Tổ chức thiết kế thi công sau khi đã được công ty duyệt lưới35 KV trở xuống, tổ chức mọi hoạt động, giao nhận thầu cơng trình, duyệt thiết kế cáccơng trình đường dây và trạm biến áp từ 35 KV – 0,4 KV của nội bộ và địa phương.

<i><b>1.2.2. Các nghành nghề, dịch vụ chủ yếu đang kinh doanh:</b></i>

<i>- Công nghiệp điện năng, quản lý vận hành, mua bán điện trên địa bàn tỉnh</i>

- Tư vấn lập các dự án đầu tư, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến 35 kv;Tư vấn giám sát thi cơng các cơng trình đường dây và trạm biến áp đến 110 kv

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3. </b>

<b>Công nghệ sản xuất kinh doanh bán điện tại Công Ty Điện Lực NghệAn</b>

<b> : </b>

<i><b>1.3.1. Giới thiệu quy trình sản xuất điện: </b></i>

Sơ đồ 01: Quy trình sản xuất điện

<i><b> 1.3.2 Nội dung cơ bản các bước trong công tác kinh doanh bán điện : </b></i>

<i><b> - Qúa trình sản xuất điện được bắt đầu từ tập đoàn điện lực Việt Nam, tập đoàn</b></i>

điện lực Việt Nam bán điện cho Tổng cơng ty điện lực Miền bắc sau đó Tổng cơng tyđiều tiết phân phối cho Công ty Điện Lực Nghệ An và Công ty điện lực giao trực tiếpcho các Điện lực trên tồn tỉnh Nghệ An.

-Cơng ty Điện lực Nghệ an là đơn vị phân phối kinh doanh điện năng trên địa bànTỉnh Nghệ An. Công ty chỉ có nhiệm vụ nhận điện năng của Tổng Cơng ty về và phânphối bán cho các khách hàng sử dụng điện. Công ty chỉ quản lý các máy biến áp vàthiết bị truyền dẫn điện, quản lý vận hành hệ thống điện.

<b>1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty Điện lực Nghệ An </b>

<i><b>1.4.1-Hình thức tổ chức sản xuất: </b></i>

-Việc sản xuất điện và tiêu thụ là hai quá trình diễn ra đồng thời trên cùng một hệthống lưới điện. Đó là việc sản xuất điện chỉ có ý nghĩa khi có tiêu thụ điện và ngượclại khi có tiêu thụ điện chỉ có ý nghĩa khi có nguồn điện. Sản xuất và tiêu thụ là hai quátrình ngược nhau nhưng gắn kết chặt chẽ với nhau, cùng nhau tồn tại như mọi quan hệhàng hoá khác, nhưng sự diễn ra đồng thời đòi hỏi một quy chế chặt chẽ hơn. Nhànước quy định: Ngành điện phải tự xây dựng truyền tải điện năng đến khu vực cần

Sản xuất điện( từ tập đồn

điện lực )

<small>Bán cho Tổng Cơng ty điện lực Miền Bắc (tổng)</small>

<small>Bán cho Công ty điện lực (tổng)</small>

<small>Các Điện Lực</small>

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xuống thấp để sử dụng. Khi phụ tải của khách hàng bắt đầu tiêu thụ điện năng thì cơngtơ đặt tại trạm hộ tiêu thụ bắt đầu đếm điện năng và đồng thời công tơ đếm nguồn điệncủa ngành điện cũng bắt đầu đếm số điện năng tiêu thụ, cộng thêm một lượng điện tổnhao trên lưới truyền tải điện và tổn thất, qua các trạm biến áp trung gian phân phối.

Việc mua bán điện diễn ra giữa bên mua và bên bán là một quá trình mua bán đặcbiệt so với các hàng hoá khác. Bên mua điện quan hệ với bên bán điện bằng một hợpđồng kinh tế “ Mua bán điện” và được làm các thủ tục kỹ thuật nối phụ tải tiêu thụđiện với nguồn điện. Bên mua điện được tiêu thụ năng lượng điện trước, đến kỳ ghichỉ số công tơ (chu kỳ 30 ngày).

Bên bán điện đến hộ tiêu thụ ghi chỉ số công tơ, hai bên xác nhận đem về lên hoáđơn tiền điện. Sau khi có hố đơn, bên bán đưa hố đơn đến hộ tiêu thụ điện trao hoáđơn và thu tiền. Như vậy, dù phấn đấu làm nhanh hoá đơn, thu tiền sớm thì bên muađiện cũng chiếm dụng được vốn hàng hố của bên bán ít nhất là 35 ngaỳ. Trong qtrình mua bán, nếu có gì sai sót cũng phải đến kỳ sau của kỳ ghi chỉ số công tơ mớiphát hiện và mới xử lý đưọc. Điển hình nhất là việc truy thu hay thối hồn điện năngdo cơng tơ chết, cháy diễn ra hàng ngày.

Quá trình lập hoá đơn được thực hiện hàng loạt theo một quy trình riêng của bộphận máy tính nên có thể khơng kiểm tra hết từng hoá đơn. Do sự biến động thườngxuyên của khách hàng làm cho việc lập hoá đơn có sai sót như khách hàng thay đổimục đích sử dụng điện và sai thường có chiều hướng bất lợi cho ngành điện vì nếuthiệt hại cho khách hàng thì thường bị khách hàng khiếu nại ngay. Do số lượng nhiềugiá điện trong giá điện mà ngành điện và đơn vị quản lý kinh doanh điện thường bịthất thoát tài chính do khơng kiểm sốt được. Trên hệ thống lưới điện trong kinh doanhthường có một lượng điện bị tổn thất mà không thể thấy được, bao gồm tổn thất kỹthuật và tổn thất thương mại. Nếu như tổn thất kỹ thuật là tất yếu, phụ thuộc vào tìnhtrạng lưới điện thì tổn thất thượng mại là hồn tồn do chủ quan của từng người làmcông tác quản lý kinh doanh, như bị ăn cắp điện, tính tốn điện năng trên hố đơn sai.Một số khó khăn nữa là do sự lẫn lộn giữa tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại,khó phân biệt chính xác hai loại tổn thất này trên lưới điện nên việc giảm tổn thấtthương mại là một mục tiêu quan tâm không bao giờ chấm dứt.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tính chất đặc biệt trong quản lý kinh doanh điện năng cho thấy quản lý kinhdoanh điện năng thật sự là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. Mọi chiến lược kinhdoanh phải luôn ln xuất phát từ những đặc thù đó thì mới mang lại hiệu năng suất vàhiệu quả cho đơn vị.

<i><b>1.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty Điện lực Nghệ An </b></i>

Công ty Điện lực Nghệ An cơ hơn 1.200 cơng nhân làm việc ở 12 phịng ban,20 điện lực trực thuộc; 4 phân xưởng phụ trợ. Các đơn vị trong cơng ty có quan hệ mậtthiết hỗ trợ cho nhau trong công tác kinh doanh bán điện theo hệ thống dây chuyền:Từ lãnh đạo chỉ đạo đến các phòng ban lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ đạoxuống các điện lực trực tiếp sản xuất. Các đơn vị phân xưởng phụ trợ sản xuất như thínghiệm thiết bị điện, cơng tơ, vận tải các trang thiết bị cũng như CBCNV đi cơng tác,thiết kế các cơng trình điện ….

<b>1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Điện lực Nghệ An</b>

<b>1. 5.1. Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Điện Lực Nghệ An</b>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>GIÁM ĐỐC </small>

<small>Phó giám đốc</small>

<small>Kỹ thuật</small> <sup>Phó giám đốc</sup><small>Kinh doanhXây dựng cơ bản</small><sup>Phó giám đốc</sup>

<small>Phịng kỹ thuậtPhịng vật tư</small>

<small>Phân xưởng cơng tơ</small>

<small>Phân xưởng Thí nghiệmPhân xưởng Vận tảiPhịng tư vấnThiết kế</small>

<small>Phịng hành chính quản trị</small>

<small>Phịng kế hoach Phịng tổ chức Lao động</small>

<small>Phịng tài chính kế tốn</small>

<small>Phịng kinh doanh</small>

<small>Phịng TT pháp chế và bảo vệPhịng thẩm định</small>

<small>Phịng điều độ</small>

<small>Phịng máy tính</small>

<small>Phịng QL xây dựng cơ bản</small>

<small>Điện Lực</small>

<small>Điện Lực VinhĐiện Lực Con CuôngĐiện Lực Kỳ SơnĐiện Lực Tương </small>

<small>Điện Lực Thanh Chương</small>

<small>Điện Lực Hưng Nguyên</small>

<small>Điện Lực Nghiã Đàn</small>

<small>Điện Lực Diễn ChâuĐiện Lực Anh sơn</small>

<small>Điện Lực Thái HịaPhịng an tồn lao </small>

<small>Điện Lực Quỳ Châu</small>

<small>Điện Lực Đô LươngĐiện Lực Quỳnh Lưu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý của Công ty Điện </b></i>

<b>lực Nghệ An</b>

 <i><b> Ban giám đốc.</b></i>

<i><b>- Giám đốc: Là người trực tiếp chỉ đạo chung cho toàn bộ doanh nghiệp, chịu</b></i>

trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vịmình, chịu trách nhiệm đảm bảo việc hoàn thành các kế hoạch, tổ chức lao động và cảitiến điều kiện lao động, quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp.

<i><b>-Phó giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm khâu kỹ thuật, vận hành hệ</b></i>

thống lưới điện đảm bảo vận hành an toàn cho con người và thiết bị. Theo dõi tiếp thunhững thông tin về tiến độ khoa học kỹ thuật góp phần giảm chỉ tiêu tổn thất điện.

<i><b>- Phó giám đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm khâu kinh doanh bán</b></i>

điện, chỉ đạo trực tiếp phòng kinh doanh và các chi nhánh, tổ chức thu tiền điện và nộptiền điện về công ty đúng thời hạn và đảm bảo kế hoạch được giao, chịu trách nhiệmtrước Giám đốc về tình hình kinh doanh bán điện trong tồn doanh nghiệp.

<i><b>- Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản: Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn</b></i>

hạn hàng năm về cơng tác đầu tư xây dựng.<i><b>Các phịng ban chức năng.</b></i>

<i><b>- Phòng kế hoạch:Lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn theo kế hoạch cơng ty Điện</b></i>

Lực I giao, có nhiệm vụ đôn đốc, tổng hợp kết quả thực hiện và báo cáo những chỉ tiêuđã giao cho các đơn vị sản xuất.

<i><b>- Phịng tài chính kế tốn: Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính</b></i>

phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Điện Lực Nghệ An một cách đầy đủkịp thời theo hướng đúng phương pháp quy định. Thu thập phân loại và xử lý, tổnghợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện Lực Nghệ An nhằmxác định cung cấp thông tin. Tổng hợp số liệu và lập báo cáo theo quy định. Thực hiệnphân tích thơng tin kế toán, đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo Điện Lực Nghệ An đểcó đường lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhất trong công tác quản trị củadoanh nghiệp.

<i><b>- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Có trách nhiệm giải quyết các vấn đề cơng</b></i>

tác tổ chức, điều phối lao động trong doanh nghiệp, tổ chức và quản lý vấn đề lao động

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tiền lương và các chế độ cho người lao động đào tạo bồi dưỡng và nâng cao tay nghề,bậc thợ cho cán bộ cơng nhân viên.

<i><b>- Phịng kỹ thuật: Giải quyết các vấn đề về kỹ thuật, công nghệ (thiết kế, vận</b></i>

hành, sữa chữa, thí nghiệm, xây dựng và phát triển lưới điện ). Quản lý quy trình tiêuchuẩn định mức, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tổ chức nghiệm thu, kiểm tra đường dâytrước lúc đưa vào vận hành.

<i><b>- Phòng vật tư: Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng vật tư,quản lý kho hàng và</b></i>

cấp phát vật tư.

<i><b>- Phịng quản lý xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, dự tốn các cơng</b></i>

trình thuộc nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện công tác quản lý đầu tư xâydựng cơ bản theo chế độ của Nhà nước ban hành.

<i><b>- Phịng hành chính quản trị: Tổ chức cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, in</b></i>

ấn tài liệu, tiếp khách và tổ chức khâu quản trị.

<i><b>- Phịng an tồn lao động: Lập kế hoạch bảo hộ lao động tham mưu cho lãnh</b></i>

đạo về công tác thực hiện các chế độ bảo hộ lao động an tồn lao động, vệ sinh laođộng, phịng chống cháy nổ. Tham gia kiểm tra, giám sát về kỹ thuật an tồn, bảo hộlao động.

<i><b>- Phịng kinh doanh điện năng: Quản lý điện thương phẩm, quản lý tình hình</b></i>

thu nộp tiền điện, kiểm tra giám sát tình hình tiêu thụ điện năng của khách hàng, cuốitháng tổng hợp số liệu thu, nộp tiền điện từ các chi nhánh điện để lập báo cáo kinhdoanh trình lãnh đạo Cơng ty Điện Lực Nghệ An

<i><b>- Trung tâm điều độ và thông tin: Chỉ huy điều hành lưới điện nhằm mục đích</b></i>

cung cấp điện an tồn, liên tục cho khách hàng, đảm bảo sự hoạt động ổn định củatoàn lưới điện, đảm bảo chất lượng điện năng, đảm bảo hệ thống điều vận hành kinh tếnhất. Quản lý hệ thống thông tin liên lạc phục vụ một cách hiệu quả nhất cho công tácsản xuất kinh doanh bán điện của Điện lực.

<i><b>- Phịng thanh tra pháp chế và bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ, tư vấn về pháp</b></i>

luật cho người lao động trong đơn vị.

<i><b>- Phòng thẩm định: Thẩm tra, ra phê duyệt quyết tốn các cơng trình sữa chữa</b></i>

lớn, các cơng trình sữa chữa thường xun và xây dựng cơ bản.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>- Phòng tư vấn thiết kế:Tư vấn, thiết kế các cơng trình điện, cơng trình sữa chữa</b></i>

lớn, các cơng trình sữa chữa thường xun và xây dựng cơ bản.

<i><b>Các phân xưởng sản xuất (gồm có 5 phân xưởng): Phân xưởng xây lắp điện,</b></i>

phân xưởng thí nghiệm điện, phân xưởng công tơ, phân xưởng vận tải. <i><b>Các điện lực( gồm có 20 đơn vị trực thuộc):</b></i>

<b>1. Điện Lực Vinh. 11. Điện lực Diễn Châu2. Điện Lực Hưng Nguyên. 12. Điện lực Quỳnh Lưu3. Điện Lực Nam Đàn .13. Điện Lực Tân kỳ 4. Điện Lực Thanh Chương 14. Điện Lực Nghi Lộc 5. Điện Lực Đô Lương 15. Điện Lực Của Lò </b>

<b>6. Điện Lực Anh Sơn. 16. Điện lực Nghĩa Đàn 7. Điện Lực Con Cuông. 17. Điện Lực Qùy Hợp</b>

<b>8. Điện Lực Tương Dương 18. Điện lực Quỳ Châu9. Điện Lực Kỳ Sơn 19. Điện lực Quế Phong10. Điện Lực Yên Thành 20. Điện Lực Thái Hòa</b>

<b>1.6. -T ổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Điện lực Nghệ An : </b>

<i><b>1.6.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty Điện lực Nghệ An </b></i>

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty Điện Lực Nghệ An, sản phẩm chính làđiện nhưng khơng tính sản phẩm trong giai đoạn sản xuất và truyền tải, mà chỉ tínhkhâu kinh doanh bán điện. Các khoản chi phí cho khâu kinh doanh bán điện bao gồmcác khoản chi phí về vật tư, tài sản cố định, tiền lương và các chi phí khác, mọi khoảnchi phí này được theo dõi trên một phần hành kế toán. Do vậy cơng tác tổ chức bộ máykế tốn phải được sắp xếp hợp lý, logic hơn.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b> Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty Điện Lực Nghệ An( Sơ đồ 05)</b></i>

<i><b>1.6.2 Chế độ và chính sách kế tốn:</b></i>

 <i><b>Cơng ty sử dụng hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy </b></i>

 Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức kế tốn trên máy vi tính.

<b> </b>

KẾ TỐN TRƯỞNG

<small>Kế tốn tổngHợp</small>

KẾ TỐN PHĨ

<small>Kế toánXDC</small>

<small>Kế toán </small>

<small>vật tư</small>

<small>Kế toán vốn bằng </small>

<small>tiềnKế </small>

<small>Kế toán theo doi CN</small>

<small>Kế toán </small>

<small>tiêu thụSP</small>

<small>Thủ quỹKế </small>

<small>toán CPSX </small>

<small>Kế toán SửachữaTSCĐ</small>

<small>Nhân viên kinh tế các Điện Lực </small>

<small>trực thuộc</small> <sup>Nhân viên kinh tế các tổ, đội, </sup><small>phân xưởngKế toánTiềnlương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Giải thích: Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp</b>

chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác

định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biểu được thiết kế trên phần mềm máy vi tính.

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổkế toán tổng hợp(nhật ký chung) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luônđảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ.Cuối tháng, cuốinăm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và

<b>thực hiện các thủ tục pháp lý. </b>

<i><b>1.6.2.Các chế độ và chính sách kế tốn tại cơng ty Điện Lực Nghệ An đang ápdụng.</b></i>

<small>PHẦN MỀMKẾ TOÁNCHỨNG TỪ </small>

<small>KẾ TOÁN</small>

<small>BẢNG TỔNGHỢP CHỨNG TỪ</small>

<small>KẾ TỐN CÙNGLOẠI</small>

<small>MÁY VI TÍNH</small>

<small>SỔ KẾ TỐN-Sổ tổng hợp-Sổ chi tiết</small>

<small>- Báo cáo tàichính- Báo cáo kế tốn</small>

<small>quản trị</small>

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Công ty Điện Lực Nghệ An đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán của Chế độ kế</b>

toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Văn bản 3031/CV-EVN-TCKT ngày 19/6/2006 củaTập đoàn Điện lực Việt nam.

 <i><b>Chế độ kế toán doanh nghiệp: Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết</b></i>

định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Vănbản 3031/CV-EVN-TCKT ngày 19/6/2006 Tập đoàn Điện lực Việt nam.

 <i><b>Phương pháp nộp thuế GTGT: Công ty thực hiện kê khai và nộp thuế GTGT theo</b></i>

phương pháp khấu trừ

 <i><b>Phương pháp tính trị giá xuất kho của vật tư, sản phẩm, hàng hố: Cơng ty áp </b></i>

dụng phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

 <i><b>Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho </b></i>

theo phương pháp kê khai thường xuyên.

 <i><b>Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao theo đường thẳng</b></i>

 <i><b>Kỳ kế toán : theo tháng</b></i>

 <i><b>Niên độ kế toán : được bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.</b></i>

 <i><b>Đơn vị tiền tệ: Việt nam đồng.</b></i>

 <i><b>Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế tốn : FMIS của Tập đồn điện lực Việt</b></i>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Giới thiệu sơ bộ phần mềm kế tốn máy vi tính: phần mềm gồm có 10 phần lớn vàmỗi phần lớn thì chứa các phần nhỏ để vào sổ kế toán. Được thể hiện như sau:

1. Cập nhật phiếu thu, chi. 2. Cập nhật chứng từ ngân hàng. 3. Cập nhật, thay đổi tỷ giá ngoại tệ. 4. Cập nhật chứng từ công nợ. 5. Cập nhật chứng từ tài sản. 6. Cập nhật chứng từ chi phí.

7. Cập nhật thơng báo cấp hạn mức. 8. Phân bổ chi phí quản lý.

9. Danh mục khoản mục chi phí. 10. Bút toán kết chuyển cuối kỳ.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>1.6.3.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán trong bộ máy kế tốn của Cơngty Điện Lực Nghệ An.</b></i>

<i><b>Kế tốn trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng kế toán, với</b></i>

chức năng giúp Giám Đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thốngkê thơng tin kinh tế và hạch tốn tại đơn vị theo cơ chế quản lý mới. Tổ chức ghi chép,tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực kịp thời, đầy đủ tồn bộ tài sản và phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tính tốn và trích nộp đúng đủkịp thời các khoản nộp ngân sách các khoản nộp cấp trên, các loại quỹ các khoản phảinộp, phải trả. Tô chức kiểm tra và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ thể lệ tàichính kế tốn, tài chính nhà nước, các quy định của cấp trên. Tổ chức bảo quản, lưutrữ các tài liệu kế tốn, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế tốn thuộc bí mật Nhànước. Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cánbộ công nhân viên kế tốn trong đơn vị.

<i><b>Kế tốn phó: Có trách nhiệm gần như kế toán trưởng, đồng thời quản lý các nhân</b></i>

viên dưới quyền của mình.

<i><b>Kế tốn tổng hợp: Kiểm duyệt chấp nhận các chứng từ gốc, kiểm sốt tồn bộ chứng</b></i>

từ theo hệ thống phân bổ, vào sổ cái tổng hợp, lập báo cáo chi tiết và tổng hợpthành báo cáo kế tốn của tồn đơn vị.

<i><b>Kế tốn vật tư: Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ phù hợp</b></i>

với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản lý củaĐiện Lực Nghệ An. Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp vớiphương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phânloại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu,cơng cụ, dụng cụ trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịpthời để tập hợp chi phí và tính già thành sản phẩm. Tham gia việc phân tích đánh giátình hình thực hiện kế hoạch mua sắm, tình hình thanh tốn với người bán, ngườicung cấp và tình hình sử dụng vật liệu, cơng cụ. dụng cụ trong q trình sản xuấtkinh doanh.

 <i><b>Kế tốn vốn bằng tiền: Phản ánh tính chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình biến động</b></i>

và sử dụng tiền mặt. kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mặt. tất cả các khoản thu chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ chứng minh. Chứng từphải có chữ ký của Giám đốc doanh nghiệp và kế toán trưởng. Cuối mỗi ngày phảicăn cứ vào các chứng từ thu chi đã thực hiện để ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ.

Phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời tình hình tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển, Giám đốc việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanhtốn khơng dùng tiền mặt. chứng từ để hạch toán tiền gửi ngân hành là các giây báoco, báo nợ hoặc sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc. Khi nhận đượcchứng từ của ngân hàng gửi đến kế toán phải đối chiếu với chứng từ gốc đính kèm,thơng báo với ngân hàng để đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời các chênh lệch nếucó.

<i><b>Kế tốn tiền lương và bảo hiểm xã hội: Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết</b></i>

quả lao động của công nhân viên, tính đúng và thanh tốn đầy đủ, kịp thời tiềnlương và các khoản liên quan khác cho CBCNV. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng chitiêu quỹ lương. Tính tốn phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lương và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan.

Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêuquỹ lương. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.

<i><b>Kế toán tài sản cố định: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách</b></i>

chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định hiệncóm tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, tính tốn việc trích khấu hao theođúng chế độ và phân bổ vào các đối tượng sử dụng tài sản trong doanh nghiệp.<i><b>Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi tình hình tiêu thụ điện thương phẩm (cùng</b></i>

phịng kinh doanh) lập các báo cáo tiêu thụ các kỳ.

<i><b>Kế toán sửa chữa tài sản cố định: Phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tính giá</b></i>

thành các cơng việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa chữatài sản cố định và các đối tượng liên quan trong doanh nghiệp.

<i><b>Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành: Tổ chức tập hợp và phân loại từng loại</b></i>

chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng cácphương pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợpvề các khoản mục chi phí và các yếu tố chi phí quy định.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Kế tốn theo dõi cơng nợ: Theo dõi các khoản phải thu của khách hàng về tiền bán</b></i>

điện và các cung cấp lao vụ, dịch vụ hoặc phải thu của người nhận thầu xây dựngcơ bản về khối lượng công tác xây dựng cơ bản đã hồn thành. Theo dõi các khoảnnợ phải trả, thanh tốn cho đơn vị, cá nhân, các tổ chức kinh tế về các khoản nợphải trả, phải nộp cho Nhà nước. Nợ phải trả cho người bán, người mua, cho CNV,cho cơ quan cấp trên và các khoản phải trả khác.

<i><b>Thủ quỹ: Tiến hành thu hoặc chi tiền và giữ lại các chứng từ đã có đầy đủ chữ ký</b></i>

của người nộp tiền hoặc người nhận tiền, chữ ký của thủ trưởng đơn vị và kế toántrưởng ký duyệt, thu tiền điện của các điện lực huyện và chuyển nộp ngân hàng kịpthời. cuối mỗi ngày phải căn cứ các chứng từ thu chi đã thực hiện đối chiếu với kếtoán thanh toán tiền mặt và ghi sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ.

 <i><b>Kế toán xây dựng cơ bản: Tập hợp các chi phí giá thành các cơng trình XDCB, theo</b></i>

dõi cấp phát và quản lý các nguồn vốn đầu tư xây đựng.

 <i><b>Nhân viên kinh tế các điện lực, tổ, đội, các phân xưởng: Mỗi điện lực huyện, tổ, </b></i>

đội, phân xưởng có một kế tốn riêng, hàng ngày nhân viên kinh tế các điện lựchuyện tổ đội, phân xưởng đến phịng tài chính kế tốn nộp doanh thu tiền điện thườngxun theo dõi việc quyết tốn những cơng trình hồn thành, các khoản thu chi củađơn vị mình với Cơng ty Điện Lực Nghệ An.

Về phương thức hạch tốn: Công ty Điện Lực Nghệ An áp dụng phương pháphạch tốn báo sổ, hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Điện lực Hà Nội.

Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhân viên kinh tế của các đơn vịphòng ban, tổ, đội, phân xưởng, điện lực huyện tập hợp các chứng từ gốc, định kỳ gửivề phòng tài chính kế tốn Cơng ty Điện Lực Nghệ An. Tại phịng kế tốn, các chứngtừ gốc đó được phân loại thanh toán và hạch toán. Các tổ đội phân xưởng, điện lựchuyện hành tháng thanh toán các khoản và thanh quyết tốn các cơng trình hồn thànhthì khấu trừ các khoản phải nộp và được nhận. phương thức này khắc phục đượcnhược điểm của phương thức hạch toán tập trung, thanh quyết tốn nhanh gọn, dễdàng trong hạch tốn, khơng cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tài khoản sử dụng:

TK334 (Phải trả người lao động)

TK này dùng để thanh tốn cho cơng nhân viên chức của doanh nghieejovề tiền lương cộng các khoản thu nhập của họ.

Kết cấu Tài khoản:Bên Nợ:

- Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng, có tính chất lương. BHXH và cáckhoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng của người lao động.Bên Có:

- Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xãhội và các khoản phải trả, phải chi cho người lao động.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương vàthanh toán các khoản khác.

 Chứng từ dùng để theo dõi lao động Bảng chấm công:

 Bảng thanh toán tiền lương:

 Bảng thanh toán BHXH., BHYT, BHTN. Phiếu nghỉ hưởng BHXH

 Bảng tính thuế TNCN.

 Danh sách người lao động theo nhóm. Các quyết định lương, tăng lương. Các hồ sơ, giấy tờ khác có liên quan.

<b>2.1.1 Các bút toán hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tại Côngty Điện lực Nghệ An như sau:</b>

- Hạch tốn tiền lương SXKD điện.

Có TK 33411 (Tiền lương và ăn ca)

- Khi chi trả tiền lương cho người lao động (Đơn vị hạch toán tập trung tại Công ty).Nợ TK 33411 (Lương bộ phận SXKD điện)

Nợ TK 33412 (Ăn ca bộ phận SXKD điện)Có TK 1111 (Chi bằng tiền mặt)

- Khi chi tiền lương cho các điện lực huyện trực thuộc Công ty căn cứ vào sốtiền thực tế đơn vị được hưởng Công ty lập phiếu bù trừ tiền điện phải nộp về Công tyđể tránh việc phải di chuyển tiền mặt trên đường, khơng đảm bảo an tồn. Cơng tyhạch tốn.

Nợ TK 1111 (Thu nộp tiền điện bằng bù trừ tiền lương )Có TK 131111 (Tổng số tiền lương đơn vị được hưởng)

- Khi về đơn vị nhân viên kinh tế sẽ trích tiền điện thu được để chi trả tiềnlương cho từng CB CNV, Nhân viên kinh tế lập phiếu chi tại đơn vị, có sổ lương chi

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

tiết, chi cho từng CB CNV có ký nhận tiền đầy đủ, tại điện lực phụ thuộc khơng hạchtốn nữa.

- Hạch tốn BHXH của SXKD điện trích từ giá thành (17% tiền lương V1).

Có TK 3384 (BHYT trích vào giá thành )- Hạch tốn KPCĐ 1,5% đóng góp người lao động.

Có TK 3384 (BHYT đóng góp người lao động)

- Hạch tốn BHTN của SXKD điện trích từ giá thành (1% tiền lương V1).

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nợ TK 64113 (BHTN bộ phận bán hàng)

Có TK 3389 (BHTN trích vào giá thành )- Hạch tốnBHTN 1%đóng góp người lao động.

Có TK 3389 (BHTN đóng góp người lao động)

Hiện tại Cơng ty đang tính thuế thu nhập cá nhân theo sửa đổi thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 và luật thuế thu nhập cá nhân và sửa đổi thông tư số02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của BTC .

Khi tính tốn tiền thuế TNCN của từng CB CNV của đơn vị kế tốn hạch tốn:

Có TK 3335 (Thuế TNCN người lao động phải nộp qua lương)- Kế toán thuế sẽ kê khai số thuế phải nộp trong kỳ và khi nộp thuế cho Nhà nước

<b>Giám đốc Công ty Điện Lực Nghệ An.</b>

- Căn cứ quỹ tiền lương tổng công ty giao;

- Căn cứ kết quả họp xét vận hành an toàn, KKKD;- Xét đề nghị của ơng Trưởng phịng tổ chức lao động:

<b>Quyết định:</b>

+, Lương cấp bậc (V1): Tính lương nền: 1.050.000 đồng/ hệ số. +, Lương các chỉ tiêu (V2): Tính lương nền: 900.000 đồng/ hệ số.

+, Lương V2 của CBCNV khối phòng ban và các đơn vị phụ trách được tính:((Hệ số chức danh * Lương nền V2) * công trong tháng)/22

+, Tiền phụ cấp trách nhiệm (PCTN). Phụ cấp trách nhiệm được áp dụng cho trưởngphịng và phó phịng, và là phần tiền lương bồi dưỡng thêm cho những người kiêm thêm trách nhiệm quản lý.

- Phụ cấp trách nhiệm được tính như sau:

Đối với trưởng phòng: PCTN = 0,4 * Mức lương cơ bản

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đối với phó phịng: PCTN = 0,3 * Mức lương cơ bản Thủ quỹ: PCTN = 0,1 * Mức lương cơ bản

+, Tiền ăn giữa ca: Thực hiện theo công văn số 1885/EVN NPC – TC & NS ngày30/5/2012 của Tổng công ty điện lực miền Bắc về việc hướng dẫn thực hiện bữa ăngiữa ca.

Đối với CBCNV làm việc thiếu cơng thì tính ca ăn như sau:

Tiền ăn ca = Định mức tiền ăn ca cho một ngày * công làm việc thực tế của cá nhân trong tháng.

(Định mức tiền ăn ca cho một ngày = 680.000 đồng/ công thực tế sản xuất làm tròn xuống).

+, Thưởng ATĐ: Căn cứ theo QĐ số 2167/QĐ – PCNA ngày 11/07/2012 về quy chế xét và phân phối tiền thưởng ATĐ của PCNA ban hành tháng 7/2012

Công thức áp dụng cụ thể cho quy định trên:

<b> 2.2 Khái niệm , hình thức trả lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theolương: </b>

<b>2.2.1 Khái niệm tiền lương:</b>

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống mà người sử dụnglao động trả cho người lao động dựa theo số lượng, chất lượng và thời gian lao độngmà người doanh nghiệp đã cống hiến cho doanh nghiệp.

<b>Bản chất, ý nghĩa của tiền lương, các khoản bảo hiểm.- Bản chất của tiền lương:</b>

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, mặt khác tiền lươngcòn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động và tạo mối quantâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Vì vậy tiền lương chính là địnbẩy, là nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp.

<b>- Vai trò của tiền lương:</b>

Tiền lương đóng vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của doanhnghiệp khơng chỉ trên phương diện địn bẩy kinh tế mà tiền lương còn liên quan trựctiếp đến giá thành sản phẩm. Một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng sản xuất kinhdoanh, nó cịn là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất. Vì vậy, việctính tốn tiền lương cho người lao động và việc phân bổ khoản tiền lương này vào giá

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thành sản phẩm và chi phí lưu thơng chính xác, tránh trường hợp lãi giả lỗ thật

Từ cơng tác hoạch tốn tiền lương, giúp các nhà quản lý biết được tình hình sửdụng lao động, quỹ lương và phân phối quỹ lương. Là cơ sở để tính tốn chi phí laođộng trong giá thành sản phẩm hoặc tính tổng chi phí đã bỏ ra trong q trình sản xuất.Thơng qua các loại sổ sách, chứng từ kế toán về tiền lương, BHXH và các phần hànhkế toán khác giúp cho các nhà sản xuất có kế hoạch cụ thể cho thời kỳ sau và thơngqua đó các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí để tăng phần lợinhuận, tạo cho người lao động tin tưởng chắc chắn vào thành quả lao động của họ,khuyến khích họ làm việc hăng say hơn, phát huy cao nhất tính năng động sang tạocủa người lao động.

<b>2..2.2 Hình thức trả lương trong các doanh nghiệp Hình thức trả lương theo thời gian.</b>

Tiền lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gianlao động thực tế và trình độ nghiệp vụ kỹ thuật của người lao động và hệ thống thangbảng lương do Nhà nước quy định.

Hình thức trả lương này áp dụng để trả lương cho khối lao động gián tiếp hoặckhối lao động trực tiếp mà khối lượng công việc khơng thể định mức được, cơng việccó tính tự động hố cao và địi hỏi chất lượng cao.

Tiền lương theo thời gian bao gồm tiền lương ngày, tiền lương tuần, tiền lươngtháng, tiền lương giờ.

<b> -Tiền lương tháng: </b>

<b>Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu * (Hệ số lương = Hệ số phụ cấp)</b>

Mức lương tối thiểu của người lao động do doanh nghiệp quy định nhưng khôngđược thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định Đơn giá tiền lương cao haythấp phụ thuộc vào hệ số lương. Đơn giá tiền lương thời gian thường được tính là tiềnlương ngày hoặc tiền lương giờ.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b> - Tiền lương ngày:</b>

Tiền Lương cơ bản tháng (kể cả các khoản phụ cấp thường xuyên) Lương = ____________________________________________ 1 ngày 22 hoặc 26 ngày

<b> - Tiền lương giờ: Tiền lương = Tiền lương ngày</b>

Hình thức trả lương này áp dụng để trả cho khối lượng lao động trực tiếp. Căncứ để trả lương dựa vào đơn giá lượng sản phẩm, dựa vào khối lượng sản phẩm côngviệc mà từng người lao động đã hoàn thành trong kỳ.

<i><b>- Việc xác định tiền lương sản phẩm:</b></i>

Thuộc hình thức trả lương này gồm:

<b>* Trả lương theo sản phẩm không hạn chế.</b>

Tiền lương sản Đơn giá Khối lượng sản phẩm phải trả cho = lương * phẩm hoàn thành người lao động sản phẩm trong kỳ

<b>* Trả lương theo sản phẩm thưởng luỹ tiến.</b>

Đây là hình thức trả lương kết hợp giữa hình thức trả lương theo sản phẩm khônghạn chế với chế độ thưởng luỹ tiến..

Tiền lương Khối Đơn K. lượng Đơn Tỷ lệsản phẩm = lượng SP * giá + sản phẩm * giá * thưởngphải trả cho hoàn thành lượng vượt lượng luỹ người LĐ trong kỳ SP định SP tiến

<b>* Trả lương theo sản phẩm gián tiếp.</b>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình thức này áp dụng đối với những công nhân phụ, làm công việc phục vụ chonhững cơng nhân sản xuất chính như sữa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị…Tiềnlương của họ được xác định bằng định mức tiền lương nhân với mức độ hồn thànhtrên sản phẩm chuẩn của nhám cơng nhân sản xuất chính mà họ phục vụ.

<b>* Trả lương khốn theo khối lượng công việc.</b>

Hình thức này áp dụng trả cho người làm khốn khối lượng công việc haytừng công việc cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán.Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng cơng việc hoặc từng cơngviệc phải hồn thành trong thời gian nhất định.

<b>*Tiền lương trả theo sản phẩm cuối cùng:</b>

Theo cách tính này, tiền lương đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chấtkhai thác sẽ dựa trên cơ sở giá trị sản lượng đạt được sau khi trừ đi các khoản tiêu haovật chất, nộp thuế, trích nộp các quỹ theo chế độ quy định và tỷ lệ thích đáng chongười lao động. Đối với các doanh nghiệp cần tạo điều kiện ổn định sản xuất, tổ chứclại từng dây chuyền và xác định rõ giai đoạn cuối cùng của từng nữa thành phẩm haythành phẩm; trên cơ sở đó để xác định tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng trongtừng người lao động hay một tập thể lao động.

Phương pháp tính lương này là tiến bộ nhất vì nó gắn trách nhiệm của cá nhânhoặc tập thể người lao động với chính sản phẩm mà họ làm ra. Như vậy trong trườnghợp này, tiền lương phải trả cho người lao động khơng phụ thuộc chi phí sản xuất mànằm trong thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý và các khoản phânphối lợi nhuận theo quy định.

<b> Cách tính đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp:- Đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm:</b>

Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đượcchọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật, thường được áp dụng đối với các doanh nghiệpsản xuất ít mặt hàng, một loại sản phẩm hoặc một số sản phẩm có thể quy đổi đượcnhư vật liệu xây dựng, điện, thép, rượu bia, xăng dầu…

<b>Đơn giá tiền lương được xác định theo công thức: ĐG = T*Lcb</b>

<b> Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lương tính theo cho một đơn vị sản phẩm</b>

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b> Lcb: Lương cấp bậc (Kể cả phụ cấp)</b>

<b> T : Thời gian hao phí lao động để sản xuất ra sản phẩm</b>

Gồm có: - Hao phí thời gian lao động công nghệ - Hao phí thời gian lao động phụ trợ

- Hao phí thời gian lao động quản lý (Trừ lao động của giám đố, phó giám đốc,kế tốn trưởng)

<b>* Quỹ lương thực hiện (QLth) của doanh nghiệp được xác định thông qua đơn</b>

giá tiền lương và kết quả sản xuất kinh doanh.

<b> QLth = ĐG * Q * QLbs</b>

<b>Trong đó: - Q : Sản phẩm hàng hố thực hiện.</b>

<b>- QLbs: Quỹ lương bổ sung (đây là quỹ lương trả cho thời gian không tham gia</b>

sản xuất theo chế độ hưởng lương và tiền chức vụ của 3 chức năng: Giám đốc, phógiám đốc, kế tốn trưởng).

<b>- Đơn giá tiền lương xác định trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí.</b>

Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụtổng hợp, với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm nhưng chưa cóđịnh mức lao động cho từng loại sản phẩm.

Đơn giá tiền lương này được xác định theo công thức

<b> ĐG = Vkh/(Doanh thu kh – Chi phí) (Chưa có V)</b>

<b>Trong đó: - Vkh: Quỹ lương kế hoạch (khơng kể tiền lương của giám đốc, phó</b>

giám đốc, kế tốn trưởng). Được xác định căn cứ vào tiền lương bình quân theo chế độ(kể cả phụ cấp) và định biên lao động hợp lý.

<b> QLth = ĐG * (Doanh thu th – chi phí) (Chưa có V)</b>

Cách xác định này đã loại trừ các yếu tố tăng, giảm doanh thu chi phí do cácnguyên nhân khách quan.

<b>- Đơn giá xác định trên lợi nhuận của doanh nghiệp.</b>

Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được chọn là lợinhuận, thường áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý được tổng thu, tổng chi và xácđịnh lợi nhuận kế hoạch sát với thực hiện:

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b> ĐG = Vkh/Pkh</b>

<b>Trong đó: - Pkh: là lợi nhuận kế hoạch</b>

2 Cách tính quỹ lương thực hiện:

<b> QLth = ĐG * Pth = (ĐG * DTth – CFth (trừV))/(1 + ĐG)Trong đó: - Pth: lợi nhuận thực hiện</b>

<b> - DTth : Doanh trhu thực hiện - CFth: Chi phí thực hiện.</b>

<b>- Đơn giá tiền lương xác định trên doanh thu.</b>

Áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất không thể xác định đơn giá tiềnlương bằng các phương pháp trên. Theo phương pháp này đơn giá tiền lương được xácđịnh.

<b>ĐG = Vkh/DTthQLth = ĐG * DTth</b>

Việc trả lương, trả công cho người lao động trong các doanh nghiệp căn cứ vàohệ thống thang bảng lương thống nhất do Nhà nước quy định. Hệ thống thang bảnglương được xác định trên cơ sở do chất lượng lao động thống nhất.

Như vậy, tại bất cứ một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào đểđảm bảo sự công bằng về quyền lợi cho người lao độnglàm việc ở các điều kiện khácnhau, công việc khác nhau, thì ngồi thu nhập chính như tiền lương cơ bản, các khoảnphụ cấp kèm theo (Phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp khu vực, phụ cấp tráchnhiệm ..). Cũng như các khoản phụ cấp BHXH, bao giờ người lao động cũng đượchưởng thêm các khoản về tiền thưởng, phụ cấp ca ba, phụ cấp độc hại nguy hiểm…tương xứng với sức lao động mà họ đã bỏ ra.

<b> Các khoản thu nhập khác</b>

Để bổ sung cho tiền lương nhằm quán triện hơn nữa nguyên tắc phân phối theolao động, trả đúng giá trị sức lao động, trong các doanh nghiệp đã áp dụng nhiều hìnhthức tiền thưởng khác nhau, căn cứ vào giá trị làm lợi của người lao động. Từ đóGiám đốc doanh nghiệp quyết định tỷ lệ và số lượng tiền thưởng cho phù hợp. Thơngthường thì những hình thức sau đây được áp dụng tương đối phổ biến.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>- Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm:- Thưởng thường xuyên từ quỹ lương:- Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.- Thưởng đột xuất:</b>

- Tiền lương tính theo sản phẩm.

Tiền lương trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất được chi làm 2 loạitiền lương chính và tiền lương phụ.

<b> Tiền lương chính:</b>

Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhânviên làm việc thực tế trên cở sở nhiệm vụ được giao như: Tiền lương thời gian, tiềnlương sản phẩm, các khoản phụ cấp mang tính cách thường xuyên.

<b>Tiền lương phụ</b>

Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viênđược nghỉ hưởng theo chế độ ( nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, ngừng sản xuất, tiền lương trảcho sản phẩm hỏng do chế độ quy định…).

<b>Chế độ cụ thể về cách tính và phạm vi sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểmy tế, Kinh phí cơng đồn.</b>

Theo quy định hiện hành của Nhà nước. Các doanh nghiệp quốc doanh đượcphép trích 30,5% tổng quỹ tiền lương của đơn vị để lập quỹ bảo hiểm và kinh phí cơngđồn trong đó:

22% là quỹ BHXH (16% tính vào chi phí sản xuất, 6% trừ vào thu nhập của côngnhân viên).

4,5% quỹ BHYT (3% tính vào chi phí sản xuất, 1,5 % trừ vào thu nhập của người

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Việc đóng góp có tính dự phịng, tích luỹ đến sử dụng khi gặp phải nhữngtrường hợp cần tài trợ.

+ Việc đóng góp này có tính chất tương trợ cộng đồng, cho nên việc đóng gópcủa người lao động là nghĩa vụ gắn với quyền lợi của bản thân và xã hội.

Trợ cấp BHXH là một phần thu nhập của người lao động trong các trường hợpsau:

<b>Chế độ bảo hiểm khi ốm đau:</b>

Khi công nhân viên chức ốm đau tạm nghỉ để chữa bệnh được hưởng một khoảntrợ cấp, số ngày được nghỉ tuỳ thuộc vào số năm tham gia đóng góp BHXH. Cụ thể 30ngày trong 1 năm. Nếu đã đóng góp 15 năm, 40 ngày trong một năm nếu đóng BHXHtừ 15 đến 30 năm, 50 ngày trong một năm nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên và đượchưởng theo tỷ lệ là 75% của tiền lương. Thủ tục thanh toán trợ cấp ốm đau là căn cứvào các chứng từ được Bác sỹ chứng nhận được nghỉ hưởng BHXH ghi rõ tổng sốngày nghỉ, có chữ ký của Bác sỹ và dấu của Bệnh viện. Công thức tính bảo hiểm nhưsau:

<i><b>Mức trợ cấp 1 ngày = (Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trướckhi ốm)* 75%/26 ngày.</b></i>

<b>Chế độ BHXH khi thai, sản</b>

Thời gian đi khám thai được hưởng lương bình thường. Nếu sau khi khám đượcBác sỹ đề nghị cho nghỉ để điều trị thì thời gian này được đãi ngộ theo chế độ ốm đau.Thời gian nghỉ đẻ được quy định cho từng loại lao động:

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Nghỉ 4 tháng đối với những người lao động ở điều kiện bình thường.

Nghỉ 6 tháng đối với những người lao động ở điều kiện nặng nhọc, khó khăn, độchại…

<b>Chế độ BHXH về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.</b>

Tuỳ từng trường hợp tai nạn lao động xẩy ra trong điều kiện cụ thể hay mức độmắc bệnh (nghề nghiệp) mà họ được hưởng trợ cấp hay không. Trong thời gian điều trịmức trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bằng 100% lương.

<b>Chế độ hưu trí:</b>

Áp dụng đối với cơng nhân viên đã và đang làm việc tại các doanh nghiệp trongmột thời gian nhất định, thường là nam 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và thời gian đóngBHXH theo các mức tiền lương tháng trong các hệ thống thang lương, bảng lương doNhà nước quy định thì được thực hiện.

<i><b>Mức bình quân của tổng số tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tiền lươngtháng để tính lương hưu + (5 năm cuối trước khi nghỉ hưu)/ 60 tháng.</b></i>

Đối với người vừa đóng BHXH theo các mức tiền lương tháng trong và ngoài hệthống thang bảng lương do Nhà nước quy định thì mức bình qn tiền lương để tínhtiền lương hưu như sau:

<i><b>Mức bình quân tiền lương tháng = (tổng số tiền lương làm căn cứ đóngBHXH theo thang bảng lương do Nhà nước quy định + tổng số tiền lương làm căncứ đóng BHXH khơng theo thang bảng lương do Nhà nước quy định)/ Tổng sốtháng đóng BHXH.</b></i>

<b>Chế độ tử tuất:</b>

- Đối với người lao động đã làm việc tại các DN thuộc mọi thành phần kinh tế,

<b>khi chết thì thân nhân do họ trực tiếp ni dưỡng được hưởng tiền tuất. Mức tiền hàng</b>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tháng đối với than nhân quy định tại khoản1,2 điều 32, điều lệ BHXH là 40% mức tiềnlương tối thiểu do Nhà nước quy định. Trong trường hợp than nhân không có nguồnthu nhập nào khác và khơng có người than trực tiếp ni dưỡng thì mức tiền tuất là70% mức tiền lương.

<b>2.3.</b>

<b> </b>

<i><b>Quy định, nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Cơng ty Điện lực Nghệ An</b></i>

Công ty Điện Lực Nghệ An là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện Lực Miềnbắc (gọi tắt là NPC) mà NPC lại phụ thuộc vào Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với chứcnăng là kinh doanh bán điện trên phạm vi toàn tỉnh Nghệ An, do đặc điểm trên mà đơnvị áp dụng hai hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian và trả lương khốn theonăng suất cơng việc. Quỹ lương của đơn vị cũng gồm hai phần: Lương thực thưởngtháng và lương vượt chỉ tiêu kế hoạch. Tại Cơng ty Điện lực Nghệ an cách tính và phânphối quỹ lương có những đặc trưng riêng.

<b>*Cách tính và phân phối quỹ lương của ngành :</b>

Theo quy định chung của nghành điện về trả lương tại Cơng ty Điện lực Nghệ anáp dụng hình thức trả lương khốn khối lượng nhiệm vụ và chất lượng cơng tác cho tậpthể đơn vị và người lao động. Việc áp dụng hình thức trả lương này nhằm mục đích :

- Kết quả khoán phải gắn liền hiệu quả sản xuất của đơn vị

- Bảo đảm chất lượng vận hành đường dây, kinh doanh bán điện và nâng cao hiệucông tác quản lý

- Nâng cao kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình về an tồn lao độngBảo đảm dân chủ công khai phân phối kết quả lao động, khuyến khích cán bộ cơngnhân viên hăng say lao động hoàn thành vượt mức nhiệm vụ kế hoạch được giao, đồngthời đảm bảo chế độ chính sách cho người lao động theo quy định hiện hành.

Trong công tác quản lý tiền lương , việc xác định các chỉ tiêu để tính quỹ lương chotồn đơn vị và phân phối quỹ lương dựa trên cơ sở kế hoạch cấp trên giao.

Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch và các chỉ tiêu thu nộp, giá bán bình quân , tổnthất ... Tổng Giám đốc Tổng công ty Điện lực Miền Bắc giao quỹ lương kế hoạch cho

15

</div>

×